Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 165 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

TRẦN THANH QUANG

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ
CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ tḥt mơi trường
Mã số: 60520320

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

TRẦN THANH QUANG

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ
CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường


Mã số: 60520320

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THANH HẢI

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2013


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: Trần Thanh Quang

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 08/09/1969

Nơi sinh: tỉnh Cao Bằng

Quê quán: Tỉnh Nghệ An

Dân tộc: Kinh

Chức vụ hiện tại: Phó Chi cục trưởng
Đơn vị cơng tác: Chi cục bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương.
Địa chỉ liên lạc: 424/11 Lê Hồng Phong, khu phố 4, phường Phú Hịa, thành
phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
Điện thoại cơ quan: 0650.3823398

Điện thoại nhà riêng: 0650.3897524

Fax: 0650.3838556


E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: Năm 1986 - 1991
Nơi đào tạo: Trường Đại học tổng hợp Hà Nội
Ngành học: Hóa học
2. Ngoại ngữ:
Anh văn trình độ C

Mức độ sử dụng: Trung bình

III. Q TRÌNH Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN
Thời gian

Nơi cơng tác

Cơng việc đảm nhiệm

1/1993 - 6/1996

Sở Công nghiệp tỉnh Sông Bé

Chuyên viên

6/1996 - 11/2003

Sở Khoa học, Cơng nghệ và Mơi

trường tỉnh Bình Dương

Chuyên viên

1


11/2003 - 8/2008

Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh
Bình Dương

Chun viên

8/2008 - 4/2009

Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh
Bình Dương

Phó trưởng phịng mơi
trường

4/2009 đến nay

Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh
Bình Dương

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC
HOẶC ĐỊA PHƯƠNG
(Ký tên, đóng dấu)


Phó Chi cục trưởng

Ngày 20 tháng 06 năm 2013
Người khai

Trần Thanh Quang

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
CƠNG NGHỆ TP.HCM

CỌNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHỊNG QLKH - ĐTSĐH

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRẦN THANH QUANG
Ngày, tháng, năm sinh: 08/09/1969
Chuyên ngành: Kỹ tḥt mơi trường

Giới tính: Nam
Nơi sinh: Cao Bằng
MSHV: 1181081032


I. TÊN ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu, đề xuất mơ hình quản lý mơi trường các khu cơng nghiệp trên
địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020“
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
- Khảo sát và thu thập các số liệu về hiện trạng môi trường và thực trạng
quản lý môi trường tại KCN tỉnh Bình Dương (thu thập các tài liệu về hiện trạng và
quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020; tình hình hoạt động
và hiện trạng mơi trường của các KCN và các doanh nghiệp trong KCN; hoạt động
quản lý môi trường tại các KCN; khảo sát bổ sung về hiện trạng môi trường một số
KCN và một số doanh nghiệp nằm trong KCN).
- Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường và thực trạng quản lý môi trường
các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương, những tồn tại và hạn chế trong công tác
quản lý môi trường các KCN hiện nay;
- Xây dựng các hệ số phát thải ơ nhiễm trung bình cho các KCN và dự báo
tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các KCN đến năm 2020;
- Phân tích, đánh giá các mơ hình quản lý mơi trường các KCN và căn cứ
các khía cạnh, u cầu quản lý mơi trường các KCN, đề xuất mơ hình quản lý mơi
trường thích hợp đối với các KCN của tỉnh Bình Dương nhằm phát huy hiệu quả
trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.


III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/6/2012
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/6/2013
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS. TS. Lê Thanh Hải
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PGS.TS Lê Thanh Hải

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Nhận xét của CB hướng dẫn )
Họ và tên học viên: TRẦN THANH QUANG
Đề tài luận văn: “Nghiên cứu, đề xuất mơ hình quản lý mơi trường các khu cơng
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020“.
Chun ngành: Kỹ thuật môi trường
Người nhận xét: PGS.TS. LÊ THANH HẢI
Cơ quan công tác: Viện Môi Trường và Tài Nguyên, Đại học quốc gia TPHCM
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Về nội dung và đánh giá thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Luận văn đã thực hiện được đầy đủ những nhiệm vụ và nội dung của đề tài
đề ra, cụ thể :
- Đã tổng quan được về quản lý mơi trường nói chung và quản lý mơi trường
KCN nói riêng, tổng hợp những nghiên cứu về quản lý môi trường KCN và những
mơ hình quản lý mơi trường KCN đang được áp dụng tại Việt Nam và trên thế giới
hiện nay. Bên cạnh đó, đã đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm của các mơ
hình quản lý môi trường KCN đang được áp dụng tại Việt Nam.
- Đã đánh giá được hiện trạng và quy hoạch phát triển các KCN trên địa bàn
tỉnh Bình Dương từ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đến thu hút đầu tư và
hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN.
- Trọng tâm chính của luận văn, đã phân tích, đánh giá được hiện trạng các

thành phần mơi trường, thực trạng công tác quản lý môi trường và những tồn tại,
hạn chế trong quản lý môi trường các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay,
đã xây dựng hệ số phát thải trung bìnhvề nước thải và khí thải cho các KCN và dự
báo được tải lượng chất thải phát sinh từ các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương
đến năm 2020.


- Đã đề xuất được mơ hình tổ chức hệ thống quản lý mơi trường các KCN
tỉnh Bình Dương từ nay đến năm 2020, những nội dung chính của cơng tác quản lý
môi trường các KCN và những giải pháp thực hiện.
2. Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệu:
Luận văn sử dụng số liệu quan trắc, các số liệu từ các báo cáo và hồ sơ quản
lý môi trường các KCN do Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Bình Dương cung cấp
nên có độ tin cậy cao.
Các số liệu được xử lý sai số thống kê cổ điển cải tiến bằng việc áp dụng
phép biến đổi và chuẩn hoá nguồn dữ liệu cơ sở bằng hàm logx đã cho phép nâng
cao độ phủ dữ liệu, cải thiện sai số toàn phương và điều chỉnh, chuẩn hoá các số
liệu nhận được với độ tin cậy và chính xác cao.
3. Về kết quả khoa học của luận văn:
Luận văn đã phân tích và đánh giá được đầy đủ các khía cạnh mơi trường của
các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương từ việc đánh hiện trạng môi trường các
KCN, thực trạng công tác quản lý môi trường tại các KCN hiện nay, xây dựng hệ số
phát thải cho các KCN, dự báo tải lượng chất thải phát sinh từ hoạt động các KCN
đến năm 2020, từ đó đề xuất được mơ hình quản lý mơi trường đối với các KCN
phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
4. Về kết quả thực tiễn của luận văn:
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho Ủy
ban nhân dân tỉnh Bình Dương, các cơ quan quản lý nhà nước về BVMT trong việc
quản lý môi trường các KCN trên địa bàn tỉnh.
5. Những thiếu sót và vấn đề cần làm rõ:

Cần bổ sung thêm một số số liệu quan trắc về mơi trường khơng khí xung
quanh để phần đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh KCN được
thuyết phục hơn.
6. Ý kiến kết luận:


Luận văn có mục tiêu rõ ràng, số liệu tin cậy, phương pháp nghiên cứu rõ
ràng, các kết quả của luận văn phù hợp và có khả năng ứng dụng vào thực tế. Trong
q trình thực tập, học viên có nhiều cố gắng học hỏi và làm việc tích cực.
Luận văn đáp ứng các nội dung của một Luận văn Thạc sĩ, và tôi đề nghị cho
phép HV TRẦN THANH QUANG bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận văn.

TP. HCM, ngày 20 tháng 6 năm 2013
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS Lê Thanh Hải


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Thanh Hải

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
TP. HCM ngày 17 tháng 8 năm 2013
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch: GS.TSKH Nguyễn Công Hào
2. Phản biện 1: GS.TS Hoàng Hưng
3. Phản biện 2: TS Thái Văn Nam

4. Uỷ viên: PGS.TS Lê Mạnh Tân
5. Uỷ viên, thư ký: TS Nguyễn Thị Hai
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Khoa quản lý chuyên ngành



i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Trần Thanh Quang


ii

LỜI CÁM ƠN
Để hồn thành được Luận văn này, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động
viên từ phía thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp. Tơi chân thành gởi lời cám ơn đến tất cả mọi
người đã giúp đỡ mình trong thời gian qua. Bằng tất cả tấm lịng của mình, tơi xin được
gửi lời cám ơn sâu sắc đến:

PGS.TS Lê Thanh Hải đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q
trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn;
Tất cả các thầy, cô dạy lớp cao học 11SMT11 chuyên ngành kỹ thuật môi trường
đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho tôi trong những năm
qua.
Sở Môi trường và Tài nguyên tỉnh Bình Dương, Ban Quản lý các Khu Cơng
nghiệp tỉnh Bình Dương;
Các đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trình nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động
viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt khóa học.

Trần Thanh Quang


iii

TĨM TẮT
Đề tài luận văn: “Nghiên cứu, đề xuất mơ hình quản lý mơi trường các KCN trên
địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020“ là nghiên cứu các khía cạnh mơi trường của
q trình phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh, mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý
nhà nước về BVMT với chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN và các doanh
nghiệp trong KCN, từ đó đề xuất ra một mơ hình quản lý thích hợp nhằm BVMT và
phát triển bền vững cho các KCN. Tác giả đã sử dụng các phương pháp khảo sát,
phương pháp thống kê, phương pháp đánh giá nhanh, phương pháp so sánh và phương
pháp chuyên gia để giải quyết các mục tiêu đề ra. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể
tóm tắt như sau:
Chương 1: Luận văn đã tổng quan về quản lý mơi trường nói chung và quản lý
mơi trường KCN nói riêng, tổng hợp những nghiên cứu về quản lý môi trường KCN và
những mơ hình quản lý mơi trường KCN đang được áp dụng tại Việt Nam và trên thế

giới hiện nay. Bên cạnh đó, đã đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm của các
mơ hình quản lý mơi trường KCN đang được áp dụng tại Việt Nam.
Chương 2: Luận văn đã nêu được hiện trạng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh
Bình Dương hiện nay từ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đến thu hút đầu tư và
hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN.
Chương 3: Đây là trọng tâm chính của luận văn, đã phân tích, đánh giá được hiện
trạng các thành phần mơi trường, thực trạng công tác quản lý môi trường và những tồn
tại, hạn chế trong quản lý môi trường các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay,
đã xây dựng hệ số phát thải trung bình cho các KCN và dự báo được tải lượng chất thải
phát sinh từ các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020.


iv

Chương 4: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đề xuất được mơ hình tổ chức hệ
thống quản lý mơi trường các KCN tỉnh Bình Dương từ nay đến năm 2020, những nội
dung chính của cơng tác quản lý môi trường các KCN và những giải pháp thực hiện.
Một số nội dung và giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý mơi
trường KCN tỉnh Bình Dương từ nay đến năm 2020 như sau : (1) Rà sốt, sửa đổi, bổ
sung, hồn thiện văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách có liên quan đến quản lý mơi
trường KCN; (2) Hồn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN theo
hướng tập trung quản lý, phân công, phân cấp trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị
tham gia quản lý môi trường KCN rõ ràng, cụ thể để tránh sự chống chéo hoặc đùn đẩy
trách nhiệm; (3) Tăng cường thực thi pháp luật về BVMT đối với KCN thông qua việc
tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát, áp dụng các công cụ kinh tế, công
cụ thông tin trong quản lý môi trường KCN; (4) Khuyến khích chủ đầu tư kinh doanh
hạ tầng KCN và các doanh nghiệp trong KCN đẩy mạnh việc áp dụng sản xuất sạch
hơn, tái chế, tái sử dụng và trao đổi chất thải tiến tới hình thành KCN thân thiện môi
trường và KCN sinh thái; (5) Nâng cao nhận thức về BVMT cho chủ đầu tư kinh doanh
hạ tầng kỹ thuật KCN và các doanh nghiệp trong KCN; (6) Huy động và quản lý nguồn

tài chính để đầu tư cho công tác BVMT các KCN; (7) Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng
dụng khoa học, công nghệ trong BVMT và xử lý chất thải KCN; (8) Tăng cường hợp
tác quốc tế trong bảo vệ môi trường KCN.


v

ABSTRACT
The research project “Research and and recommend an environmental
management model for Binh Duong province’s industrial parks by the year 2010”
studied environmental aspects of the province’s industrial parks development, and the
relationships between environmental protection management agencies and industrial
park infrastructure developers and the enterprises in the industrial parks, with the aim
to find a suitable model for the industrial parks’ environmental protection and
sustainable development. To achieve that goal, the following methods were employed:
surveying, statistics, fast analysis, data and fact comparison and expert method. The
research results can be summarized as follows.
Chapter 1: The thesis provides an overview of environmental management in
general and industrial parks environmental management in particular; and presents
reasearch and existing models for industrial parks environmental management in
Vietnam and in the world; and points out advantages and disadvantages of Vietnam’s
industrial park environmental management practices.
Chapter 2: The theis describes the development status of Binh Duong province’s
industrial parks from the investment of the industrial parks infrastructure to the
attraction of enteprises into industrial parks and the operations of those enterprises
Chapter 3: This chapter is the main focus of the thesis. The chapter has analyzed
and evaluated the current status of environmental components and of environmental
protection management; realized shortcomings of and contrainsts in the Binh Duong
province’s industrial parks environmental management; developed the average
emission factors for industrial parks; and estimated the amount of waste to be

generated by the industrial parks from now to the year 2020.


vi

Chapter 4: The thesis proposes a model for environmental management system of
Binh Duong province’s industrial parks from now until the year 2020; suggests the
main environmental management tasks for the industrial parks and implementation
solutions.
To enhance the efficiency and effectiveness of Binh Duong province’s industrial parks
environmental management from now till the year 2020, the following tasks and
solutions needs to be done. (1) Review, revise, supplement, and complete legal
documents, mechanisms, and policies regarding industrial park environmental
management; (2): restructure the organization of the industrial parks environmental
management towards a central management with clear mandates and responsibilities
for each level of environmental management authories to avoid responsibility overlap
or not being responsible for a certain environmental issue. (3) Strengthen the
implementation of the environmetal protection law of the industrial parks by more
regular environmental inspections and better environmental monitoring, and
employment of economic and information tools dedicated for industrial parks
environmental management; (4) Provide incentives to encourage the industrial parks
infrastructure developers and the enterpries in the industrial parks to promote cleaner
production, waste recycling, reuse and exchange towards the formation of
environmentally-friendly industrial parks and ecological industrial parks; (5): Enhance
environmental protection awareness of the industrial parks infrastructure developers
and of the enterprises located in the parks; (6):Mobilize and manage fundings and
finanical contributions for investment in industrial parks environmental protection; (7)
Promote research, and adoption of sience and technology in industrial parks
environmental protection and waste treatment; (8) Enhance international colaboration
in industrial parks environmental protection.



vii

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................................... xii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................................... xiv

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN .............................................................................. 3
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................4
5. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN .............................................................................................................................................................8
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN .......................................... 10
1.1. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA KCN[8]: ................................................................................10
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN[8]: ................... 11
1.2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng KCN: .................................................... `11
1.2.2. Giai đoạn quy hoạch chi tiết và xây dựng cơ sở hạ tầng KCN: ...................... 12
1.2.3. Vận hành và quản lý KCN: ............................................................................. 12
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KCN:.......................13
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới [14]: ........................................................... 13
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước:................................................................... 14
1.2.4. CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KCN: ................................. 16
1.4.1. Khu cơng nghiệp cổ điển[14] ............................................................................ 16


viii


1.4.2. Khu công nghiệp chuyên ngành[14]: ................................................................ 17
1.4.3. Khu công nghiệp sinh thái[14]: ......................................................................... 18
1.2.5. MƠ HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KCN TẠI VIỆT NAM[9]: ................ 20
1.4.1. Mơ hình quản lý 1: ......................................................................................... 21
1.4.2 Mơ hình quản lý 2: .......................................................................................... 22
CHƯƠNG 2
HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH BÌNH
DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 ...................................................................................................................................24
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ .................................................................................................. 24
2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƯƠNG [1] .........................................................................................................................................25
2.2.1. Tình hình đầu tư xây dựng tại các KCN ......................................................... 28
2.2.2. Tình hình thu hút đầu tư : ............................................................................................................................................................28
2.2.3. Tình hình giao đất và cho thuê đất: .....................................................................................................................................................28
2.2.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: .......................................................................................29
2.2.5. Tình hình sử dụng lao động của các doanh nghiệp trong KCN ...................... 30
2.2.6. Mơ hình hoạt động của các KCN: ...................................................................................................................................30
2.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 [17] ............................................................. 31
2.3.1. Quan điểm phát triển ....................................................................................... 31
2.3.2. Mục tiêu phát triển: .......................................................................................................................................32
2.3.3. Quy hoạch phát triển KCN trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 ........................... 32


ix

CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CHẤT
THẢI PHÁT SINH TỪ CÁC KCN TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 ... 37

3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG CÁC KCN ................................. 37
3.1.1 Hiện trạng mơi trường nước ................................................................... 37
3.1.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí: ...................................................................................... 41
3.1.3. Hiện trạng chất thải rắn và CTNH: .................................................................................... 43
3.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CÁC KCN.................................. 46
3.2.1. Chính sách và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng trong
quản lý môi trường các KCN của tỉnh Bình Dương: .......................................................................................................46
3.2.2. Hệ thống quản lý mơi trường các KCN tỉnh Bình Dương .............................. 47
3.2.3. Tình hình thực hiện các biện pháp quản lý môi trường các KCN .................. 49
3.2.4. Việc chấp hành các quy định về BVMT của các KCN ................................... 52
3.2.5. Những tồn tại, hạn chế trong quản lý môi trường các KCN hiện nay ............ 55
3.3. DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2020.........................................57
3.3.1 Phân tích và lựa chọn cơ sở tính tốn và dự báo tải lượng chất thải phát sinh
từ các KCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020 ............................................................ 57
3.3.2. Hệ số phát sinh chất thải cho các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương .......... 60
3.3.3. Tỉ lệ lấp đầy của các KCN đến năm 2020: ........................................... 63
3.3.4. Dự báo tải lượng chất thải phát sinh từ các KCN trên địa bàn tỉnh Bình
Dương đến năm 2020: ............................................................................................... 64


x

CHƯƠNG 4
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CÁC KCN
TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 ................................................................ 77
4.1. MỤC TIÊU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH
BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 ............................................................................. 77
4.1.1. Mục tiêu chung: ............................................................................................................................................................................77
4.1.2 Mục tiêu cụ thể: ................................................................................................ 77

4.2. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH
BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 ............................................................................. 78
4.3. NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CÁC KHU
CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 ..........................................78
4.3.1. Lập, thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM, bản cam kết BVMT: ................. 78
4.3.2. Thực hiện đăng ký và kiểm kê nguồn thải gây ô nhiễm môi trường ............. 79
4.3.3. Kiểm sốt ơ nhiễm nước thải KCN: ................................................................ 80
4.3.4. Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí KCN: ............................................ 82
4.3.5. Kiểm sốt ơ nhiểm mơi trường đất ở các KCN:.............................................. 82
4.3.6. Quản lý chất thải rắn ở các KCN: ................................................................... 83
4.3.7. Quan trắc, báo cáo và xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường KCN: ................... 83
4.3.8. Triển khai thực hiện thu phí BVMT tại các KCN:.......................................... 84
4.3.9. Thực hiện sản xuất sạch hơn tại các KCN: ..................................................... 84
4.3.10. Khuyến khích và hỗ trợ phát triển tái chế, tái sử dụng chất thải: ................. 85
4.3.11. Khuyến khích phát triển KCN sinh thái hay thân thiện môi trường: ............ 85


xi

4.4. MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CÁC KCN
TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 .................................................................. 89
4.4.1. Ban quản lý các KCN: ..................................................................................... 92
4.4.2. Sở Tài nguyên và Môi trường: .......................................................... 92
4.4.3. Bộ Tài nguyên và Môi trường: ........................................................................ 93
4.4.4 Uỷ ban nhân dân các huyện, thị: ............................................................. 93
4.4.5. Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN:............................... 94
4.4.6. Các doanh nghiệp đầu tư trong KCN: ............................................................. 94
4.5. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ........................................................................ 95
4.5.1. Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách
có liên quan đến quản lý mơi trường KCN: .............................................................. 95

4.5.2. Hồn thiện hệ thống tổ chức, phân công, phân nhiệm QLMT KCN: ............. 96
4.5.3. Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN: ............................... 96
4.5.4. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ cho QLMT KCN: ... 98
4.5.5. Tun truyền, phổ biến pháp luật, các mơ hình quản lý và công nghệ thân
thiện môi trường: ....................................................................................................... 99
4.5.6. Một số giải pháp khác: .................................................................................... 99
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ........................................................................ 100
1. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 100
2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 103


xii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU

Ý NGHĨA

BVMT

Bảo vệ môi trường

CTNH

Chất thải nguy hại

CTRCN

Chất thải rắn công nghiệp


ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

KCN

Khu công nghiệp

QCVN
TN&MT

Quy chuẩn Việt Nam
Tài nguyên và Môi trường

TTMT

Thân thiện môi trường

VSIP

Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore

UBND

Ủy ban nhân dân


xiii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Danh mục các KCN được cấp phép trên địa bàn tỉnh Bình Dương .......... 26
Bảng 2.2: Danh mục các KCN mở rộng trong giai đoạn từ nay đến 2015 ................ 33
Bảng 2.3: Danh mục các KCN dự kiến thành lập mới giai đoạn đến 2015 ............... 33
Bảng 2.4: Danh sách các KCN dự kiến thành lập mới giai đoạn 2015 - 2020 .......... 34
Bảng 2.5: Danh mục các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 ........... 34
Bảng 3.1: Lưu lượng, nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm nước thải các KCN
tỉnh Bình Dương ................................................................................................................ 38
Bảng 3.2: Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải các KCN................................... 42
Bảng 3.3: Khối lượng chất thải rắn và CTNH theo từng KCN .................................. 45
Bảng 3.4: Hệ số phát thải nước thải trung bình của các KCN tỉnh Bình Dương ...... 62

Bảng 3.5: Hệ số phát thải khí thải trung bình của các KCN tỉnh Bình DươngError! Bookmark not d
Bảng 3.6: Hệ số phát thải chất thải rắn cơng nghiệp và CTNH trung bình của các
KCN tỉnh Bình Dương ...................................................................................................... 63
Bảng 3.7: Dự báo lưu lượng và tải lượng chất ô nhiễm nước thải của các KCN tỉnh
Bình Dương đến năm 2020 .............................................................................................. 65
Bảng 3.8: Dự báo tải lượng khí thải từ các KCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020 .. 69
Bảng 3.9: Dự báo tải lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh
từ các KCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020 ................................................................. 72
Bảng 4.1: Bộ tiêu chí khung đánh giá mức độ thân thiện môi trường cho các KCN
trên địa bàn tỉnh Bình Dương .......................................................................................... 87
Bảng 4.2: Đề xuất phân hạng đánh giá mức thân thiện môi trường cho KCN ...... 89


xiv

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình quản lý KCN cổ điểnError! Bookmark not defined.: ............. 17
Hình 1.2: Hệ sinh thái cơng nghiệp - KCN Kalundorg, Đan Mạch .......................... 19

Hình 1.3: Sơ đồ nguyên tắc mối quan hệ hệ thống quản lý mơi trường KCN .......... 21
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương ........................................................ 24
Hình 3.1 Diễn biến DO trên sơng Sài Gịn ............................................................... 40
Hình 3.2 Diễn biến NH3 - N trên sơng Sài Gịn ....................................................... 40
Hình 3.3: Diễn biến COD trên sơng Sài Gịn ........ Error! Bookmark not defined.41
Hình 3.4 Diễn biến nồng độ NH3 - N trên sơng Đồng Nai ....................................... 41
Hình 3.5: Biểu đồ diễn biến nồng độ bụi trong mơi trường khơng khí .................... 43
Hình 3.6: Thành phần chất thải rắn công nghiệp từ các KCN .................................. 44
Hình 3.7: Thành phần CTNH từ các KCN ................................................................ 44
Hình 3.8: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý mơi trường KCN tỉnh Bình Dương .......... 48
Hình 3.9: Thiết bị lấy mẫu tự động được lắp đặt cho các KCN tỉnh Bình Dương ... 51
Hình 3.10: Trạm quan trắc nước thải tự động tại KCN Bình Dương ....................... 55
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải KCN Việt Nam - Singapore ................... 81
Hình 4.2: Mơ hình tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN tỉnh Bình Dương đến
năm 2020 ................................................................................................................... 91


×