Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

CÁCH VIẾT MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC. Ths Nguyễn Thị Minh Lý Bộ môn Tim mạch –Trường Đại học Y Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 37 trang )

CÁCH VIẾT BÁO CÁO
MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC
Ths Nguyễn Thị Minh Lý
Bộ môn Tim mạch –Trường Đại học Y Hà Nội


THẾ NÀO LÀ:
MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC?
•  Trình bày sự hiểu biết của bạn

về một lĩnh vực học thuật nhất
định
•  Là một cơng trình ghi lại cơng

việc nghiên cứu bạn đã tiến hành

•  Là sự đóng góp vào kho cơ sở

dữ liệu
•  Cần được đánh giá một cách hệ
thống


XÂY DỰNG MỘT CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU


VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC: Bức tranh chung

•  Bạn định nghiên cứu gì (câu hỏi nghiên cứu)
•  Bạn dự định thực hiện nghiên cứu của mình bằng phương pháp
gì?


•  Tại sao cần phải nghiên cứu vấn đề này?
•  Khi nào cần phải hồn thành nghiên cứu
•  Bạn sẽ tiến hành nghiên cứu này ở đâu


ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH TÀI LIỆU
•  Đọc tài liệu bám sát câu hỏi nghiên cứu
•  Dám bỏ qua khơng đọc những chương, đoạn khơng liên quan
•  Tránh đi lạc hướng, cuốn theo câu hỏi nghiên cứu, hoặc trọng tâm của tác giả

•  Biết thế nào là đủ
•  Khơng cần đọc thêm khi đã nắm được ý chính của tài liệu
•  Cần biết điểm dừng của việc đọc tài liệu và chuyển sang viết


VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC
Mục tiêu

•  Lập kế hoạch cho cơng trình nghiên cứu của bạn.
•  Chỉ ra cơng trình của bạn có đóng góp gì cho nghiên cứu hiện
tại.

•  Chứng tỏ bạn hiểu cách thực hiện một cơng trình nghiên cứu
trong một khoảng thời gian cho phép.

Khán giả:

•  Người phê bình, đồng nghiệp và những người
quan tâm đến lĩnh vực bạn nghiên cứu



VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC
•  Bắt đầu càng sớm càng tốt
•  Đừng đợi tới khi bạn đã đọc “tất cả mọi thứ”.
•  Cơng việc viết sẽ mất nhiều thời gian hơn bạn nghĩ.

•  Báo cáo nghiên cứu ≠ Luận văn:
•  Cần phải nêu tất cả các kết quả thu được, kể cả kết quả khơng như mong muốn, hạn chế

•  Không phải tất cả các vấn đề đúng đều phù hợp (người đọc sẽ đặt câu hỏi: liệu
vấn đề sẽ đi đến đâu?)
•  Lựa chọn thơng tin để trình bày chứng tỏ bạn đã rất am hiểu vấn đề nghiên cứu


VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC
•  Sử dụng từ ngữ của riêng bạn:
•  Khơng trích dẫn q nhiều
•  Khi trích dẫn, cần chỉ ra nguồn trích dẫn, phần trích dẫn cần để trong dấu “ ”

•  Cấu trúc rõ ràng
•  Khơng phân đề mục quá nhỏ (1.6.3.7.a)

•  Sự cân đối về độ dài của các phần trong báo cáo


VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC
•  Định dạng
•  Thống nhất

•  Cần viết lại nhiều lần:

•  Bổ sung các kết quả nghiên cứu mới thu được.
•  Chỉnh sửa các phần chưa hợp lí.


Lời khuyên chung
•  Nhắm vào một vấn đề hẹp
•  Đặt vào bối cảnh lớn hơn để thấy thành quả đó ra sao,
phải làm gì tiếp trong tương lai

•  Nhất qn về dữ liệu, chú thích
•  Ngơn ngữ dễ hiểu, khơng tối nghĩa
•  Khơng hấp tấp khi viết


CẤU TRÚC MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC
•  Tên Báo cáo khoa học
•  Tóm tắt
•  Dẫn nhập
•  Phương pháp
•  Kết quả
•  Bàn luận
•  Tài liệu tham khảo


VIẾT CÁC PHẦN CỤ THỂ
•  Khơng cần thiết phải viết theo trình tự.
•  Bắt đầu ở bất cứ đâu bạn thấy thoải mái

nhất, làm đến đâu viết ngay đến đó.
•  Viết mọi thứ trong mối liên quan với

thông điệp mà nghiên cứu muốn truyền
tải
•  Cần có phản hồi kịp thời cho những phần
bạn đã viết:
•  Từ đồng nghiệp.
•  Từ các giáo sư.
•  Tự đặt mình vào người đọc và suy nghĩ
như người đọc, chú ý cái họ muốn tìm
hiểu: Tự đề, tóm tắt, bảng số liệu, biểu
đồ


VIẾT TÊN BÁO CÁO KHOA HỌC
•  Định hướng người đọc tới chủ đề nghiên cứu của

bạn bằng một từ khóa
•  Nêu được nội dung chính loại nghiên cứu mà bạn
sẽ tiến hành
•  Ngắn, gọn, cụ thể
•  Hạn chế viết tắt
•  Không quá dài, sẽ làm người đọc mất chú ý


VIẾT PHẦN TĨM TẮT
•  Nêu lên bức tranh chung về vấn đề nghiên cứu trong thực

tế và trong nghiên cứu.
•  Câu hỏi nghiên cứu: mô tả những nền tảng của nghiên
cứu, mơ tả mục đích nghiên cứu một cách ngắn gọn, cho
người đọc một cơ sở khoa học đầy đủ.

•  Mơ tả phương pháp nghiên cứu
•  Kết quả chính của nghiên cứu, kể cả số liệu, trả lời câu hỏi
nghiên cứu ban đầu.
•  Kết luận nói về ý nghĩa của kết quả nghiên cứu. Người
đọc chú tâm phần này trước nên cần viết sao cho thuyết
phục.


VIẾT PHẦN DẪN NHẬP
•  Định nghĩa vấn đề: Nêu lên vấn đề tồn tại, những gì
đã được nghiên cứu

•  Tóm lược những kết quả trước đã được công bố trong
y văn

•  Mục đích nghiên cứu này là gì?


NÊU LÊN VẤN ĐỀ TỒN TẠI
•  Trả lời câu hỏi: “Đâu là chỗ trống cần lấp đầy?” và
“Vấn đề cần giải quyết là gì?”

•  Nêu lên tầm quan trọng của vấn đề một cách rõ ràng,
cụ thể.

•  Giới hạn những biến số mà bạn cần đánh giá khi nêu ra
câu hỏi nghiên cứu.


TĨM LƯỢC Y VĂN

•  Khơng điểm qua y văn theo kiểu viết sử
•  Trình bày thơng tin cơ bản để người đọc nắm được vấn
đề, ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, qua đó hiểu
được mục tiêu của cơng trình nghiên cứu

•  Chỉ trình bày thơng tin liên quan trực tiếp tới vấn đề,
hạn chế điểm qua những thông tin gián tiếp


MỤC TIÊU/ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

•  Chỉ ra mục tiêu nghiên cứu.
•  Chỉ ra đóng góp mà nghiên cứu của bạn sẽ đem lại.
•  Cần chỉ rõ những phạm vi mà nghiên cứu của bạn
không đề cập tới.


PHẦN DẪN NHẬP TỐT
•  Đoạn đầu: Trình bày một cách khái quát về chủ đề.
•  Định nghĩa các thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

•  Đoạn thứ hai: Yếu tố riêng biệt à lợi ích cho người đọc
•  Các kết quả trái ngược với các cơng trình đã đăng,
•  Vấn đề chưa được ai đề cập đến,
•  Sử dụng những biện pháp chẩn đoán hay điều trị cải tiến.

•  Đoạn thứ ba: Mục đích của cơng trình:
•  Sáng tỏ một mặt cịn tranh cãi của vấn đề,
•  Bổ khuyết một lỗ hổng trong kiến thức hay thử nghiệm một giả thuyết. .



VIẾT PHẦN PHƯƠNG PHÁP
• 
• 
• 
• 
• 

Giới thiệu về phương pháp tiếp cận chung.
Sự phù hợp của cách tiếp cận này với thiết kế nghiên cứu.
Mô tả phương pháp cụ thể để thu thập số liệu.
Giải thích cách mà bạn sẽ phân tích và phiên giải kết quả.
Với các phương pháp ít quen thuộc, cần giải thích về phương
pháp và lí do lựa chọn phương pháp.

•  Nêu ra những hạn chế có thể của nghiên cứu.


VIẾT PHẦN PHƯƠNG PHÁP
§  Quần thể mẫu nghiên cứu của cơng trình.

Cách chọn mẫu như thế nào?
Mơ tả chi tiết.
•  Những điều tác giả dự định đánh giá:
Hoạt động của một loại thuốc, kết quả của một thủ thuật, giá trị của một xét
nghiệm.

•  Các tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu:

Biến chứng, thời gian theo dõi, các chỉ tiêu sinh học

Các kết quả được phân tích và chuẩn hoá như thế nào: các thuật toán thống kê
sử dụng.


VIẾT PHẦN KẾT QUẢ
•  Ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề nêu ra trong phần Dẫn nhập
•  Tất cả các kết quả thu được
•  Cần trình bày ở đây tất cả các kết quả.
•  Kết quả âm tính: khi chúng mang lại một thơng tin có ích cho vấn đề nghiên cứu
•  Chỉ có kết quả mà thơi
•  Khơng được có bất kỳ một sự bình luận, giải thích nào, sự so sánh nào .
•  Khơng được trích dẫn bất kỳ tài liệu tham khảo nào.
•  Khách quan trình bày các sự kiện thu thập được.


VIẾT PHẦN KẾT QUẢ
BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
•  Tránh nguy cơ lặp lại ,làm cơ sở cho thảo luận trong chương Bàn luận.
•  Thể hiện tối đa thơng tin trong khi chiếm ít chỗ nhất, dưới dạng tổng hợp và sáng
sủa.

•  Có tính độc lập về thơng tin.
•  Nên bắt đầu việc viết chương Kết quả bằng việc tạo lập các bảng và biểu đồ. Sau
đó viết phần nội dung để hồn thiện.
•  Tn theo các quy định về trình bày bảng, biểu đồ của nơi bạn nộp báo cáo khoa
học


LƯU Ý VIẾT PHẦN KẾT QUẢ
•  Thì động từ

•  Các kết quả được quan sát trong q khứ.

•  Sự chính xác
•  Tương thích của các số liệu trong bài viết, trong các bảng số liệu và biểu đồ.

•  Sự sáng sủa
•  Theo một trật tự hợp lý


VIẾT PHẦN BÀN LUẬN
MỤC TIÊU 1: Mục đích nghiên cứu có đạt được hay khơng.

•  Khơng nhắc lại tất cả các kết quả trong phần kết quả nghiên cứu
•  Khơng đưa thêm một kết quả mới vào chương Bàn luận.
•  Không thay đổi số liệu đã đưa ở phần kết quả:
•  Kết quả là 48% khơng được biến thành "gần 50%" hay "khoảng một nửa".


×