Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

Nghiên cứu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp tỉnh phú yên và đề xuất giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.63 MB, 215 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

C

H

NGUYỄN LÊ DUY PHƯỚC

TE

NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ

H

U

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công nghệ môi trường
Mã số ngành: 608506

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

C

H

LÊ THỊ THÚY HẰNG

TE

NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH
HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH
NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ

H

U

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công nghệ môi trường
Mã số ngành: 608506

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. HỒNG HƯNG
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Nhận xét của CB hướng dẫn )

Họ và tên học viên: ...........................................................................................................................
Đề tài luận văn:..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Chuyên ngành: ..................................................................................................................................
Người nhận xét: ................................................................................................................................
Cơ quan công tác: .............................................................................................................................

H

Ý KIẾN NHẬN XÉT

1-Về nội dung & đánh giá thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

C

...........................................................................................................................................................

TE


...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

U

...........................................................................................................................................................

H

2-Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệu:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
3-Về kết quả khoa học của luận văn:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


4-Về kết quả thực tiễn của luận văn:
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
5-Những thiếu sót & vấn đề cần làm rõ:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

H

...........................................................................................................................................................
6-Ý kiến kết luận (mức độ đáp ứng yêu cầu đối với LVThS):

C

Sau thời gian hướng dẫn HV thực hiện đề tài, tôi nhận thấy HV đã đáp ứng các nội dung của
một Luận văn Thạc sĩ, và tôi đồng ý cho HV .................................................................................

H

U

TE

bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận văn.


TP. HCM, ngày

tháng

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

năm 20…


1
PHẦN 1: MỞ ĐẦU

H

U
TE

C

H

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay chúng ta phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề mơi trường bức
xúc trên phạm vi tồn cầu, bao gồm: sự biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thối
đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái nguồn tài nguyên nước ngọt, suy thối
tầng Ơzơn, suy thối đất và hoang mạc hóa, ơ nhiễm các chất hữu cơ độc hại
khó phân hủy…
Sản xuất nơng nghiệp của Việt Nam cịn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết,
khi nhiệt độ tăng, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng

ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp. Sự bất thường về chu kỳ khí hậu
khơng chỉ dẫn tới sự gia tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút năng suất mùa
màng, mà còn gây ra các rủi ro nghiêm trọng khác. Trong đó, Phú Yên là một
trong những tỉnh ven biển chịu ảnh hưởng trực tiếp của tác động Biến đổi khí
hậu lên các ngành sản xuất nói chung và ngành sản xuất nơng nghiệp nói
riêng.
Vì vậy tơi chọn đề tài tốt nghiệp Khóa học Cao học là: “nghiên cứu và
đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp
tỉnh phú n và đề xuất giải pháp khắc phục” . Mục đích là để hiểu hơn nữa
về sự Biến đổi khí hậu và các giải pháp của các Nhà khoa học để nơng
nghiệp thích ứng với sự biến đổi khí hậu.
2. Mục tiêu của đề tài
+ Liệt kê các tác động của biến đổi khí hậu tới ngành sản xuất Nơng nghiệp
tại Phú n
+ Đánh giá mức độ nghiêm trọng của các tác động
+ Đưa ra một số kiến nghị về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
3. Nội dung nghiên cứu
:
+ Tổng quan vấn đề nghiên cứu
+ Thực trạng ngành Nông nghiệp tại Phú Yên
+ Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới ngành Nơng nghiệp tại Phú n
+ Đề xuất giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu ở Phú Yên đối với ngành
nông nghiệp.
4. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: ngành sản xuất Nông nghiệp tại Phú Yên
+ Phạm vi nghiên cứu: Trên toàn tỉnh Phú yên đặc biệt chú trọng đến các
huyện ven biển của tỉnh


2

5. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập tài liệu, Phương pháp
thống kê, Phương pháp phân tích hệ thống
* Phương pháp luận:
6. Tính mới của đề tài:
Đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng của BĐKH đối với ngành nơng nghiệp
Phú n. Từ đó đề tài đưa ra những giải pháp khắc phục tác động của BĐKH
đến ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
PHẦN 2: TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN

H

U
TE

C

H

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH PHÚ YÊN
1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ. Phú n có diện
tích tự nhiên 5.060km 2. Đồi núi ch iếm 70% diện tích, địa hình dốc từ Tây
sang Đông và bị chia cắt mạnh. Bờ biển dài gần 190km, có nhiều dãy núi nhơ
ra biển hình thành các vịnh, đầm, vũng như vịnh Cù Mơng, vịnh Xn Đài,
đầm Ơ Loan, Vũng Rơ..., là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, nuôi
trồng, đánh bắt hải sản và vận tải biển.
1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
1.2.1 Thực trạng dân số và lao động
Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 được công

bố tháng 6 năm 2010, dân số của Phú Yên là 852,231 người. Mật độ dân số
trung bình 157 người/km 2, phân bổ khơng đều giữa các địa phương: Tp. Tuy
Hồ là nơi có mật độ dân số cao nhất với 1.425 người/km 2, Sông Cầu có mật
độ dân số thấp nhất với 205 người/km2. Cộng đồng dân cư chủ yếu là dân tộc
Kinh, các dân tộc khác (dân tộc Hoa, Chăm...) không đáng kể.
1.2.2 Những lợi thế phát triển KTXH
- Lợi thế về vị trí địa lý
- Lợi thế về địa hình, địa mạo
- Lợi thế về nguồn nước
- Lợi thế về tài nguyên biển đa dạng
- Lợi thế về nhân lực
- Lợi thế về đào tạo
- Lợi thế về những thành tựu đã đạt được trong những năm qua


3

U
TE

C

H

1.2.3 Những hạn chế phát triển KTXH
- Chưa phát huy lợi thế vốn có về mặt địa lý
- Tiềm lực kinh tế chưa được khai thác hiệu quả và khả năng cạnh
tranh còn thấp
- Thiếu lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý có trình
độ cao

- Thường xuyên hứng chịu nhiều thiên tai, đặc biệt là bão lụt
1.3. Điều kiện khí tượng – Thủy văn
Mang những đặc điểm chung của khí tượng thủy văn nhiệt đới gió mùa
thuộc miền khí tượng thủy văn phía Nam ở khu vực Nam Trung Bộ với
những đặc điểm cơ bản là: có hai mùa gió Đơng Bắc và Tây Nam, nên nhiệt
độ cao, nắng nhiếu, khơng có mùa đơng lạnh, chỉ có mùa nóng và mát, mưa
khơng nhiều, mùa khô kéo dài, mùa mưa lũ tập trung vào 4 tháng cuối năm.
Dòng chảy lũ lớn nhất là ở Củng Sơn (sông Ba) 10480 m 3/s, tiếp đến là Hà
Bằng (Kỳ Lộ) 5720 m3/s, sông Hinh 3510 m3/s Và Bàn Thạch là 2581 m 3/s
(chưa tính lũ 1993) . Dịng chảy kiệt nhất ở Củng Sơn chỉ có 7,73 m 3/s, Hà
Bằng 0,479 m3/s, La Hai (Sông Cô) 0,013 m3/s
- Hệ thống sơng ngịi
Bảng 1. Diện tích lưu vực các sơng chính tại Phú n
Sơng

H

Sơng Ba
Sơng Kỳ Lộ
Sơng Bàn Thạch
Sơng Cầu

Diện tích lưu vực (km2)
13.043
1.950
590
146

1.4. Điều kiện địa hình – địa chất
1.4.1 Địa hình

Địa hình Phú Yên khá phức tạp: diện tích đồi núi chiếm khoảng 70 diện
tích tồn tỉnh; đặc biệt có 6 đỉnh núi cao trên 1.000 m và có đỉnh cao nhất là
1.470 m. Phú Yên có đường bờ biển dài 189 km với nhiều vũng, vịnh thuận
lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
1.4.2 Địa chất
- Địa tầng: có mặt các địa tầng địa chất từ Proterozoi đến đệ tứ
- Magma xâm nhập: chiếm khoảng 50% diện tích tự nhiên
- Kiến tạo: Phú Yên nằm ở phía Đơng Nam địa khối Kontum và Đơng Bắc
đới Đà Lạt


4

H

U
TE

C

H

1.5 Tài nguyên thiên nhiên
1.5.1. Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên 127.748ha, chiếm 25,2% diện tích tự nhiên tồn
tỉnh, bình qn 0,25ha/người. Được phân thành 5 nhóm chủ yếu sau: Đất cồn
cát ven biển , Đất mặn phèn, Đất Feralit vàng đỏ, Feralit vàng, Đất phù sa,
Đất phù sa, Đất đen
1.5.2. Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt

Bao gồm nước mưa và nước của hệ thống các sông suối, hồ đầm. Lượng
nước hàng năm tuy lớn nhưng phân bố không đều trong năm. Mùa mưa
lượng nước tập trung lớn thường gây ra lũ lụt, ngập úng. Ngược lại mùa khô
lượng nước mưa ít, thiếu nước, sơng cạn, vùng ven biển nước mặn theo các
cửa sông xâm nhập gây mặn tràn, mặn ngấm ảnh hưởng tới sản xuất và sinh
hoạt của dân cư.
Nguồn nước ngầm
- Vùng miền núi phía Tây các huyện Tuy An, TX. Sông Cầu: Mực nước
ngầm xuất hiện ở độ sâu bình quân 3 – 4 m, lưu lượng 1,5 - 2 lít/s.
- Vùng cồn cát ven biển huyện Tuy An: Mực nước ngầm xuất hiện ở độ
sâu bình quân 6 - 8m, lưu lượng 6 - 8 lít/s.
- Vùng Đồng bằng huyện Đơng Hịa: Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu
bình quân 2 - 3m, lưu lượng 8 - 10 lít/s
1.5.3 Tài nguyên biển
Bờ biển dài 189km, với khoảng 500 lồi cá, 38 lồi tơm, 15 lồi mực và
các lồi hải sản khác như sị, điệp... Tổng trữ lượng cá khoảng 46.000 tấn, trữ
lượng cho phép khai thác khoảng 35.000 tấn/năm. Có nhiều đầm, vịnh lớn:
Đầm Cù Mơng, Ơ Loan, vịnh Xn Đài, Vũng Rơ, cửa sơng Đà Rằng, Đà
Nơng... diện tích mặt nước hơn 15.000 ha; cùng với hơn 2.000 ha đất ngập
mặn ven biển.
1.5.4 Tài nguyên rừng
Diện tích đất lâm nghiệp năm 2010: 44.555ha, trong đó rừng sản xuất
19.553,9ha, chiếm 43,9%; rừng phịng hộ 19.764,3 ha, chiếm 44,3%; rừng
đặc dụng 5.236,8ha, chiếm 11,8%.


5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU
2.1 Khái niệm BĐKH
Đối với nước ta, các tác động của biến đổi khí hậu ban đầu có thể nhận

thấy được thơng qua những thay đổi về khí hậu theo mùa ở các vùng miền
khác nhau; lượng mưa và mùa mưa cũng sẽ thay đổi... Tuy nhiên, thách thức
lớn nhất lại là khi mực nước biển dâng cao.
Bảng 2: Khu vực bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản nước biển dâng
1m
Diện tích bị
ngập (km2)

% bị
ngập
50,1
49,4
45,7
43,7
43,0
39,7
38,9
32,7
28,2
24,7
38,6
(Nguồn: Carew-Reid, 2007)

H

1.131
2.169
2.021
1.425
862

606
962
783
1.757
758
11.474

U
TE

Bến Tre
Long An
Trà Vinh
Sóc Trăng
Tp.HCM
Vĩnh Long
Bạc Liêu
Tiền Giang
Kiên Giang
Cần Thơ
Tổng cộng

Tổng
diện tích
(km2)
2.257
4.389
2.231
3.259
2.003

1.508
2.475
2.397
6.224
3.062
29.827

C

Tỉnh

H

Ở Việt Nam, xu thế biến đổi của nhiệt độ và lượng mưa là rất khác nhau
trên các vùng trong 50 năm qua. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 oC
trên phạm vi cả nước và lượng mưa có xu hướng giảm ở nửa phần phía Bắc,
tăng ở phía Nam lãnh thổ.
Trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động
trên Biển Đơng, trong đó khoảng 45% số cơn nảy sinh ngay trên Biển Đông
và 55% số cơn từ Thái Bình Dương di chuyển vào. Số cơn bão và áp thấp
nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam vào khoảng 7 cơn mỗi năm và trong đó có
5 cơn đổ bộ hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Số lượng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đơng có xu
hướng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hưởng hoặc đổ bộ vào đất liền Việt
Nam khơng có xu hướng biến đổi rõ ràng


6

H


U
TE

C

H

2.3 Tác động của BĐKH đến ngành nông nghiệp Việt Nam
2.3.1. Tác động của BĐKH tại Việt Nam
Theo đó, kịch bản trung bình (B2) xác định:
- Về nhiệt độ: vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên
2,60C ở Tây Bắc, 2,50C ở Đông Bắc, 2,40C ở đồng bằng Bắc bộ, 2,80C ở Bắc
Trung bộ, 1,90C ở Nam Trung bộ, 1,60C ở Tây nguyên và 2,00C ở Nam bộ so
với trung bình thời kỳ 1980-1999.
- Về lượng mưa: tổng lượng mưa và lượng mưa mùa mưa ở tất cả các
vùng khí hậu của nước ta đều tăng,
- Về nước biển dâng: mực nước biển sẽ dâng 30cm vào năm 2050 và cuối
thế kỷ 21 sẽ dâng khoảng 75cm. Tương đương với mực nước biển dâng 75cm
thì phạm vi ngập khu vực TP.HCM là 204km2 (10%), ĐBSCL diện tích ngập
7.580km2 (19%).
- Về địa lý: Vào năm 2100, 14.528 km2 hay 4,4% diện tích đất của Việt
Nam sẽ bị ngập trong nước vĩnh viễn.
- Dân số bị ảnh hưởng : Ngập lụt từ mực nước biển dâng 01 m sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến gần 06 triệu người chiếm 7,3% dân số tồn quốc
- Nghèo đói: dân số nghèo sống ở những khu vực có nguy cơ bị ngập lụt
do nước biển dâng trong tương lai cao. 90% những người nghèo bị tác động
sống ở ĐBSCL.
- Đường sá: 4,3% hay 9.200 km của hệ thống đường bộ hiện hữu sẽ vĩnh
viễn nằm dưới mực nước. 90% hạ tầng đường bộ bị ảnh hưởng là ở ĐBSCL

và phần lớn ở Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu và Trà Vinh.
- Cơng nghiệp : Mười hai tỉnh thành sẽ có những cơ sở sản xuất bị ngập
lụt. Phần lớn tỉnh thành có số lượng lớn cơng ty bị ảnh hưởng là ở ĐBSCL và
vùng Đông Nam bộ.
- Định cư: Chỉ 02% tổng diện tích bị ngập lụt vĩnh viễn được xếp loại đất
định cư mặc dù con số các làng mạc, thành phố bị tác động sẽ tăng nhanh
chóng nếu bão cũng được tính đến.
- Rừng: 08% ngập lụt do nước biển dâng bao phủ rừng hay thảm thực vật
tự nhiên (bao gồm cả vùng đồng cỏ và cây bụi), 67,5% số đó rơi vào châu thổ
Mê Kơng và 22,5% ở vùng kinh tế Đông Nam Bộ.
- Vùng chứa nước : 82,5% vùng chứa nước bị tác động nằm ở vùng đất
thấp phía nam, trong đó 71,7% là ở ĐBSCL và 10,8% ở vùng kinh tế Đông
Nam Bộ


7

H

U
TE

C

H

- Khu vực được bảo vệ: Việt Nam có 128 khu vực trên cạn được bảo vệ
và 68 đầm lầy có tầm quan trọng cấp quốc gia. 36 khu vực được bảo vệ sẽ bị
tác động bởi ngập lụt do mực nước biển dâng một phần hay toàn bộ. Tám
trong 27 vườn quốc gia, 16 khu bảo t ồn tự nhiên và 11 di tích văn hóa, lịch

sử, mơi trường nằm trong khu vực bị ngập lụt hay có nguy cơ rất cao.
2.3.2. Tác động BĐKH đến ngành nông nghiệp Việt Nam
- Có thể liệt kê mấy loại thiên tai có ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nơng
nghiệp:
Bão: Các cơn bão liên tục đổ bộ vào miền Trung đã gây ra lụt lội nghiêm
trọng ở các tỉnh ven biển miền Trung, gây ra triều cường và hiện tượng nước
mặn xâm nhập sâu vào đất liền, ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất nơng nghiệp
tại địa bàn. Gần đây, bão có xu hướng tiến sâu về phía Nam
Lũ lụt: Lũ lụt cũng gây ra trượt lở đất ở vùng ven biển dẫn tới việc biển
tiến sâu vào đất liền và gây ra hiện tượng nhiễm mặn ở vùng nội đồng. Lũ lụt
cũng là loại thiên tai gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất và đời
sống đồng bào tại vùng nông thôn
Lũ quét và lũ ống: Loại thiên tai này kéo theo hiện tượng trượt lở đất, phá
huỷ rừng, xói mịn đất và gây ra những thiệt hại về kinh tế - xã hội ở nhiều
khu vực, đặc biệt là vùng nơng thơn miền núi phía Bắc.
Hạn hán: Ở nước ta, hạn hán xảy ra ở rất nhiều nơi với những thiệt hại
ngày càng ớ
l n hơn.Tại vùng ven biển Nam Trung Bộ: Hạn hánnăm 1997 1998 đe dọa các vụ đông- xuân, hè-thu và vụ chiêm với tổng diện tích bị hạn
lên tới 20,3 – 25,0 % diện tích gieo trồng
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH
NƠNG NGHIỆP PHÚ N
3.1 Thực trạng ngành nơng nghiệp Phú Yên
3.1.1 Ngành trồng trọt
- Diện tích và sản lượng một số cây công nghiệp hàng năm tại Phú Yên
2007-2010 được tổng hợp trong Bảng 3.1 dưới đây:
Bảng 3: Diện tích và sản lượng một số cây cơng nghiệp hàng năm tại
Phú n
Năm

Cây

Bơng
Cói

2007

2008

Diện tích (ha)
381
358
67
66

2009

306
84

2010

323
87


8
Năm
Cây
Mía
Lạc
Thuốc lá

Đậu
tương
Vừng

2007

2008

2009

2010

20329
882
560

18128
987
481

18209
921
507

19907
1008
541

420
385

382
433
3464
2323
3785
2590
Sản lượng (tấn)
820
873
714
643
512
519
618
670
1051381 926972 821792 945937
862
1026
941
1061
653
588
671
723

C

H

Bơng

Cói
Mía
Lạc
Thuốc lá
Đậu
tương
369
321
371
448
Vừng
1378
1045
1662
1169
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2010- Cục Thống kê tỉnh Phú Yên)

U
TE

3.1.2 Chăn nuôi
Theo thống kê của Cục thống kê tỉnh Phú Yên 2010 thì số lượng và sản
lượng của một số gia súc gia cầm trên địa bản tỉnh như Bảng sau:
Bảng 4: Số lượng và sản lượng của một số gia súc gia cầm tỉnh Phú
Yên 2007-2010
Năm

H

Gia súc,

gia cầm

Trâu

Lợn
Ngựa

Gia cầm

Vịt, ngang, ngỗng
Thịt trâu hơi xuất
chuồng
Thịt bò hơi xuất
chuồng
Thịt lợn hơi xuất
chuồng

2.007

2.008

2.009

2.010

Số lượng (con)
3.782
2.939
2.927
2.981

233.596 191.823 191.448 189.565
129.695 126.515 131.012 126.001
462
274
278
267
11.026
5.215
5.034
4.976
1.931
2.065
2.125
2.208
970
995
1.020
1.119
961
1.070
1.105
1.089
Sản lượng (tấn)
112

126

132

138


8.258

10.601

11.030

11.457

13.218

14.099

14.847

14.738


9
Năm
Gia súc,
2.007
2.008
2.009
2.010
gia cầm
Thịt gia cầm giết bán
2.315
2.537
2.713

3.282

1.162
1.016
1.085
1.423
Trứng
72.424 78.942 83.755 58.948
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2010- Cục Thống kê tỉnh Phú Yên)

C

H

3.1.3 Lâm nghiệp
3.1.3.1 Công tác lâm sinh
Thực hiện giao khoán bảo vệ rừng 26.861 ha tăng 50,1% so với năm 2010;
chăm sóc ừng
r
trồng đạt 10.600ha giảm 3,6%; khoanh nuôi XTTS rừng
1.721ha bằng 82% so với năm 2010 (trong đó: khoanh ni mới năm 1:
1.310ha gấp 3,9 lần); trồng mới rừng tập trung đạt khoảng 3.530ha bằng
81,4% so với năm 2010, trong đó: trồng rừng phịng hộ đặc dụng đạt khoảng
640ha, trồng rừng sản xuất 2.890ha.
3.1.3.2 Khai thác lâm sản
- Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu trong những năm qua như sau:
Bảng 5: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu 2007-2010

H


U
TE

Năm
Sản phẩm
2.007
2.008
2.009
2.010
Trồng rừng tập trung
(ha)
2.386
3.862
4.890
4.337
Trồng rừng phân tán (ha)
1.000
1.000
1.000
950
Chăm sóc rừng (ha)
11.128
9.104
9.435
11.000
Khoanh ni tái sinh
(ha)
500
350
79

73
Gỗ trịn khai thác (m3)
18.500
21.500 24.800 30.500
Rừng tự nhiên
3.900
4.500
800
1.200
Rừng trồng
14.600
17.260 24.000 29.300
Củi khai thác
61.000
62.000 65.000 67.000
Song mây (tấn)
200
200
141
145
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2010- Cục Thống kê tỉnh Phú Yên)

3.1.4 Thủy sản
3.1.4.1 Về khai thác hải sản:
- Sản lượng khai thác thuỷ sản cả năm đạt 55.031 tấn tăng 8,4%, trong đó:
sản lượng cá ngừ đại dương ước đạt 5.648 tấn tăng 13% so với năm 2010.
3.1.4.2 Về nuôi trồng thủy sản:
- Diện tích ni trồng thủy sản các loại cả năm đạt 2.968ha tăng 10,2% so
với cùng kỳ năm 2010



10

C

H

- Sản lượng nuôi trồng đạt 9.973 tấn, tăng 17% so cùng kỳ năm 2010
3.1.4.3 Về tình hình dịch bệnh
Xảy ra bệnh làm chết rãi rác 434,5ha tôm từ 01 đến 03 tháng tuổi (chiếm
17,4% diện tích tơm thả ni)
3.1.5 Công tác thuỷ lợi
Công tác điều tiết nước tưới phục vụ sản xuất 2 vụ lúa chính trong năm
2011 cơ bản được đảm bảo
3.2 Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp Phú Yên
Tổng hợp hiện trạng và cơ sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Yên được thể
hiện trong biểu đồ sau đây:

H

U
TE

a) Tỷ lệ sử dụng diện tích đất sản b) Tỷ lệ cơ cấu sử dụng đất sản xuất
xuất nông nghiệp giai đoạn nông nghiệp
2000-2010
giai đoạn 2000-2010
Hình 1: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp Phú Yên
3.3 Ảnh hưởng của tác động của BĐKH đến hoạt động sản xuất nông
nghiệp tại Phú n

Vùng ven biển Phú n có diện tích khoảng 1.279km 2, gồm TP Tuy Hịa,
TX Sơng Cầu và 2 huyện Tuy An, Đơng Hịa với 51 xã, phường, thị trấn có
khoảng 483,8 nghìn người dân sinh sống, chiếm 56% dân số toàn tỉnh. Do tác
động của bão và mưa lũ, trong các năm 2007 và 2009, nghề nuôi tôm hùm ở
Phú Yên đã bị thiệt hại rất nặng nề.
3.3.1 Ảnh hưởng do nhiệt độ tăng
Phú Yên được hưởng chế độ mặt trời nhiệt đới mà tiêu biểu là hiện tượng
hàng năm mặt trời đi qua thiên đỉnh hai lần, lần thứ nhất vào hạ tuần tháng
IV và lần thứ hai vào trung tuần tháng VIII. Vì vậy, nhiệt độ ở đây cao quanh
năm, các đặc trưng của nhiệt độ khơng khí đều vượt tiêu chuẩn nhiệt đới loại
trừ những vùng cao trên 1000 m.
- Sự biến đổi số giờ nắng các tháng trong năm được thể hiện theo Biểu
đồ dưới đây:


11

H

Hình 2: Tổng số giờ nắng các tháng trong năm
- Sự biến đổi về nhiệt độ trong những năm qua được thể hiện trong các
Biểu đồ dưới đây:

H

U
TE

C


Hình 3: Biên độ nhiệt độ ngày của khơng khí (oC)
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2010-Cục Thống kê Phú Yên)
3.3.2 Ảnh hưởng do nước biển dâng và xâm nhập mặn
Theo kịch bản Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cho Việt Nam của
Bộ Tài nguyên – Môi trường, nếu mực nước biển dâng 100cm thì diện tích
ngập nước của Phú Yên là 44,3664 km2. Nước biển dâng khơng những gây
ngập lụt mà cịn kéo theo hiện tượng mặn xâm nhập vào nội đồng. Bên cạnh
đó, hạn hán kéo dài làm cho mực nước ngầm hạ xuống thấp, tạo điều kiện
cho nước mặn lấn xâu vào. Tổng hợp các tác động này làm cho hiện tượng
xâm nhập mặn ngày càng trầm trọng hơn. Tại Phú Yên, năm 2007, hiện EL
Nino quay trở lại và làm cho tình hình hạn hán nặng nề, nhiều thửa ruộng bỏ
hoang do thiếu nước tưới và nhiễm mặn.

.
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CÁC TÁC ĐỘNG
CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN


12
4.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tác động BĐKH đến diện tích canh
tác và sản lượng nơng nghiệp tại Phú Yên
4.1.1. Mức độ ảnh hưởng đến diện tích và sản lượng nông nghiệp tại Phú
yên do hạn hán
Tỉnh Phú n có trên 80% diện tích tự nhiên đều nằm ở vùng đất dốc (1525o), chủ yế

.
Lượng mưa tại Phú Yên qua các năm không đồng đều, tăng giảm bất
thường. Mặc dù khí hậu phân theo hai mùa: mùa khô và mùa mưa, tuy nhiên:
tháng 1 năm 2008, lượng mưa tăng đột biến và bất thường so với mọi năm.
Năm 2007 và 2010 mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8 làm cho tình hình

hạn hán kéo dài hơn.
Hạn hán đã tác động mạnh mẽ đến diện tích canh tác và sản lượng sản xuất
ngành nơng nghiệp Phú Yên.
4.1.2 Mức độ ảnh hưởng do xâm nhập mặn
Năm 2007 và 2010, là hai năm với tình hình hạn hán kéo dài, lượng mưa
thấp từ tháng 1 đến tháng 8, lượng nước thượng nguồn đổ về không đủ để
cung cấp tưới tiêu cho nội đồng. Điều này tạo điều kiện cho nước mặn càng
lấn sâu vào đồng bằng. Kéo theo là hiện tượng xâm nhập mặn xảy ra.
Năm 2011, những ngày đầu tháng 1, triều cường xâm thực làm ngập úng
110ha lúa đông xuân xứ đồng Đồng Mây, Đồng Vỡ và Ba Biện ở xã An Cư,
huyện Tuy An. Trong đó có gần 25ha lúa 4-5 ngày tuổi, phải sạ lại lần hai.
Còn tại cánh đồng Bầu Bèo, Đồng Năng thuộc xã An Hịa, mặc dù nơng dân
đào các kênh chứa nước mặn rộng và sâu nhưng do gió mùa đông bắc thổi
mạnh, triều cường xâm thực nên các kênh hết sức chứa, gây khả năng nước
mặn tràn bờ. Sau khi nước rút, nông dân đồng loạt đặt máy bơm bơm nước
ngọt từ các kênh vào để phóng phèn, đồng thời phun thuốc dưỡng, tuy nhiên
lúa không chịu nổi độ mặn cao nên cứ lụn dần
Năng suất giảm: Nông dân TP Tuy Hòa đã thu hoạch gần 2.062ha lúa vụ
đông xuân, năng suất lúa đạt 70 -71 tạ/ha. Theo Phòng Kinh tế TP Tuy Hòa,

H

U
TE

C

H





13
năng suất lúa vụ đông xuân 2010-2011 giảm trên 6 tạ/ha so với vụ đông xuân
năm 2010. Dưới đây là biểu đồ năng suất lúa theo địa phương của tỉnh:

H

U
TE

C

H

Hình 4: Biểu đồ năng suất lúa (tạ/ha) theo địa phương 2007-2010
Đánh giá: Thành phố Tuy Hòa và huyện Tuy An là hai địa phương ven
biển chịu tác động xâm nhập mặn vào nội đồng nặng nhất. Không những ảnh
hưởng của xâm nhập mặn mà còn ảnh hưởng mạnh do tác động của bão lũ và
triều cường. Chính điều này làm năng suất lúa cả năm trong huyện thấp hơn
so với các huyện khác.
4.1.3 Mức độ ảnh hưởng do bão lũ, triều cường
Bão lũ, triều cường là những hiện tượng thời tiết cực đoan, là tác động của
Biến đổi khí hậu. Tại Phú Yên, mùa mưa bão, lũ lụt thường kéo dài từ tháng
9 đến tháng 12 trong năm.
Bên cạnh các thiệt hại về nơng nghiệp, diện tích và năng suất ni trồng
thủy sản tại Tuy Hịa, Đồng Xn, Tuy An, và Đơng Hịa cũng giảm trầm
trọng so với các năm. Tổng thiệt hại do bão lũ gây ra cho tỉnh Phú Yên ước
khoảng 3.078 tỷ đồng.
4.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tác động BĐKH đến ngành hoạt

động nuôi trồng thủy sản tại Phú Yên
Năm 2009, sau cơn bão Mirine là hiện tượng xã lũ của các hồ thủy lợi dẫn
đến vùng đồng bằng ngập trên diện rộng.
Năm 2010, ảnh hưởng của hiện tượng El Nino và biến đổi khí hậu khiến
mơi trường ni trồng thủy sản ở Phú Yên phức tạp. BĐKH tác động nặng nề
đến diện tích và sản lượng NTTS hàng năm tại Phú Yên.
4.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tác đ ộng BĐKH đến công tác thủy
lợi tại Phú Yên
Mỗi năm, khoảng tháng 5 đến tháng 6, ở Phú Yên nhiệt độ liên tục tăng
cao, thời tiết hanh khô, độ ẩm thấp… là những ngun nhân khiến mực nước
tại các cơng trình thủy lợi xuống thấp, gây thiếu nước tưới và dẫn đến khô


14
hạn một số diện tích lúa vụ hè thu. Nhưng vì diện tích lúa gieo sạ đại trà
nhiều, nhu cầu lấy nước sánh cho ruộng cùng một lượt, dẫn đến việc một số
diện tích lúa ở các xứ đồng cuối nguồn thuộc hệ thống thủy nông thiếu nước.
Tác động của BBĐKH đến cơng trình thủy lợi sơng Ba:
Lũ lụt đang có xu thế gia tăng ở khu vực hạ lưu và cho đến này vẫn chưa
có khả năng giảm thiểu được đáng kể các thiệt hại còn do trên dòng chính
sơng Ba, ở trung và thượng lưu lưu vực, mặc dù đã xây dựng được một số hồ
chứa thủy điện, thủy lợi lớn
Bảng 6: Các trận lũ lịch sử trên lưu vực sơng Ba
1986
1988
2009

Qmax Củng sơn Zmax Tuy Hịa
(m3/s)
(m)

9200
4,64
10500
4,39
13540
4.65

H

Năm

U
TE

C

Lưu vực Sông Ba tác động đến kinh tế dân sinh trong vùng
Đối với vùng thượng và trung lưu cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp chiếm
69,6% năm 1998 và năm 2004 chiếm 65%. Nhưng giữa các huyện biến động
cũng khác nhau. Năm 1998 cơ cấu Nông lâm nghiệp huyện An Khê, Krơng
Pa là (45,9 – 46,9%) trong khi đó các huyện liền kề như KBông, Kon Chro,
Đăk Đoa, Ayun Pa cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp chiếm tới (68 -95,8%)
tổng cơ cấu kinh tế các ngành.

H

CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở PHÚ YÊN
1. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh
vực nông nghiệp ở Phú Yên.

2. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh
vực lâm nghiệp ở Phú Yên
3. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh
vực thủy sản ở Phú Yên .
4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh
vực thủy lợi ở Phú Yên
5. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với nghề
muối ở Phú Yên
6. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với phát
triển nông thôn ở Phú Yên


15
PHẦN 3: KẾT LUẬN

Diện tích
(ha)

bán
ngập

U
TE

1
2
3
4
5
6


Đà Nẵng- Qng
Nam
Qng Ngãi
Bình Định
Phú n
Khánh Hòa
Tổng cộng

Tăng 0,69m

C

Vùng đồng bằng

TT

H

Đề tài thực hiện đánh giá mức độ ảnh hưởng các tác động BĐKH đến
ngành nông nghiệp tại Phú Yên.
đây:
Về kết quả khảo sát và thu thập số liệu:
- Khảo sát và thu thập số liệu về diện tích, năng suất, lợi nhuận trung
bình năm của từng địa phương trong tỉnh.
- Nhận định về nhận thức của người dân về BĐKH và tác động của
BĐKH đến sản xuất nơng nghiệp.
- Tổng hợp tình hình thiệt hại của ngành Nông nghiệp do các tác động
BĐKH qua những năm gần đây.
- Diện tích ngập các vùng ven biển ứng với 2 kịch bản NBD 0,6m và

1,0m trong đó có tỉnh Phú Yên

50.000
55.000
35.000
20.000
12.000
172.000

14.000
25.000
18.000
10.000
7.000
74.000

Ngập
6.000
10.000
7.000
6.000
4.000
33.000

Tăng 1,0m
bán
ngập

ngập


18.000
35.000
24.000
16.000
10.000
103.000

10.000
15.000
11.000
10.000
7.000
53.000

H

- Đánh giá được mức độ ảnh hưởng tác động của do sự gia tăng nhiệt độ,
hạn hán, bão lũ và tri ều cường, mực nước biển dâng và sự xâm nhập
mặn đến diện tích canh tác, năng suất và sản lượng nông nghiệp tại
Phú Yên.
- Đánh giá mức độ thiệt hại do bão lũ, xâm nhập mặn gây ra tại Phú Yên:
Năm
2001

2007
2008

Tác động

Khu vực


Hạn hán

Toàn tỉnh

Do mưa lớn trong nhiều
ngày làm ngọt hóa mơi
trường nước biển
Dịch bệnh

Cửa đầm
Cù Mơng
Huyện
Sơng Cầu

Thiệt hại
7200 ha mía
500 ha sắn
225 ha lúa nước
300 ha lúa nương

176.000 tôm hùm
100ha dừa bị bọ
cánh cứng

Giá trị

31 tỉ
đồng



16

2009
Tháng
11/2009
Tháng
1/2011

Tác động

Khu vực

Bão Mirine

Toàn tỉnh
Toàn tỉnh

Bão và mưa lũ
Triều cường xâm thực

Tháng
5/2011

Giá trị

3.078
tỉ
đồng


263.000 con tôm
hùm
Xã An
110ha lúa đông

xuân bị ngập úng
6.516ha lúa bị lép
Xã An
hạt, năng suất

giảm
2.062ha lúa vụ
TpTuy
đông xuân giảm
Hịa
năng suất
Xã Hịa
155ha đều bị bùn
Tân Đơng bám đen

C

Xâm nhập mặn

Thiệt hại
362 ha lúa bị
bệnh nghẽn đòng,
lép hạt
553ha hoa màu
92 ha lúa


H

Năm

U
TE

- Đánh giá được mức độ ảnh hưởng tác động BĐKH đến hệ thống thủy
lợi qua cao trình mực lũ các trận lũ lịch sử trên lưu vực sông Ba
Năm

1986
1988
2009

Qmax Củng sơn
(m3/s)
9200
10500
13540

Zmax Tuy Hòa
(m)
4,64
4,39
4.65

H


Từ các kết quả nghiên cứu trên, đề tài đã đề xuất các giải pháp và thứ tự ưu
tiên thực hiện nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng phó BĐKH đối với ngành nơng
nghiệp tại Phú n. Trong các kết quả đề xuất thì đề xuất giải pháp cho lĩnh
vực thủy lợi là ưu tiên nhất.


NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH PHÚ N VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
RESEARCH AND EVALUATE THE DEGREE OF INFLUENCE OF
CLIMATE CHANGE TO AGRICULTURE IN PHU YEN AND
REMEDY PROPOSED RESOLUTION
NGUYỄN LÊ DUY PHƯỚC
Người hướng dẫn: GS.TS. HOÀNG HƯNG
Trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP. HCM
TĨM TẮT

H

Khoa Mơi trường, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM,Việt nam
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

C

ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Tên tác giả: NGUYỄN LÊ DUY PHƯỚC

U
TE


*Đơn vị cơng tác: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN ĐÔNG
Địa chỉ liên hệ: 38 Hẻm C12, Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, TPHCM
Địa chỉ mail:

ABSTRACT

Climate change impact negatively on the agricultural sector in general and Vietnam in Phu Yen
province in particular.

H

Phu Yen is a province in Southern Central Coastal region, the natural area is 5060 square
kilometers. Mountainous area accounts for 70%, coastline is nearly 190km. Coast in the Northern
province is roundabout, creating lagoons, bays such as Cu Mong lagoon, O Loan lagoon, Xuan Dai bay.
Along the coast from North to South have five bays from three main rivers and two lagoons flowing into
the sea. These are advantages of the province to develop aquaculture, agricultural production and
maritime economy. Besides these advantages, these are risks, consequences of these impacts of climate
change on agriculture sector in Phu Yen province.
Thread has obtained Situation in agriculture sector in Phu Yen in recent years.
 Situation in the area and structure of agricultural land use in Phu Yen province.
 Situation in productivity and agricultural area of each locality of recent years
Thread put out these impacts of extreme weather phenomena for agricultural activities in the province
in recent years


 These impacts of natural disasters: droughts, floods, tidal surges of agriculture for the province of
Phu Yen province
 The impact due to sea level rise and salinization of agricultural sector of Phu Yen province.
Accordingly, the thread was evaluated and analyzed level negative effects of climate change
impacts to agriculture sector in Phu Yen.

Finally, the thread put out some climate change adaptation measures for some fields of agricultural
sector activities in Phu Yen.Keywords: climate change, aquaculture, sea level rise, salinization…
Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ, diện tích tự nhiên 5.060km2. Đồi núi
chiếm 70% diện tích, địa hình dốc từ Tây sang Đông và bị chia cắt mạnh. Bờ biển dài gần 190km, có
nhiều dãy núi nhơ ra biển hình thành các vịnh, đầm, vũng như vịnh Cù Mơng, vịnh Xn Đài, đầm Ơ
Loan, Vũng Rơ..., là đi ều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt hải sản và vận tải

H

biển.

Phú Yên có 3 sơng chính chảy qua tỉnh: sơng Ba (Đà Rằng), sơng Kỳ Lộ và sơng Bàn Thạch với

C

tổng diện tích lưu vực là 16.400km2, tổng lượng dòng chảy 11.8 tỷ m3...phục vụ nước tưới cho nông
nghiệp, thủy điện và sinh hoạt của người dân Phú Yên..

U
TE

Sản xuất nông nghiệp của Việt Nam còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khi nhiệt độ tăng, tính
biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp. Sự bất
thường về chu kỳ khí hậu khơng chỉ dẫn tới sự gia tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút năng suất mùa
màng, mà còn gây ra các rủi ro nghiêm trọng khác. Trong đó, Phú Yên là một trong những tỉnh ven biển
chịu ảnh hưởng trực tiếp của tác động BĐKH lên các ngành sản xuất nói chung và ngành sản xuất nơng
nghiệp nói riêng.

H


Mục tiêu của Đề tài:

+ Liệt kê các tác động của biến đổi khí hậu tới ngành sản xuất Nơng nghiệp tại Phú Yên
+ Đánh giá mức độ nghiêm trọng của các tác động
+ Đưa ra một số kiến nghị về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
Từ đó đề tài đưa ra những giải pháp khắc phục tác động của BĐKH đến ngành sản xuất nông
nghiệp của tỉnh
1. Thực trạng nông nghiệp tại Phú Yên
1.1 Ngành trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng các loại cây chủ yếu trên địa bàn tỉnh ước đạt
136.665ha tăng 4,5% so với năm 2010, hầu hết năng suất, sản lượng các cây trồng đều tăng so với năm
trước.
1.2 Chăn nuôi:Năm 2011, tình hình d ịch bệnh ở gia súc, gia cầm cơ bản được kiểm sốt, khơng
xảy ra các bệnh nguy hiểm như: bệnh heo tai xanh, cúm gia cầm.


1.3 Lâm nghiệp: Thực hiện giao khoán bảo vệ rừng 26.861 ha tăng 50,1% so với năm 2010; chăm
sóc rừng trồng đạt 10.600ha giảm 3,6%; khoanh nuôi XTTS rừng 1.721ha bằng 82% so với năm 2010
(trong đó: khoanh ni mới năm 1: 1.310ha gấp 3,9 lần); trồng mới rừng tập trung đạt khoảng 3.530ha
bằng 81,4% so với năm 2010
1.4 Thủy sản:
- Diện tích ni trồng thủy sản các loại cả năm đạt 2.968hatăng 10,2% so với cùng kỳ năm 2010
- Sản lượng nuôi trồng đạt 9.973 tấn, tăng 17% so cùng kỳ năm 2010
1.5 Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất: đã có sự thay đổi cơ bản theo hướng sản xuất nông nghiệp
nhiều hơn. Một số vùng sản xuất cây cơng nghiệp hàng năm tăng về diện tích và cơ cấu, diện tích cây
cơng nghiệp lâu năm giảm… Các hợp tác xã kiểu mới được thành lập, mức sống của người dân được
nâng cao

H

2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến ngành nông nghiệp tại Phú Yên

Năm 2007, Ở huyện Đồng Xuân, lượng nước các sông, suối đều giảm so với cùng kỳ mọi năm.
Riêng mực nước hồ Phú Xuân ngay từ đầu vụ hè thu này đã ở cao trình 33,86m/36,50m, tương ứng với

C

lượng nước 7,450 triệu m3, chỉ tưới được 260ha lúa, trong khi diện tích tồn cánh đồng của 2 xã Xn
Phước và Xn Quang 3 được hưởng nguồn nước của hồ Phú Xuân là 430ha. Khả năng tưới của hồ này

U
TE

cho vụ hè thu theo tính tốn là thiếu đến 314.490m3.

Tại huyện Đơng Hịa, tại đập Dinh Ba thuộc thơn Hảo Danh, xã Hòa Xuân Tây gần 100 ha lúa trong giai
đoạn 45 ngày tuổi cũng trong tình trạng thiếu nước.

Năm 2008, sản lượng thấp được đánh giá là do hậu quả hiện tượng hạn hán và xâm nhập mặn của
năm 2007 đã ảnh hưởng đến chất lượng đất canh tác, dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp về sản lượng. Bên
cạnh đó, Biểu đồ lượng mưa năm 2008 cho thấy lượng mưa thấp từ tháng 2 đến tháng 8 đã làm tình hình

H

hạn hán kéo dài nặng hơn.

Năm 2009, mùa mưa kết thúc sơm hơn mọi năm nên ngay đầu mùa khô năm nay, trên hệ thống
thủy nơng Đồng Cam có thời điểm mực nước dưới tràn đến gần 0,5m, đây là mực nước thấp nhất trong
nhiều năm nay. Một số hồ thủy lợi đã thấp hơn mực nước thiết kế.
Năm 2010, Từ tháng 1, tại Phú Yên, ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới gây mưa to làm gần 1.000ha
lúa đông xuân 2009-2010 vừa mới gieo sạ ngập úng trên diện rộng. Tại cánh đồng Mếu (xã An Chấn,
huyện Tuy An), lúa vụ đông xuân gieo sạ trên 10 ngày tuổi vẫn bị ngập sâu trong nước. Tháng 3, Phú Yên

đang ở những tháng chính của mùa khơ. Thời tiết ln ở tình trạng ít mưa, nắng nhiều, thậm chí xảy ra
nắng nóng, kéo theo gió tây khơ nóng. Nhiệt độ lên cao, có khi tới 41- 420C.
Năm 2009, cơn bão Mirine tại Phú Yên đã làm 553ha hoa màu, 92 ha lúa hư hỏng nặng.(Con số
thống kê chưa đầy đủ từ BCH PCBL tỉnh Phú Yên). Cơn bão Mirine chưa đi qua thì cơn đại hồng thủy lại
đến. Các hồ thủy điện lần lượt xả lũ làm cho vùng đồng bằng bị ngập trầm trọng, kéo theo là các hiện


tượng ngập úng trên diện rộng, lũ lụt đã làm thiệt hại mùa màng vụ đông xuân. Đàn gia súc gia cầm giảm
năng suất.
Bên cạnh các thiệt hại về nông nghiệp, diện tích và năng suất ni trồng thủy sản tại Tuy Hịa,
Đồng Xn, Tuy An, và Đơng Hịa cũng gi ảm trầm trọng so với các năm. Tổng thiệt hại do bão lũ gây ra
cho tỉnh Phú Yên ước khoảng 3.078 tỷ đồng.
3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến ngành thủy sản tại Phú Yên
Tổng diện tích ni tơm năm 2010 nhiều năm 2009 là 47ha. Ngun nhân chính là tơm thẻ chân
trắng thích nghi với độ mặn và nhiệt độ nguồn nước nên cho năng suất thu hoạch cao hơn. Điều này khiến
bà con mở rộng diện tích và quy mơ canh tác. Tuy nhiên, tổng diện tích NTTS năm 2010 thấp hơn so với
năm 2009, vì hi ện tượng ngập úng, hạn hán kéo dài, độ mặn nguồn nước tăng lên, ô nhiễm nguồn nước
trầm trọng, một số loài thủy sản như: loài nhuyễn thể khơng thích nghi được gây ra hiện tượng chết hàng
loại hình ni trồng thủy sản khác.

H

loạt. Điều này làm cho người dân khơng dám mở rộng diện tích canh tác mà chuyển hướng canh tác sang

C

4.Đánh giá mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến công tác thủy lợi tại Phú Yên

Mỗi năm, khoảng tháng 5 đến tháng 6, ở Phú Yên nhiệt độ liên tục tăng cao, thời tiết hanh khô, độ


U
TE

ẩm thấp… là những nguyên nhân khiến mực nước tại các cơng trình thủy lợi xuống thấp, gây thiếu nước
tưới và dẫn đến khô hạn một số diện tích lúa vụ hè thu. Nhưng vì diện tích lúa gieo sạ đại trà nhiều, nhu
cầu lấy nước sánh cho ruộng cùng một lượt, dẫn đến việc một số diện tích lúa ở các xứ đồng cuối nguồn
thuộc hệ thống thủy nông thiếu nước

4. Tổng hợp mức độ thiệt hại do tác động của BĐKH gây ra cho ngành nông nghiệp Phú Yên
Tác động

Khu vực

Hạn hán

Toàn tỉnh

H

Năm

2001

Thiệt hại

Giá trị

7200 ha mía
500 ha sắn
225 ha lúa nước


2007

2008
2009

Do mưa lớn trong nhiều
ngày làm ngọt hóa mơi
trường nước biển
Dịch bệnh

Bão Mirine

300 ha lúa nương
Cửa đầm
Cù Mơng
Huyện Sơng
Cầu
Tồn tỉnh

176.000 tơm hùm
100ha dừa bị bọ cánh
cứng
362 ha lúa bị bệnh
nghẽn địng, lép hạt

Tồn tỉnh

553ha hoa màu
92 ha lúa


Tháng

Bão và mưa lũ

263.000 con tôm hùm

31 tỉ
đồng

3.078 tỉ
đồng


11/2009
110ha lúa đông xuân
Triều cường xâm thực
Xã An Cư
bị ngập úng
6.516ha lúa bị lép hạt,
Xã An Cư
năng suất giảm
Tháng
5/2011
2.062ha lúa vụ đơng
TpTuy
Hịa
xn giảm năng suất
Xâm nhập mặn
Xã Hịa Tân 155ha đều bị bùn bám

Đông
đen
Đứng trước những thiệt hại do BĐKH gây ra, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm thích ứng
Tháng
1/2011

với BĐKH cho ngành nơng nghiệp tại Phú Yên.
1. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh vực nơng nghiệp ở Phú
Yên.

H

2. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh vực lâm nghiệp ở Phú Yên
3. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh vực thủy sản ở Phú Yên .
4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với lĩnh vực thủy lợi ở Phú Yên

C

5. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với nghề muối ở Phú Yên
6. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với phát triển nông thôn ở Phú Yên

U
TE

Trong các giải pháp đề xuất, đề tài ưu tiên giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH đối với
lĩnh vực thủy lợi ở Phú Yên

Với những kết quả đạt được của luận văn:
-


Khảo sát và thu thập số liệu về diện tích, năng suất, lợi nhuận trung bình năm c ủa từng địa
phương trong tỉnh.

-

Nhận định về nhận thức của người dân về BĐKH và tác động của BĐKH đến sản xuất nông

-

H

nghiệp.

Tổng hợp tình hình thiệt hại của ngành Nơng nghiệp do các tác động BĐKH qua những năm
gần đây.

-

Diện tích ngập các vùng ven biển ứng với 2 kịch bản NBD 0,6m và 1,0m trong đó có tỉnh Phú
Yên

-

Đánh giá được mức độ ảnh hưởng tác động BĐKH đến hệ thống thủy lợi qua cao trình mực lũ
các trận lũ lịch sử trên lưu vực sơng Ba
Năm

Qmax Củng sơn

Zmax Tuy Hịa (m)


(m3/s)

1986

9200

4,64

1988

10500

4,39

2009

13540

4.65


×