Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tài liệu Áo dài Việt Nam doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 36 trang )

Nhóm 5:
Phạm Thị Quy
Hà Quang Chiến
Nguyễn Thị Hoài Thu
Đoàn thị Nguyệt
Áo dài Việt Nam

Không biết từ bao giờ, chiếc áo dài của người con gái
Việt Nam đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận của thơ ca
và hội họa, Người con gái Việt Nam tự hào vì đã có một
phần nàm đó trong việc tạo nên nét văn hóa cổ truyền
đặc sắc của đất nước Việt Nam. Đất nước của vua Hùng
với 4000 năm văn hiến, đất nước có nguồn gốc của Lạc
Long Quân và Âu Cơ.

Áo dài Việt Nam

Nhắc đến chiếc áo dài của người con gái Việt Nam, người
ta thường hay nghĩ đến tà áo trắng trước các cổng trường
trung học ngày xưa. Người con gái chọn cho mình màu áo
trắng đơn sơ và thánh thiện, màu áo của tuổi học trò hồn
nhiên và trong sáng. Một khoảng trời nhỏ nhưng có quá
nhiều kỉ niệm trong ta.

Áo tứ thân
thế kỉ 17 – 19
-
Dáng áo rộng.
-
Gồm bốn vạt nửa.
-


Màu sắc đơn giản, không có họa tiết.
-
Thể hiện vai trò thứ yếu của phụ nữ.
-
Phổ biến tại nông thông miền Bắc.
Áo dài tứ thân
Áo ngũ thân
Thế kỉ 17 – 19
-
Có 5 vạt áo, che kín thân hình.
-
Biểu tượng của ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy,
Hỏa, Thổ.
-
Có nhiều màu sắc, họa tiết trên áo.
-
Thể hiện địa vị của người mặc.
Áo dài ngũ thân
Áo dài Le Mur và Lê Phổ
-
Kiểu áo đầm Tây Phương với nối vai và tay
phồng, cổ lá xen, cài khuy trên vai, mặc với
quần trắng, đeo bóp, che dù, v.v...
-
Nối vai và tay không phồng lên, cổ kín, cài nút
bên phải, thân ôm sát người, hai tà áo mềm mại
bay lượn.
Áo dài Le Mur
Áo dài hở cổ
(Kiểu bà Nhu)

1958
-
Cổ áo hở, họa tiết phá cách.
-
Xu hướng thời trang của giai đoạn.
-
Thể hiện phong cách sống của thiếu nữ Sài Gòn
thời bấy giờ.
Áo dài hở cổ
Áo dài Hippy
1968
-
Tồn tại trong một thời gian ngắn.
-
Màu sắc rưc rỡ, tươi trẻ.
-
Chịu ảnh hưởng từ làn sóng Hippy của phương
Tây.

×