Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH TRONG NĂM ĐIỀU TRỊ ĐẦU TIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 28 trang )

KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH
TRONG NĂM ĐIỀU TRỊ ĐẦU TIÊN
Phạm Nguyễn Huyền Trân; Bùi Thị Hương Quỳnh; Nguyễn Thị Mai Hoàng

LOGO


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
 WHO (2002)
 2 tỷ người nhiễm HBV
 350 triệu viêm gan B mạn
 Khoảng 1 triệu tử vong/năm
 VIỆT NAM
 10-20% dân số

 Globocan 2008: ung thư gan chiếm tỷ lệ cao

2


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Khảo sát các lựa chọn điều trị HBV mạn
2. Khảo sát đáp ứng điều trị của lựa chọn

phổ biến nhất

3



2. TỔNG QUAN
Cấu trúc HBV
HBcAg

HBsAg (nhỏ)
HBsAg (trung bình)
HBsAg (lớn)

ADN virus
ADN polymerase

4


2. TỔNG QUAN
Diễn tiến tự nhiên
Dung nạp
miễn dịch

Thanh thải
miễn dịch

Người lành mang
mầm bệnh

Viêm gan mạn
HBeAg(-)

ALT (UI/L)


DNA-HBV
(UI/mL)

HBeAg (-) / antiHBe (+)

Thời gian

5


2. TỔNG QUAN
Mục tiêu điều trị HBV mạn tính
 Ngăn chặn HBV nhân lên

 Ngăn chặn diễn tiến đến xơ gan, HCC
Thể HBeAg (+)

Thể HBeAg (-)

 DNA-HBV (-) (< 300 copies/mL)

 DNA-HBV (-) (300 copies/mL)

 ALT bình thường (< 40UI/L).

 ALT bình thường (< 40UI/L).

 Chuyển đổi huyết thanh HBeAg


6


2. TỔNG QUAN
Thuốc điều trị viêm gan siêu vi B mạn (FDA)
PEG-IFN α-2a

1991

1998
IFNα-2b

TDF

ETV

LAM
2002
ADF

2005

2006

2008

LdT

PHÁC ĐỒ
AASLD 2009

EASL 2009/2012
APASL 2008
Sở Y Tế - Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới 2012

7


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả

 Đối tượng: hồ sơ bệnh án
 Bệnh nhân HBV mạn
 Điều trị ngoại trú tại phòng khám gan BV ĐHYD
 Từ 16/4/2012 - 8/6/2012

8


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn chọn mẫu
 ≥ 18 tuổi

 Có XN HBeAg ban đầu
 Chưa dùng thuốc đặc hiệu
 Hoặc có bùng phát viêm gan (ALT và DNA-HBV tăng)

 Hoặc có bùng phát virus (DNA-HBV tăng)

 Tiêu chuẩn loại trừ
 Đồng nhiễm HCV, HIV, HDV


 HCC, xơ gan mất bù, sau mổ gan
 Bệnh lý gan: xơ gan do rượu, CMV…
 Phụ nữ có thai
9


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chí đánh giá đáp ứng điều trị
(EASL 2009/2012)
Tiêu chí
Đáp ứng sinh hóa

Đáp ứng virus

HBeAg (+)

HBeAg (-)

Bình thường hóa ALT huyết thanh (ALT < 40 UI/L)
Giảm DNA-HBV huyết thanh → không phát hiện
(PCR: DNA-HBV < 300 copies/mL).
Mất HBeAg

Chuyển đổi huyết
thanh HBeAg



Khơng có


Xuất hiện antiHBe
10


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Nội dung khảo sát
1.

Đặc điểm bệnh nhân

2.

Các thuốc

3.



Đặc trị: đơn trị, phối hợp



Hỗ trợ gan

Tỷ lệ đáp ứng tại thời điểm 3-6-9-12 của lựa chọn điều
trị phổ biến nhất

 Xử lý số liệu: thống kê mô tả bằng MS Excel 2007 và
SPSS 16.0

11


4. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

12


ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
HBeAg (+)
N = 289

HBeAg (-)
N = 149

36,68 (18-70)

46,11 (20-77)

Độ tuổi (<40 tuổi / ≥40 tuổi )

194 / 95

49 / 100

Giới tính (nam/nữ)

187 / 102

106 / 43


Thơng số
Tuổi trung bình

Bệnh kèm
-Gan nhiễm mỡ
-Sỏi thận

10
11

14
3

Tiền sử gia đình (xơ gan, HCC)

3

5

Đối tượng điều trị:
-Chưa điều trị

265

-Bùng phát viêm gan

14

-Bùng phát virus


10

137
5

7

13


ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
Phân bố thể HBV mạn theo nhóm tuổi
% 100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
-

67,13

67,11
HBeAg(+)


32,89

<40

32,87

≥40

HBeAg(-)

Tuổi
14


ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
HBeAg (+)
N = 289

HBeAg (-)
N = 149

36,68 (18-70)

46,11 (20-77)

Độ tuổi (<40 tuổi / ≥40 tuổi )

194 / 95

49 / 100


Giới tính (nam/nữ)

187 / 102

106 / 43

Thơng số
Tuổi trung bình

Bệnh kèm
-Gan nhiễm mỡ
-Sỏi thận

10
11

14
3

Tiền sử gia đình (xơ gan, HCC)

3

5

Đối tượng điều trị:
-Chưa điều trị

265


-Bùng phát viêm gan

14

-Bùng phát virus

10

137
5

7

15


THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ HBV MẠN
Xu hướng lựa chọn các thuốc điều trị đặc hiệu
% 100
90
LAM+ADF

80

TDF

70

LAM+TDF


60

ETV
50
LAM
40

TDF+ETV

30

Thay đổi thuốc

20
10
0
2008

2009

2010

2011

2012

☼16



THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ HBV MẠN
Tỷ lệ thuốc sử dụng
% 100
90
LAM+ADF

80
TDF

69,8

70

LAM+TDF
60

55,71
ETV

50
LAM
40
TDF+ETV
30
20
10

Thay đổi thuốc

18,69

4,15

8,05

6,71

0
HBeAg(+)

HBeAg(-)

17☼


THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ HBV MẠN
Thuốc hỗ trợ gan
Số bệnh nhân
Thuốc
HBeAg (+)

HBeAg (-)

BDD
(biphenyl-dimethyl-dicarboxylat)

20

7

BDD+ thuốc khác


11

4

Thuốc hỗ trợ khác

11

5

42

16

Tổng

18


ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ - TDF
Đáp ứng sinh hóa
% 100

EASL 2012

90
80
70


63,4

71,7

60
61,2

50
40

74,7

70,3

• HBeAg (+): 68%
• HBeAg (-): 76%

67,5

69,4
HBeAg(+)

38,9
HBeAg(-)

30
20
10
0


Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12
SS



19


ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ - TDF
Đáp ứng virus
% 100

92,3

94,7

EASL 2012

93,5

90

80

91,7

73,2

70


• HBeAg (+): 76%

• HBeAg (-): 93%

89,1

67,5

60

HBeAg(+)
HBeAg(-)

50
40

30

32,2

20
10
0
SS

Tháng 3

Tháng 6

Tháng 9


Tháng 12


20


Khảo sát lượng DNA-HBV ban đầu
%

90
90

80

80

70

70

60

52,02

50

44,39

60

50

40

40

30

30

20

20

10

83,82

10

3,59

0

10,29

5,88

0
<5


5−8

≥8

DNA-HBV (log10 copies/mL)

HBeAg (+)

<4

4−8

≥8

DNA-HBV (log10 copies/mL)

HBeAg (-)


21


ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ - TDF
Chuyển đổi huyết thanh HBeAg sau 1 năm

Số lượng
Tổng XN

80


Mất HBeAg

16

CĐHT

11

22


5. KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ

23


ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
Tuổi TB nhóm HBeAg (-) cao hơn (46 vs 37).
Phân bố thể VG theo tuổi
 Tuổi < 40: HBeAg (+) 67,13%
 Tuổi ≥ 40: HBeAg (-) 67,11%

Giới tính: Nam > Nữ 1,8 – 2,5 lần

Bệnh kèm
 Gan nhiễm mỡ

 Sỏi thận


24


THUỐC ĐIỀU TRỊ
 Phổ biến nhất: TDF
(HBeAg(+) : 56%; HBeAg(-): 70%)

 LAM vẫn còn được sử dụng đơn trị
 Tỷ lệ thay đổi thuốc ở nhóm HBeAg(+) cao hơn

(19% vs 7%)
 BDD là thuốc hỗ trợ được dùng nhiều nhất (72%)
25


×