Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống cấp nước cho thị trấn phước an krôngpăk đăklăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.56 KB, 70 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

Mục lục:
Chương 1: Mở đầu...............................................................................................................3
1.1. Đặt vấn đề:.................................................................................................................4
1.2. Mục đích nghiên cứu :............................................................................................4
1.3. Nhiệm vụ đồ án:.........................................................................................................4
1.4. Nội dung của đồ án:...................................................................................................4

Chương 2: Giới thiệu về thị trấn Phước An:...............................5
2.1. Điều kiện tự nhiên:....................................................................................................5
2.1.1. Vị trí địa lý:..........................................................................................................5
2.1.2. Khí hậu thời tiết:..................................................................................................5
2.1.3. Địa hình:..............................................................................................................6
2.1.4. Thuỷ văn:.............................................................................................................6
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội:.........................................................................................6
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế:..............................................................................6
2.2.2. Dân số, lao động và việc làm:..............................................................................7
2.2.3. Thực trạng phát triển các khu dân cư:.................................................................7
2.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng:....................................................................8
2.2.5. Nhận xét chung về điều kiện kinh tế - xã hội...............................................8

Chương 3 : Thuyết minh tính tốn............................................10
3.1. Tính toán lượng nước tiêu thụ cho khu dân cư :.....................10
3.1.1. Tính toán số dân khu dân cư :...................................................10
3.1.2. Tính toán lượng nước sinh hoaït :.................................................10
3.1.3. Lưu lượng nước tưới cây, tưới đường:...............................................................11
3.1.4.Lưu lượng nước cho công nghiệp dịch vụ trong đô thị :....................................11
3.1.5.Lưu lượng nước cho khu công nghiệp :..............................................................11


3.1.6. Lưu lượng cấp cho trường học:..........................................................................11
3.1.7. Lưu lượng cấp cho bệnh viện:...........................................................................12
3.1.8. Lưu lượng nước tiêu thụ của khu dân cư :.........................................................12
3.1.9. Lưu lượng nước thất thoát :...............................................................................12
3.1.10.Tổng lượng nước phát ra mạng lưới:................................................................12
3.1.11. Lưu lượng nước sử dụng cho bản thân trạm sử lí nước :.................................12
3.1.12. Tổng cơng suất trạm sử lí nước :.....................................................................12
3.2. Tính tốn các cơng trình điều hịa :.....................................................................14
3.2.1 . Biểu đồ dùng nước trong ngày :....................................................................14
3.2.2. Trạm bơm cấp 2:...................................................................................14
3.3. Đài nước:................................................................................................................16
3.3.1.Sự cần thiết khi đặt đài:...............................................................16
3.3.2. Dung tích nước :................................................................................................16
3.4. Tính dung tích bể chứa:..........................................................................................17
3.4.1 Bể chứa nước sạch:............................................................................................17
3.4.2. Dung tích điều hịa của bể:................................................................................19
3.5. Tính Toán Thuỷ Lực Mạng Lưới Cấp Nước:..............................20
3.5.1. Chiều dài tính toán :........................................................................20
3.5.2. Lưu lượng dọc đường :........................................................................21
3.5.3. Lưu lượng các nút trên mạng lưới :................................................................24
3.6. Hiệu chỉnh thủy lực bằng epanet :..........................................................................26

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

3.6.1. Xuất kết quả trong giờ dùng nước lớn nhất 8h :..........26
3.6.2. Xuất kết quả trong giờ dùng nước nhỏ nhất 0h :...........38
3.6.3. Xuất kết quả trong giờ dùng nước lớn nhất có chaùy
8h :.................................................................................................................................48

Chương 4 : Dự kiến quy trinh tổ chức thi................................58
4.1. Công tác chuẩn bị:..................................................................................................58
4.2. Công tác đất:...........................................................................................................58
4.2.1. Công tác đào đất:...............................................................................................59
4.2.2. Công tác lấp đất:................................................................................................59
4.2.3. Công tác tái lập mặt đường và vỉa hè:...............................................................59
4.3. Lắp đặt ống:............................................................................................................59
4.3.1Chuẩn bị :.............................................................................................................59
4.3.2. Lắp đặt ống :......................................................................................................60
4.3.3. Các sai số cho phép khi lắp đặt ống và phụ kiện :.............................................60
4.3.4. Gối đỡ gối chặn :...............................................................................................60

Chương 5 : Thử áp lực, xúc xả và khử trùng................................................61
5.1. Thử áp lực:..............................................................................................................61
5.1.1. Các yêu cầu về chuẩn bị cho công tác thử áp :..................................................61
5.1.2. Qui định kỹ thuật thử áp :..................................................................................61
5.2. Xúc xả và khử trùng:..............................................................................................61
5.2.1.Các yêu cầu về chuẩn bị cho công tác khử trùng :.............................................61
5.2.2. Qui định kỹ thuật của công tác khử trùng :........................................................62

Chương 6 : An tồn và vệ sinh mơi trường........................................63
6.1. Bảo đảm vệ sinh mơi trường:..................................................................................63

6.1.1. An tồn lao động :..............................................................................................63
6.1.2An tồn khi thi cơng đất :....................................................................................63
6.1.3. An tồn trong sử dụng cẩu :...............................................................................63
6.1.4. An tồn trong cơng tác đổ bê tơng:....................................................................64
6.1.5. An tồn trong sử dụng điện :..............................................................................64
6.1.6. An tồn khi thi cơng băng qua cơng trình ngầm :..............................................64
6.1.7. An toàn khi lắp ống :..........................................................................................64
6.1.8. An toàn khi hàn điện, hàn hơi :..........................................................................65
6.1.9. An tồn trong cơng việc sử dụng các loại máy nhỏ:..........................................65
6.2. Bảo đảm phòng chống cháy nổ...............................................................................65
6.2.1Vệ sinh môi trường, PCCC :................................................................................65
6.2.2 Một số việc cần lưu ý:.........................................................................................66
6.3. Bảo đảm an tồn giao thơng:..................................................................................66
6.3.1. An tồn phương tiện trên công trường :.............................................................66
6.3.2. Bảo đảm sinh hoạt của các hộ dân.....................................................................66

Chương7 : Khai tốn chi phí và tài liệu tham khảo...................................... 67
7.1. Tính tốn chi phí xây dựng đường ống:..................................................................67
7.1.1. Tính tốn chi phí vật tư và lắp dặt đường ống: :...........................................67
7.1.2. Tính tốn chi phí xây dựng đài nước :..........................................................70
7.2. Tài liệu tham khảo:................................................................................................. 70

Danh mục các bảng
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 2



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

Bảng 1
: Tổng lưu lượng dùng nước...............................10
Biểu đồ 1 : Biểu đồ dùng nước khu dân cư.........................................................11
Bảng 2 : Dung tích đài nước...........................................................................12
Bảng 3
: Tiêu Chuẩn Dùng Nước Chữa Cháy............13
Bảng 4 : Dung tích bể chứa........................................................................... 15
Bảng 5 : Xác định chiều dài tính tốn đoạn ống............................................ 17
Bảng 6 : Bảng tính tốn lưu lượng dọc đường các đoạn ống........................ 20
Bảng 7 : Thống kê cao độ nút........................................................................ 21
Bảng 8 : Bảng tính toán các nút lúc 8h.......................... 29
Bảng 9 : Bảng tính toán nút bất lợi số 7 lúc 8h.............................................. 31
Bảng 10 : Bảng tính tốn nút bất lợi số 11 lúc 8h............................................ 32
Bảng 11 : Bảng tính toán các đoạn ống lúc 8h............... 33
Bảng 12 : Tính toán các nút lúc 0h.................................... 40
Bảng 13 : Tính tốn nút bất lợi số 7 lúc 0h...................................................... 41
Bảng 14 : Tính tốn nút bất lợi số 11 lúc 0h.................................................... 42
Bảng 15 : Bảng tính toán các đoạn ống lúc 0h............... 43
Bảng 16 : Bảng tính toán các nút lúc 8h có cháy.................... 50
Bảng 17 : Bảng tính tốn nút bất lợi số 7 lúc 8h có cháy................................. 51
Bảng 18 : Bảng tính tốn nút bất lợi số 11 lúc 8h có cháy............................... 52
Bảng 19 : Bảng tính toán các đoạn ống lúc 8h có cháy....... 53
Bảng 20 : Tính chi phí vật tư ống nước........................................................... 67

Chương 1: Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề:

- Với sự phát triển cơng nghiệp hố - đơ thị hố - tốc độ tăng dân số như vũ
bão hiện nay, kéo theo nhu cầu về cấp thoát nước ngày càng trở nên cấp thiết.
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

Cũng như không khí và ánh sáng nước khơng thể thiếu được trong mọi sự sống
trên trái đất. Có thể nói nước là dung mơi của nhiều chất và đóng vai trị tiên
phong cho các muối đi vào cơ thể con người. Ngoài ra nước cịn phục vụ cho các
mục đích khác như : sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất…như chúng ta
đã biết nhiều nơi trên thế giới còn khan hiếm về nguồn nước ngọt và còn nhiều
nguồn nước đã và đang bị ô nhiễm trầm trọng gây bao tai họa, bệnh dịch, phá huỷ
môi trường sinh thái. Lượng nước trên trái đất hiện nay ước tính có khoảng 1.4 tỉ
km ( trong đó 97.2% là đại dương, 2.2% trên các cực và 0.6% trên các lục địa). Hệ
thống cấp thoát nước đã có từ 4000 năm trước cơng ngun, điều đó chứng tỏ một
điều từ xa xưa lồi người đã biết cách vận dụng những kỹ thuật CTN từ thô sơ đến
hiện đại như ngày nay. Nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là ln học hỏi tiếp thu
trình độ khoa hoc kỹ thuật tiên tiến trên thế giới để áp dụng vào lĩnh vực CTN.
Hơn nữa lĩnh vực CTN phát triển luôn song hành với sự phát triển kinh tế _ xã hội
của một Quốc Gia và là động lực góp phần thay đổi bộ mặt đơ thị, nơng thôn.
Nâng cao cuộc sống con người ngày càng tiện nghi, hiện đại văn minh hơn.
- Để huyện krôngpăk- ĐăkLăk và các tỉnh Tây Nguyên, phát triển nhanh và
bền vững, ngày 29/12/2004 của UBND tỉnh Đăk Lăk v/v: “Phê duyệt quy hoạch

tổng thể hệ thống đô thị và khu dân cư nông thôn tỉnh Đăk Lăk đến năm 2025”.
Xác định chiến lược phát triển và đầu tư trên cơ sở quy hoạch xây dựng mở rộng
không gian đô thị, không gian du lịch nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, đơ thị hố. Tập trung sức mạnh xây dựng và phát triển huyện
krôngpăk theo định hướng chung là trở thành trung tâm đô thị, giao thơng, hiện
đại của tỉnh.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Do sự phát triển của Thị trấn và với sự phát triển các huyện và thị trấn lân cận
- Khai thác tiềm năng của Thị trấn để phục vụ cho sự phát triển của vùng.
- Quy mô dân số, hướng phát triển không gian đô thị, mặt bằng quy hoạch sử
dụng đất, cơ sở hạ tầng đô thị, phù hợp với điều kiện và yêu cầu của giai đoạn phát
triển kinh tế - xã hội, phục vụ đời sống cho dân cư, bảo vệ tốt môi sinh môi trường
để trong tương lai được công nhận là đô thị loại IV của tỉnh.
1.3. Nhiệm vụ đồ án:
- Nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nước sạch cho nhu cầu sử dụng, sản xuất, sinh hoạt
của người dân trong khu vực.

1.4. Nội dung của đồ án:
- Tính tốn thiết kế, hệ thống cấp nước cho thị trấn Phước An – KrôngPăk –
ĐăkLăk.
- Đề tài bám sát thực tế nhu cầu cấp nước của dự án, thông số thự tế khảo xác.
Đề tài mang đầy đủ tất cả các bước thực hiện một đồ án Quy hoạch và đưa ra khái
tốn sơ bộ để từ đó nắm rõ vấn đề cần làm của một dự án.

Chương 2: Giới thiệu về thị trấn Phước An
2.1. Điều kiện tự nhiên:
2.1.1. Vị trí địa lý:

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ


LỚP 09HMT03

TRANG 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

- Thị trấn Phước An thuộc trung tâm huyện KrơngPăk tỉnh Đăklăk. Có Quốc
lộ 26 đi qua, cách Thành phố Buôn Ma Thuột 30 km về phía Đơng. Địa điểm dự
kiến phát triển thị trấn Phước An, thuộc phạm vi hành chính thị trấn Phước An
huyện KrôngPăk, Ranh giới qui hoạch đô thị được xác định như sau:
+ Phía Đơng giáp xã Hồ An, huyện KrơngPăk, tỉnh Đăklak.
+ Phía Đơng Nam giáp xã Hồ Tiến, huyện KrơngPăk.
+ Phía Tây Bắc giáp xã Ea Yông, huyện KrôngPăk .
- Quy mô về đất đai:
- Tổng diện tích tự nhiên : 981,00 ha
- Quy mơ diện tích :
+ Hiện trạng (năm 2004): 275,00 ha
+ QH ngắn hạn đến năm 2015: 350,00 ha
+ QH dài hạn đến năm 2025: 670,00 ha
- Quy mô dân số:
+ Hiện trạng (năm 2004): 21.000 người
+ QH ngắn hạn đến năm 2015: 30.000 - 35.000 người
+ QH dài hạn đến năm 2025: 45.000 - 50.000 người
2.1.2. Khí hậu thời tiết:
- Theo thống kê của trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Đăklăk, thị trấn
Phước An nằm trong vùng khí hậu thời tiết khu vực Krông Păk, là khu vực chuyển
tiếp giữa hai vùng khí hậu tây nam và trung tâm tỉnh Đăklăk. Là vùng có địa hình

tương đối bằng phẳng, hàng năm khu vực này chịu ảnh hưởng của hai hệ thống khí
đồn:
+ Khí đồn Tây – Nam có nguồn gốc xích đạo đại dương hoạt động từ tháng
5 đến tháng 10.
+ Khí đồn Đơng - Bắc có nguồn gốc cực đới lục địa hoạt động từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau.
- Chế độ khí hậu của khu vực mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió
mùa cao nguyên.
-Nhiệt Độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm:
23.90 C
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 29.50 C
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 20.40 C
- Biên độ nhiệt của các tháng trong năm dao động ít nhất từ 4 đến 6 0 C . Biên
nhiệt độ ngày đêm từ 10 đến 120 C
-Độ ẩm:
+ Độ ẩm tương đối trung bình năm: 82%
+ Độ ẩm thấp nhất năm: 21 %
- Lượng mưa trung bình trong năm 1400 – 1500 mm, phân thành 2 mùa:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Lượng mưa bình quân hàng tháng trên
150 mm (trừ tháng 6). Lượng mưa mùa mưa chiếm 85% cả năm, mưa nhiều nhất
trong tháng 10. Số ngày mưa trung bình trong mùa mưa trên 19 ngày/tháng.
+ Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 15% cả năm.
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 5



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

+ Từ tháng 1 đến tháng 3 hầu như không mưa.
- Chế độ bốc hơi:
+ Lượng bốc hơi trung bình năm: 85.5 mm.
+ Lượng bốc hơi trung bình vào các tháng mùa mưa là: 73.5 mm.
+ Lượng bốc hơi trung bình váo các tháng mùa khơ là: 102.4 mm.
- Chế độ Gió: Thịnh hành theo hai hướng chính:
+ Gió đơng bắc thổi vào các tháng mùa mưa, tốc độ gió trung bình 3m/s.
+ Gió tây nam thổi vào các tháng mùa khơ, tốc độ gió trung bình 6m/s.
- Sương mù: Trong vùng vào các tháng mùa mưa thường có sương mù với tần
số xuất hiện trung bình 3.4%/năm.
- Số giờ nắng trung bình trong năm: 2473 giờ
2.1.3. Địa hình:
- Thị trấn Phước An có địa hình tương đối bằng phẳng. Phía đơng bắc địa hình
hơi dốc do sự phân bố của các hợp thuỷ. Độ cao trung bình 500m so với mặt nước
biển. Độ dốc trung bình từ 3 – 8%.
2.1.4. Thuỷ văn:
- Khả năng tập trung nước tương đối nhanh do đặc trưng dòng chảy của hệ
thống thuỷ văn ở đây cao nhất thường gấp hơn 40 lần nhỏ nhất, mô đun dịng chảy
trung bình năm của lưu vực lớn hơn 30l/s.km2
- Trên địa bàn thị trấn có suối Ea Kuang chạy bao quanh ở phía đơng bắc dài
3500 mét và một số nhánh của suối Ea Yông phân bổ khu vực phía tây nam thị
trấn dài khoảng 2000 mét. Ngồi ra, trên địa bàn cịn có một số hồ đập đá lớn như:
Đập Tân An, Đập 31, Đập khối 14
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội:
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế:
- Thị trấn Phước An là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, trung

tâm cơng nghiệp và khai khống, chế biến nơng lâm sản, vật liệu xây dựng và tiểu
thủ cơng nghiệp của huyện KrơngPăk, có một vị trí quan trọng trong việc phát
triển kinh tế xã hội của huyện KrơngPăk nói riêng và tỉnh Đăklăk nói chung. Đây
là điều kiện thuận lợi giúp cho thị trấn đẩy nhanh q trình đơ thị hố và nâng cao
đời sống của nhân dân.
- Cơ cấu phát triển kinh tế của thị trấn Phước An trong những năm qua là nông
nghiệp – thương mại dịch vụ, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Trong năm
2001, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đảng uỷ, HĐND và sự điều hành của UBND
thị trấn, cán bộ và nhân dân thị trấn đã đạt được những kết quả trên các lĩnh vực
sản xuất như sau:
a. Ngành nơng nghiệp:
-Trồng trọt: tính đến cuối năm 2005.
+ Diện tích lúa cả năm 102 ha, tổng sản lượng đạt 1056 tấn.
+ Diện tích ngơ 30 ha, đậu các loại 20 ha.
+ Diện tích cà phê 343.28 ha, thâm canh nơi khác 600 ha. Sản lượng cà phê
đạt 2357 tấn.
+ Tổng sản lượng thóc đạt 1.400 tấn.
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

+ Tổng thu nhập bình qn đầu người ước tính 2.980.000 đồng/người/năm.
- Chăn ni:

+ Tổng số đàn bị: 103 con.
+ Tổng số đàn lợn: 7.400 con. tổng số thu hơi xuất chuồng 575 kg/ năm.
+ Tổng đàn gia cầm: 29.000 con.
+ Sản lượng cá ni ước tính đạt: 27 tấn.
+ Ngồi ra, một số hộ gia đình trong thị trấn đã phát triển nghề làm nấm, nuôi
cá trê phi trong vườn để tăng thêm thu nhập. Tuy nhiên những mơ hình này cịn
nhỏ lẻ, cần phải được nhân rộng trong thời kỳ tới.
b. Thương mại dịch vụ:
- Cùng với ngành nông, trong những năm qua ngành thương mại dịch vụ cũng
có nhiều mặt phát triển. Tồn thị trấn có 551 hộ thương mại và 112 hộ làm dịch vụ
ăn uống. Hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang phát triển là một động lực rất lớn để
đẩy mạnh các dịch vụ thương mại của thị trấn phát triển.
c. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
- Đến cuối năm 2001, trên địa bàn thị trấn có 194 hộ cơng nghiệp và tiểu thủ
cơng nghiệp. Các sản phẩm chính là sản xuất ống nước nhựa, vật liệu xây dựng,
hàng trang trí nội thất, chế biến nơng lâm sản và một số nghề khác. Nhìn chung,
do nằm trên địa bàn có diện tích cà phê lớn nên thị trấn Phước An sẽ là nơi thu hút
nhiều ngành công nghiệp phát triển.
2.2.2. Dân số, lao động và việc làm:
- Theo số liệu thống kê năm 2005 tồn thị trấn có 3619 hộ gia đình với tổng
nhân khẩu là 19.272 người. Trong đó nam chiếm 9.665 khẩu, nữ chiếm 9.607
khẩu. Thành phần dân tộc như sau:
+ Dân tộc Ê Đê: 17 hộ/92 khẩu.
+ Dân tộc Tày: 19 hộ /96 khẩu.
+ Dân tộc Nùng: 13 hộ/68 khẩu.
+ Dân tộc M’ Nông: 1 hộ/khẩu.
+ Dân tộc Kinh: 3.569 hộ.
- Tổng số lao động 12.219 khẩu. Trong năm vừa qua UBND thị trấn đã kết hợp
với một số đơn vị trong và ngoài tỉnh tiến hành tuyển dụng lao động nhằm giải
quyết một phần lao động của thị trấn. Đây là việc làm rất có ý nghĩa nhằm tạo

cơng việc làm cho người lao động và nâng cao đời sống nhân dân.
2.2.3. Thực trạng phát triển các khu dân cư:
- Dân cư sống tập trung tại khu trung tâm thị trấn. Do đã có quy hoạch chi tiết
nên việc bố trí các khu dân cư của thị trấn rất thuận lợi cho việc bố trí các cơng
trình hạ tầng cơ sở cũng như cơng trình phúc lợi phục vụ nhân dân. Tổng diện tích
đất khu dân cư 456 ha, trong đó đất ở đơ thị 76.14 ha, bình qn diện tích đất ở là
210.4 m² / hộ
2.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng:
a. Hệ thống giao thông
- Giao thông đối ngoại:

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

+ Quốc lộ 26 đi qua thị trấn dài 4km, mặt đường nhựa rộng 21m, chỉ giới xây
dựng 37m.
+ Tỉnh lộ 9 nối thị trấn với huyện KrôngBông dài 1.51m, mặt đường nhựa
rộng 10m, chỉ giới xây dựng 20m.
-Tuyến giao thông nội thị: Trong những năm qua, thực hiện dự án quy hoạch
chi tiết trung tâm thị trấn huyện KrôngPăk, các tuyến giao thông trong thị trấn đã
được đầu tư xây dựng và nâng cấp làm cho mạng lưới giao thông nội thị liền
mạch, thuận tiện cho nhu cầu đi lại của người dân. Một số tuyến đường nhựa như:

đường Lê Duẩn, đường Quang Trung, đường Xô Viết Nghệ Tĩnh.
b. Hệ thống thuỷ lợi:
- Các cơng trình thuỷ lợi đã cung cấp phần lớn nước cho nhu cầu phát triển
nông nghiệp của thị trấn. Các cơng trình lớn như: Đập Rừng Già rộng 3.6 ha, hồ
Tân An rộng 9.38 ha, Đập Sình Tre rộng 6.03 ha, … Trong năm 2001 nhân dân thị
trấn đã tổ chức nạo vét được 4.500m kênh mương nội đồng và hồn thành tuyến
kênh thuỷ lợi Krơng Búk hạ với tổng diện tích 3.200 km.
c. Hệ thống điện:
- Đến nay toàn bộ các hộ dân trong thị trấn đã được dùng điện. Đây là điều
kiện thuận lợi giúp nâng cao dân trí và hoạt động của các cơ quan hành chính cũng
như hoạt động sản xuất kinh doanh của thị trấn. Ngoài ra, hệ thống điện chiếu sáng
cũng đã được xây dựng trên một số trục đường chính và các trục đường trong khối
như: khối 1, 2, 4, 7, 8, 15, 16.
d. Hệ thống thông tin liên lạc:
- Trên địa bàn thị trấn có bưu điện huyện KrơngPăk, cho đến nay bưu điện này
đã phục vụ rất tốt cho nhu cầu thông tin liên lạc của nhiều tầng lớp nhân dân. Tồn
thị trấn có 1.042 máy điện thoại, bình qn 4 hộ/máy.
- Đài phát thanh, truyền hình huyện KrơngPăk đã tiếp, phát sóng truyền hình
trung ương giúp cho người dân thị trấn nắm bắt kịp thời các thông tin mới, các
chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như của địa phương.
2.2.5. Nhận xét chung về điều kiện kinh tế - xã hội
a.Thuận lợi: Nền kinh tế của thị trấn tuy vẫn lấy nông nghiệp làm động lực
thúc đẩy chính nhưng đã có sự chuyển dịch về cơ cấu. Ngành thương mại dịch vụ
và tiểu thủ công nghiệp đã có bước phát triển rõ rệt, đặc biệt là trong một vài năm
trở lại đây, cảnh quan đô thị được chỉnh trang, hệ thống cơ sở hạ tầng khu trung
tâm thị trấn đã dần đáp ứng được vai trò là trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của
huyện KrơngPăk.
b.Khó khăn: Sự phát triển dân số nhanh trong những năm gần đây đã gây một
áp lực lớn đối với đất đai, nhất là đất ở và đất sản xuất nơng nghiệp. Các cơng
trình cơng cộng của các khối cịn nhỏ hoặc chưa có, cần phải bố trí trong thời kỳ

tới. Ngồi ra, hệ thống giao thơng trong các khu dân cư và khu vực sản xuất nơng
nghiệp vẫn cịn nhỏ hẹp gây khó khăn cho sinh hoạt và vận chuyển nông sản phẩm
của người dân.

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

Chương 3 : Thuyết minh tính tốn

3.1. Tính toán lượng nước tiêu thụ cho khu dân cư :
3.1.1. Tính toán số dân khu dân cư :
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN


- Diện tích khu dân cư : S = 275 ha
- Dân số hiện tại : 21000 người
- Dân số sau 10 năm : 35000 người
- Đăklăk là thành phố thuộc khu đô thị loại II. Dựa
vào bảng 3.1 (TCVN 33 -2006) ta chọn q tc = 150 l/người
ngày.
3.1.2. Tính toán lượng nước sinh hoaït :
- Lưu lượng nước sinh hoạt của khu dân cư:
tb
Qng


N  f q
D
1000

- Trong đó :
+ q : Tiêu chuẩn dùng nước lấy theo bảng 3.1 (TCVN
33 – 2006)
+ f : Tỉ lệ dân được cấp nước lấy theo bảng 3.1
(TCVN 33 – 2006)
+ N : số dân tính toán
+ D : Là lượng nước dự phòng cho phát triển, công
nghiệp, dân cư và các lượng nước khác chưa tính cho
phép lấy thêm 5-10% tổng lưu lượng nước cho ăn uống sinh
hoạt của khu dân cư, khi có lí do xác đáng được phép lay
thêm nhưng không quá 15% (theo TCVN 33-2006)
- Lưu lượng nước dự phòng cho sự phát triển khu dân
cư (theo TCVN 33-2006)
D 5%


3
N  f q
35000 0.99 150
0.05 
259.88 m
ngày
1000
1000

- Lưu lượng ngày tính toán trung bình:
N  f q
= 35000 0.99 150  259.88 5457.38 m 3
Q tb 
D
ng

1000

1000

ngày

- Lưu lượng tính toán trong ngày dùng nước nhiều
nhất :
max
tb
max
Qng
Qng

K ngày
5457.38 1.2 6548.86 m

3

ngày

max
ngày

- Trong đó: K
là hệ số khơng điều hịa ngày lớn nhất. Hệ số này phụ thuộc
vào qui mô đô thị, cách tổ chức đời sống xã hội, mức độ trang thiết bị vệ sinh cơng
trình, chế độ làm việc của xí nghiệp, sự thay đổi nhu cầu dùng nước theo mùa.
max = 1.2 – 1.4. Chọn :
max
K ngày
K ngày
1.2
-Lưu lượng giờ dùng nước nhiều nhất.
max
h

Q

K

max
h


Qngmaxày

24

- Trong đó: K hmax là hệ số dùng nước khơng điều hịa giờ
K hmax =  max � max
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

-Trong đó:  max là hệ số kể đến mức độ tiện nghi của cơng trình , chế độ làm
việc của các cơ sở sản xuất và các điều kiện địa phương khác.
 max =1,2-1,5 (Theo TCXDVN 33-2006)
- Chọn  max =1,28
là hệ số kể đến số dân trong khu dân cư lấy theo bảng 3.2 (TCVN 33+  max
2006)
-Ta tính được  max =1,175
� K hmax =  max � max =1,28 �1,175=1,5
Q max
6548.86
� Qhmax  K hmax � ngày =1,5 
=409.3(m3/h)
24

24

-Lưu lượng dùng nước lớn nhất theo giây

Q

max
s



Q

max
h

3.6



409.3 =113.69(l/s)
3.6

3.1.3. Lưu lượng nước tưới cây, tưới đường:
- Lưu lượng nước phục vụ cho cơng trình cơng cộng(tưới cây, tưới đường,…)
tính theo tiêu chuẩn TCVN 33-2006
max
Qtưới =10% Qngày =0,1 �6548.86=654.89(m3/ ngày)
-Thời gian tưới trong 8 giờ:(8h-16h)
Q

654.89 =81.86(m3/h)
Q  T 
T .h

8

8

3.1.4.Lưu lượng nước cho công nghiệp dịch vụ trong đô thị :
- Theo TCVN 33-2006. Tính theo % lưu lượng nước sinh hoạt giai đoạn 2020.
max
QDV=10% �Qngày =0,1 �6548.86=654.89(m3/ ngày)
3.1.5.Lưu lượng nước cho khu cơng nghiệp :
-Theo TCVN 33-2006. Tính theo lưu lượng nước sinh hoạt trong giai đoạn
2020.
max
QCN=FCN �qcn �K ngày =20 �45 �1,2=1080(m3/ ngày)
3.1.6. Lưu lượng cấp cho trường học:
- Trường mầm non:2450 người,tiêu chuẩn dùng nước 15-20 L/người.ngày.đ
Theo sách cấp nước đô thị của TS.Nguyễn Ngọc Dung
3
SH
q N 20 2450


49 (m / ngày)

Q

Mamnon


1000

1000

- Trong đó:
+ q=20(L/người.ngày.đ)
+ N=2450(người) số học sinh
- Trường tiểu học:46200người,tiêu chuẩn dùng nước 15-20 L/người.ngày.đ
- Theo sách cấp nước đô thị của TS.Nguyễn Ngọc Dung
3
SH
q N 20 46200


924 (m / ngày)

Q

Tieuhoc

1000

1000

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 11



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

-Trong đó:
+ q=20(L/người.ngày.đ)
+ N=46200(người) số học sinh
- Trường trung học cơ sở:3500 người chuẩn dùng nước 15-20 L/người.ngày.đ
- Theo sách cấp nước đô thị của TS.Nguyễn Ngọc Dung
3
SH
q N 20 3500


70 (m / ngày)

Q

1000

Trunghoc cos o

1000

- Trong đó:
+ q=20(L/người.ngày.đ)
+ N=3500(người) số học sinh
- Tổng lưu lượng cấp cho hệ thống trường học:


Q

SH

TH

Q

SH
Mamnon

Q

SH

Tieuhoc

Q

SH

THCS

3
49  924  70 1043 (m / ngày)

3.1.7. Lưu lượng cấp cho bệnh viện:
- Bệnh viện đa khoa Đăklăk có 28 giường, tiêu chuẩn dùng nước là 250-300
(L/người.ngày.đ) .Theo sách cấp nước đô thị của TS.Nguyễn Ngọc Dung

3
SH
q N 28 300


8.4 (m / ngày)

Q

BENHVIEN

1000

1000

- Trong đó:
+ q=300(L/người.ngày.đ)
+ N=28 (người)
3.1.8. Lưu lượng nước tiêu thụ của khu dân cư :
SH
QTT .ngd Qngay. max  QTuoi  QTH
 QCN  QDV

6548.86  654.89  1043  8.4  1080  654.89 =9990.04(m3/ ngày)

3.1.9. Lưu lượng nước thất thoát :
Qthất thoát=20% QTT .ngayd =1998(m3/ ngày)
3.1.10.Tổng lượng nước phát ra mạng lưới:
3
QTC = QTT  QTT .ngd =1998+9990.04=11988.04(m / ngày)

3.1.11. Lưu lượng nước sử dụng cho bản thân trạm sử lí nước :
QBTTXL=8%QTC=959.04 (m3/ ngày)
3.1.12. Tổng cơng suất trạm sử lí nước :
QTR = QTC +QBTTXL=12947.08 (m3/ ngày)
Chọn QTR = 13000 (m3/ngày)

Bảng 1: Tổng lưu lượng dùng nước:

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

3.2. Tính tốn các cơng trình điều hịa :
3.2.1 . Biểu đồ dùng nước trong ngày :
Biểu đồ 1 : Biểu đồ dùng nước khu dân cư

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 13



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

3.2.2. Trạm bơm cấp 2:
a. Yêu cầu đối với việc chọn bơm cấp 2 :
+ Bơm cấp 2 được chọn phải đảm bảo lưu lượng,cột
áp yêu cầu và làm với hiệu suất cao.
+ Các bơm được chọn có thể thay thế được nhau trong
quá trình vận hành.
b. Chọn bơm cấp 2: Căn cứ vào biểu đồ tiêu thụ
nước có thể chọn chế độ bơm trong trạm bơm cấp 2
như sau:
+ Từ
23h -3h:Bơm làm việc với chế độ
:Q=1.96%Qngd
+ Từ 4-5h và từ 20-22h: Bơm làm việc với chế độ
:Q=3.53% Qngd
+ Từ 6-19h Bơm làm việc với chế độ:Q=5.18% Qngd
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ Trạm bơm
đêm:4.17% Qngd


GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN
cấp

1

bơm

điều

hòa

suốt ngày

Bảng 2: Dung tích đài nước

Giờ

DUNG TÍCH ĐÀI NƯỚC
%Qng
bơm cấp 2
Vào

0
1
2
3
4
5

1.55

1.55
1.55
1.55
2.27
3.82

1.96
1.96
1.96
1.96
3.53
3.53

0.41
0.41
0.41
0.41
1.26

6

4.55

5.18

0.63

7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

7.67
6.49
5.44
4.76
5.17
4.37
4.71
5.07
5.09
6.02
5.61
5.22
5.04
4.18
4.54

2.06
1.73

5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
3.53
3.53
3.53
1.96
100.00

Ra

Cịn

0.29

2.11
2.52

2.94
3.35
4.61
4.32
4.95

2.49
1.31
0.26
0.42
0.01
0.81
0.47
0.11
0.09
0.84
0.43
0.04
0.14
0.65
1.01
1.47
0.23

2.46
1.15
0.89
1.31
1.32
2.12

2.60
2.71
2.79
1.96
1.53
1.49
1.63
0.98
0.00
1.47
1.70

-Nhận xét: chọn thời điểm đài hết nước thường xảy ra một giai đoạn nước ở đài
ra liên tục nhiều nhất. Theo bảng ta chọn thời điểm đài hết nước là 19h
3.3. Đài nước:
3.3.1.Sự cần thiết khi đặt đài:
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

- Lưu lượng trạm bơm cấp 2 bơm nước từ bể chứa nước
sạch cấp vào mạng lưới. Do đó, chế độ dùng nước
trên mạng luôn luôn thay đổi nên lượng nước cấp vào

mạng cũng thay đổi sao cho đáp ứng nhu cầu dùng
nước.Vì vậy,để điều hòa sự chênh lệch giữa chế độ
dùng nước và chế độ bơm cấp 2 cần phải có sự
chênh lệch hoặc trên mạng phải có đài.
3.3.2. Dung tích nước :
- Bao gồm: Dung tích điều hịa giữa trạm bơm cấp 2 và mạng lưới và dung tích
dự trữ chữa cháy trong vịng 10 phút
- Dung tích điều hịa của nước được tính theo cơng thức:
Wđ=Wđh+ Wcc10 (m3)
- Trong đó:Wđ dung tích tổng cộng của đài nước(m3)
+ Wđh: dung tích phần điều hịa của đài nước
10
+ Wcc : dung tích phục vụ chữa cháy trong 10 phút khi máy bơm chữa cháy
chưa kịp làm việc.
Wđh=4.95% QTC =4.95% �11988.04=593.41(m3)
Bảng 3: Tiêu Chuẩn Dùng Nước Chữa Cháy
Số dân
cư trong
khu
1000
người

Số
lượng
đám
cháy
trong
cùng
một
thời gian


Đến 5
Đến10
Đến 25
Đến 50
Đến100
Đến
200
Đến
300
Đến
400

1
1
2
2
2
3
3
3
3

Lưu lượng nước cho một đám cháy (lít /
giây)
Nhà 1-2 tầng Nhà xây
Nhà xây
có bậc chịu hỗn hợp
từ 3 tầng
lửa

các loại
trở lên
tầng
không phụ
không
thuộc bậc
phụ thuộc chị lửa
I,
II IV và bậc chịu
lửa
và III V
5
5
10
10
10
10
15
15
10
10
15
15
15
20
20
25
20
25
30

35
20
30
40
40
55
50
70
60
80

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

Đến
500

- Dựa vào tiêu chuẩn phòng cháy và chữa
cháy(TCXDVN:2622-1995)
- Với số dân 35000 người ta có số lượng đám cháy trong cùng một thời gian là
2 đám cháy và lưu lượng chữa cháy qtc=20(l/s)
- Dung tích nước phục vụ chữa cháy trong vịng 10 phút khi máy bơm chưa kịp

hoạt động
n qtc 10 60 2 20 10 60 =24(m3)
Wcc10 =

1000

1000

- Dung tích đài nước
10
Wđ=Wđh+ Wcc =593.41+24=617.41(m3)
-Ta xác định kích thước và chiều cao của đài theo quan hệ:
H =0,7 H=0,7D

D

-Trong đó :
+ D: Là đường kính của đài(m)
+ H: Chiều cao bầu đài(m)
-Ta chọn hình dáng của đài là hình trụ
-Khi đó ta có cơng thức:
 �D 2
3,14 D 2
�H 
�0, 7 D =0,55D3
Wđ=
4

4
W

617.41
 D 3 d  3
=10.39(m)
0.55
0.55

- Choïn D=10.5m ,H=0.7 10.5=7.35m
- Chiều cao xây dựng đài:
HXD =0,25+H+0,25=0,25+7.35+0,25=7.85(m)
- Trong đó :
+ 0.25 là chiều cao có tính dến lớp cặn động lại
+ 0.25 là chiều cao thành đài
- Chọn HXD=8(m)
-Thể tích xây dựng đài
WXD=0,55 �D3 =0,55 �10.53=637(m3)
3.4. Tính dung tích bể chứa:
3.4.1 Bể chứa nước sạch:
- Có nhiệm vụ điều hịa lưu lượng giữa trạm bơm cấp 1 và trạm bơm cấp 2.
Đồng thời có nhiệm vụ dự trữ lượng nước phục vụ chữa cháy trong vịng 3 giờ cho
tồn mạng lưới.
- Bể có thể làm bẳng kim loại hoặc bằng bê tông cốt thép, đá học,…..
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

- Bể có thể chìm hoặc nổi trên mặt đất, nữa nổi nữa chìm, phụ thuộc vào thủy
văn, địa chất và cơng nghệ xử lý nước, bể có thể làm hình trịn, hình trụ, nóc bể có
thể trịn hoặc phẳng…
- Bể chứa thường được trang bị các thiết bị và đường ống sau đây
+ Ống dẫn nước vào bể có khóa đóng mở được
+ Ống tràn, ống xả căïn nối với hệ thống thoát
nước
+ Ống hút của máy bơm
+ Ống thông hơi
+ Cầu thang sắt lên xuống kiểm tra , sửa chửa
+ Thước báo hiệu mực nước trong bể…
Bảng 4: Dung tích bể chứa
DUNG TÍCH BỂ CHỨA
Gi


Bơm cấp 2

Bơm cấp 1

Vào

0
1
2
3
4


1.96
1.96
1.96
1.96
3.53

4.16
4.16
4.16
4.16
4.16

2.20
2.20
2.20
2.20
0.63

6.30
8.50
10.70
12.90
13.53

5

3.53

4.16


0.63

14.16

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
5.18

5.18
5.18
5.18
5.18
5.18
3.53
3.53

4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.16

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

Ra

1.01

1.01
1.01
1.01
1.01
1.01
1.01
1.01
1.01
1.01
1.01
1.01
1.01
1.01
0.64
0.63

LỚP 09HMT03

Còn
lại

13.15
12.14
11.13
10.12
9.11
8.10
7.09
6.08
5.07

4.06
3.05
2.04
1.03
0.00
0.64
1.27

TRANG 18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
22
23

3.53
1.96

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN
4.16
4.16
100

0.63
2.20

1.90
4.10

- Nhận xét:Tương tự như trên ta có, thời điểm cạn hết nước thường xảy ra 1

giai đoạn nước ở bể ra liên tục, nhiều nhất, theo bảng trên thì thời điểm đài cạn hết
nước là 19 giờ
3.4.2. Dung tích điều hịa của bể:
- Theo sách của TS. Nguyễn Ngọc Dung ta có cơng thức chung tính điều hịa
của bể như sau:
WBC=Wđh+Wcc+WBT (m3)
- Trong đó: Wđhbể ==14.16% QTC =14.16% �11988.04=1697.51(m3)
- Dung tích nước chữa cháy trong 3 giờ
Wcc=

n qtc 3h 60 60 2 20 3 60 60

=432(m3)
1000
1000

- Dung tích nước dự trữ cho nhu cầu riêng của nhà máy
WBT =8% QTC =959.04(m3)
� WBC=1697.51+432+959.04=3088.55(m3)
- Kiến trúc bể chứa là hình chữ nhật
- Dựa theo TCXDVN 33-2006, điều 9.10. bể chứa ăn uống, sinh hoạt, phải
đảm bảo nước lưu thông trong thời gian không quá 48 giờ và không nhỏ hơn 1 giờ
- Dựa theo TCXDVN 33-2006, điều 9.8 số bể chứa trong trạm bơm cấp nước
khơng nhỏ hơn 2. Dựa vào dung tích xây dựng ta chia ra làm 2 bể
- Dung tích 1 bể:

3088.55
=1544(m3)
2


- Kích thước 1 ngăn bể chứa: chọn L=20m,B=15m
- Chiều cao của bể chứa là: HBC=

1544
=5m
20 15

- Nhận xét: Kích thước của bể phụ thuộc vào chủ quan của người thiết kế trong
việc giả định lưu lượng nước chảy vào bể. Phụ thuộc vào số lượng
và chế độ vận hành của bơm.

3.5. Tính Toán Thuỷ Lực Mạng Lưới Cấp Nước:
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

3.5.1. Chiều dài tính toán :
a. Chiều dài thực tế :
- Tổng chiều dài thực tế của mạng lưới :
 LTT  7521 m
b. Mối liên hệ giữa chiều dài tính toán và
chiều dài thực tế :
LTH = m x LTT

- Trong đó :
+ m : Hệ số làm việc của từng đoạn ống. Các đoạn
ống chỉ cấp nước cho 1 phía thì chiều dài tính toán sẽ
bằng chiều dài thực của đoạn ống chia đôi, tương ứng
với m = 0.5. Đoạn ống cấp cho 2 phía thì chiều dài tính
toán sẽ bằng chiều dài thực của đoạn ống, tương ứng
với m = 1
Bảng 5 : Xác định chiều dài tính tốn đoạn ống

HỆ SỐ

ST
T

ĐOẠN ỐNG

L THỰC
TẾ
(m)

1
2
3
4
5

1-2
2-3
3-4
4-5

5-6

91
161
188
304
168

LÀM
VIỆC
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

6

6-7
7-8
5-8
8-9
9-10
4-10
10-11
11-12
10-14
3-14
12-13


270
168
278
151
147
289
222
316
191
405
168

0.5
0.5
1
0.5
0.5
1
0.5
0.5
1
1
0.5

7
8
9
10
11
12

13
14
15
16

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

L TÍNH
TOÁN
(m)
45.5
80.5
94
152
84
135
84
278
75.5
73.5
289
111
158
191
405
84
TRANG 20



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43


13-14
1-13
2-2d
2d-2e
2d-2c
2b-2c
2a-2b
9a-9b
9b-9g
9b-9c
9c-9d
9c-9e
9i-9h
9h-9f
9f-9k
9e-9f
9-9e
14k-14i
14i-14g
14g-14h
14b-14g
14a-14b
14d-14e
14c-14d
14c-14f
14b-14c
14-14b
TỔNG
CỘNG


47

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN
240
824
169
330
139
221
203
49
140
85
50
65
62
62
113
182
62
165
69
162
51
130
73
100
89
85
84


1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

7521


240
824
169
330
139
221
203
49
140
85
50
65
62
62
113
182
62
165
69
162
51
130
73
100
89
85
84
6344


c. Tổng chiều dài tính toán của toàn mạng
lưới :

L

TT

6344m

3.5.2. Lưu lượng dọc đường :
a. Tổng lưu lượng dọc đường của toàn mạng :
Qdđ = Qvào – Qra
(l/s)
- Trong đó: Qvào: tổng lượng nước phát vào mạng
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

- Với Qvào Căn cứ vào bảng thống kê lưu lượng nước
tiêu thụ các giờ trong ngày dùng nước lớn nhất, đô
thị dùng nước lớn nhất
vào lúc 7 giờ, chiếm
7.67%Qnga tức là:

7.67% x 11988.04 = 919.48 m3/h =255.41 l/s
- Vào giờ này trạm bơm cấp II cung cấp vào mạng
5.18%Qngà = 5.18% x 11988.04 = 620.98m 3/h = 172.49
l/s
- Đài nước lúc đó phải cung cấp vào mạng lưới là:
2.49%Qngà = 2.49% x 11988.04 = 298.5 m3/h = 82.91 l/s
- Trong giờ dùng nước lớn nhất ta có:
Qvào= Qb + QĐ= 172.49 + 82.91 = 255.4 ( l/s)
- Qttr: tổng lượng nước lấy ra từ các điểm lấy nước
tập trung trên mạng lưới:
SH
SH
 QBV
Qttr = QCN  QTH
=1043+8.4+1080=2131 m3/h = 24.67
l/s.
- Tổng lưu lượng dọc đường của toàn mạng .
Qdđ = Qvào – Qra =255.41 – 24.67 = 230.74 (l/s)
b. Lưu lượng dọc đường đơn vị :
q dv 

Qdd
230.74

0.036 0.04 (l/s.m)
6344
L
 TT

- Trong đó:

+  LTT : Tổng chiều dài tính toán của toàn mạng
lưới (m)
+ Qd.d : Tổng lưu lượng dọc đường của toàn mạng lưới
(l/s)
c. Lưu lượng dọc đường lấy ra trên từng đoạn
ống:
qdđ = qđv x LTT ( l/s)
- Trong đó:
+ LTT : Chiều dài của đoạn ống tính toán , (m)
+ qd.v : Lưu lượng dọc đường đơn vị, (l/s.m)

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

Bảng 6 : Bảng tính tốn lưu lượng dọc đường các đoạn ống

STT

ĐOẠN ỐNG

L TÍNH
TOÁN (m)


Q đvdd

Qdd

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28

1-2
2-3
3-4
4-5
5-6
6-7
7-8
5-8
8-9
9-10
4-10
10-11
11-12
10-14
3-14
12-13
13-14
1-13
2-2d
2d-2e
2d-2c
2b-2c
2a-2b
9a-9b
9b-9g
9b-9c

9c-9d
9c-9e

45.5
80.5
94
152
84
135
84
278
75.5
73.5
289
111
158
191
405
84
240
824
169
330
139
221
203
49
140
85
50

65

0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04


1.82
3.22
3.76
6.08
3.36
5.4
3.36
11.12
3.02
2.94
11.56
4.44
6.32
7.64
16.2
3.36
9.6
32.96
6.76
13.2
5.56
8.84
8.12
1.96
5.6
3.4
2
2.6


SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43

GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

9i-9h
9h-9f
9f-9k
9e-9f

9-9e
14k-14i
14i-14g
14g-14h
14b-14g
14a-14b
14d-14e
14c-14d
14c-14f
14b-14c
14-14b

62
62
113
182
62
165
69
162
51
130
73
100
89
85
84

0.04
0.04

0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04

2.48
2.48
4.52
7.28
2.48
6.6
2.76
6.48
2.04
5.2
2.92
4
3.56
3.4
3.36


3.5.3. Lưu lượng các nút trên mạng lưới :
a. Lưu lượng nút tính toán :
1
(l/s)
 q dd
2
1
Hay: qnút = q dv  Li
2

qnút =

(l/s)

- Trong đó :
+ li : Tổng chiều dài đoạn ống có liên quan đến
thứ i.(m)
+ qd.v : Lưu lượng dọc đường đơn vị, (l/s.m)
b. Thống kê cao độ nút :
Bảng 7: Thống kê cao độ nút
Tên nút

Cao độ nút

1

523

2


526

2a

509

2b

515

2c

525

2d

522

2e

513

SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: Ths. LÂM VĨNH SƠN

3

526

4

518

5

516

6

520

7

503

8

502

9

504


9a

518

9b

515

9c

506

9d

515

9e

506

9f

511

9g

508

9h


508

9i

511

9k

502

10

510

11

506

12

509

13

509

14

512


14a

511

14b

509

14c

509

14d

512

14e

509

14f

509

14g

506

14h


507

14i

505

14k

506

3.6. Hiệu chỉnh thủy lực bằng epanet :
SVTH: NGUYỄN VĂN TÚ

LỚP 09HMT03

TRANG 25


×