Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

HOAT DONG NGOAI GIO LEN LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.04 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1 111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111Tuần 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRIỂN KHAI NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG CỦNG CỐ SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS nắm được nội qui của nhà trường và biết các bạn trong Sao của mình - Thực hiện đúng theo nội qui - HS yêu thích ngôi trường mình đang học II- Nội dung và hình thức: - Triển khai nội qui của nhà trường và thảo luận nhóm về nội qui - Nắm lại danh sách các em trong từng tổ III- Chuẩn bị: - Nội qui nhà trường năm học: 2011-2012 IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. * HĐ 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung Tìm hiểu nội - Cho lớp hát qui nhà - Gv triển khai nội qui nhà trường trường + Cho HS đọc lại những điều trong nội qui + Chia nhóm, yêu cầu thảo luận 1. Em thực hiện những điều trong nội qui như thế nào ? 2. Em đã thực hiện tốt những điều nào ? + Cho đại diện nhóm lên trình bày + Nhận xét + GV chốt ý * HĐ 2: - GV nắm lại danh sách các em của Củng cố Sao từng tổ nhi đồng + Phổ biến cho các em biết một Sao từ 5 đến 7 em + Mỗi tổ là một Sao. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Cả lớp hát - Quan sát, lắng nghe - Đọc nội qui - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đọc tên mình - Lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM: “ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG ” BÀI: TẬP DUYỆT ĐỘI HÌNH CHUẨN BỊ LỄ KHAI GIẢNG ĐẶT TÊN SAO VÀ BẨU TRƯỞNG SAO I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết ý nghĩa của buổi lễ khai giảng - Tự giác thực hiện một số công việc để chuẩn bị cho buổi lễ - HS có ý thức tham gia tốt cùng tập thể II- Nội dung và hình thức: - GV nêu ý nghĩa của ngày khai giảng và đặt tên Sao - Hướng dẫn HS ngồi đúng qui định vị trí sân của lớp III- Chuẩn bị: - Ý nghĩa của ngày lễ khai giảng - Chọn tên Sao theo đức tính tốt IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CỦA TRÒ CHỈNH * HĐ 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe Ý nghĩa của - Cho lớp hát - Cả lớp hát ngày lễ khai - Gv nêu ý nghĩa của ngày khai - Quan sát, lắng giảng giảng nghe + Cho HS nhắc lại - Nhắc lại - Tập dợt - Hướng dẫn HS tập họp thành 3, 4 - HS tập họp đội hình hàng dọc, đứng nghiêm theo tổ - Thực hiện chào cờ và nghe hát bài - HS thực hiện quốc ca: + Đứng nghiêm, mắt hướng về lá cờ, im lặng trật tự lắng nghe bài Quốc ca - Thực hiện các động tác: đứng, ngồi thư giãn * HĐ 2: Đặt - Gv cho mỗi tổ là một Sao - HS biết các bạn tên Sao nhi - Đặt tên Sao ( chọn những đức tính trong tổ mình đồng và bầu tốt như: Chăm chỉ, Siêng năng, Cần - Chọn tên Sao trưởng Sao cù, Vui vẻ…..) - GV cho HS bầu Sao trưởng của - Bầu trưởng Sao Sao mình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI: ÔN LUYỆN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC DẠY HÁT BÀI: “ SAO CỦA EM ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết hát được các bài đã học ở năm rồi - Biết hát được bài sinh hoạt Sao nhi đồng là “ Sao của em” lời 1 - HS yêu thích hát khi sinh hoạt Sao II- Nội dung và hình thức: - GV nêu ý nghĩa của việc ôn lại các bài hát - Hướng dẫn HS hát đồng thanh và theo nhóm III- Chuẩn bị: - Các bài hát đã học ở lớp 1 - Thuộc bài hát “ Sao của em” lời 1 IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. * HĐ 1: Ôn các bài hát đã học ở lớp 1. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Cho HS nhắc lại tên các bài hát đã học ở lớp 1 - Gv hát mẫu lần 1. * HĐ 2: Dạy hát bài “ Sao của em” lời 1. - Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay - Cứ như thế cho đến hết các bài đã học ở lớp 2. Xen kẻ các bài hát GV cho đại diện từng nhóm lên trình diễn + Nhận xét – tuyên dương - GV nêu tên bài hát - Hát mẫu lần 1 - Hướng dẫn hát từng câu - Hát hết bài kết hợp vỗ tay - Cho từng tổ thi hát + Quan sát theo dõi nhận xét bổ sung + Tuyên dương các tổ hát tốt. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Trả lời - Quan sát, lắng nghe - Hát đồng thanh - Đại diện nhóm trình diễn - Lắng nghe - Hát theo từng câu - Vừa hát vừa vỗ tay - Từng tổ thi hát. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Tiểu phẩm: “ Cái bàn biết đau” I- Yêu cầu giáo dục: - Biết được các qui định về tín hiệu giao thông và thực hiện tốt an toàn giao thông. - Thông qua tiểu phẩm “ Cái bàn biết đau ”, giáo dục các em biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập trong lớp. - HS hiểu giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ, là thực hiện tốt nội qui của nhà trường. II- Quy mô hoạt động: - GV tổ chức theo quy mô lớp III- Tài liệu và phương tiện: - Các biển báo, tín hiệu đèn và tranh ảnh về an toàn giao thông. - Kịch bản “ Cái bàn biết đau ” - Nội qui nhà trường IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG * HĐ 1: Hướng dẫn tham gia an toàn giao thông. * HĐ 2: Trình bày tiểu phẩm “ Cái bàn biết đau”. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe - GV cho HS xem tranh tín hiệu đèn - Xem tranh xanh, đỏ và vàng + đặt câu hỏi - Trả lời: . Đèn đỏ . Dừng lại . Đèn vàng . Chuẩn bị . Đèn xanh . Đi - GV cho xem tranh và hướng dẫn - Quan sát, lắng cho HS biết: nghe + đường dành riêng cho người đi bộ + Qui định người đi xe đạp + Qui định người đi xe đạp điện + Qui định người đi xe mô tô, gắn máy - Gv chia tổ thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn là các nhân vật trong tiểu phẩm. - Cho HS tiến hành tập diễn - Cho các em trình diễn chính thức + Văn nghệ + Tuyên bố lý do và mời tổ trưởng. - Chọn bạn đại diện trong nhóm - Tập luyện - Trình diễn tiểu phẩm. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lên bốc thăm + Khuyến khích các nhóm trình diễn: nói rõ ràng kết hợp cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nhân vật + Các tổ tiến hành trình diễn - GV hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm; + Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì? ( Vinh đang khua chân múa tay nhảy trên bàn ) + Vì sao cô giáo cho rằng cái bàn biết đau? ( vì cái bàn là do công sức của con người vất vả làm ra, nếu ta làm hỏng nó thì sẽ làm đau lòng người làm ra nó ) + Ai tán thành hành động của bạn Vinh ở phần cuối tiểu phẩm? - GV nhận xét – đánh giá + Cho HS chọn nhóm trình diễn tiểu phẩm mình thích nhất. Chọn bạn thể hiện nhân vật mình thích nhất? Mình thích điều gì ở bạn? - GV tổng kết khen ngợi cả lớp và nhóm trình diễn thành công thể hiện tốt vai diễn của mình - Nhấn mạnh: sự hối lỗi của bạn Vinh ( trong tiểu phẩm) đã được cả lớp tán thưởng. Thầy tin cả lớp chúng ta không có ai mắc phải lỗi lầm như bạn Vinh. Chúc cho ngôi trường chúng ta ngày càng khang trang sạch đẹp - Cho cả lớp tham gia hoạt động “ Chổ ngồi tôi sạch nhất”. - Lắng nghe - Trả lời. - HS chọn - Biết giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường. - Lắng nghe. - Vỗ tay - Tham gia thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 4 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI: TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết tham gia thực hiện phòng chống HIV/AIDS, ma túy - Biết được các qui định khi tham gia giao thông - HS tham gia và thực hiện tốt tuần sinh hoạt công dân và an toàn giao thông II- Nội dung và hình thức: - GV nêu ý nghĩa của việc tham gia phòng chống HIV/AIDS, ma túy và an toàn giao thông - Tuyên truyền bằng tờ bướm, tranh ảnh ma túy… III- Chuẩn bị: - Các tờ bướm về phòng chống HIV/AIDS, tranh ành ma túy - Các biển báo và tranh ảnh về an toàn giao thông IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG * HĐ 1: Phòng chống HIV/AIDS và ma túy. * HĐ 2: Hướng dẫn tham gia an toàn giao thông. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS và ma túy trong tờ bướm - Cho HS xem tranh ảnh - GV đặt câu hỏi: + HIV/AIDS lây qua mấy đường ( đường máu, quan hệ tình dục bừa bãi, mẹ sang con ) + Nhận xét – tuyên dương - GV cho HS xem tranh tín hiệu đèn xanh, đỏ và vàng + đặt câu hỏi . Đèn đỏ . Đèn vàng . Đèn xanh - GV cho xem tranh và hướng dẫn cho HS biết: + đường dành riêng cho người đi bộ + Qui định người đi xe đạp + Qui định người đi xe đạp điện + Qui định người đi xe mô tô, gắn máy. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe - Trả lời - Xem tranh - Trả lời: . Dừng lại . Chuẩn bị . Đi - Quan sát, lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 5 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC DẠY HÁT BÀI: “ SAO CỦA EM ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được chủ đề năm học của Đội, nhi đồng - Biết hát được lời 2 của bài Sao của em - HS thực hiện tốt theo chủ đề năm học II- Nội dung và hình thức: - GV nêu nội dung chủ đề năm học của nhà trường và của Đội, nhi đồng - Tuyên truyền dưới cờ, sinh hoạt ngoài giờ và Sao nhi đồng III- Chuẩn bị: - Nội dung chủ đề - Thuộc lời 2 của bài Sao của em IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. * HĐ 1: Giáo dục chủ đề năm học và chủ đề nhi đồng 2011-2012. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV hướng dẫn và giải thích chủ đề năm học 2011-2012: “ Vâng lời Bác dạy Học giỏi chăm ngoan Làm nghìn việc tốt Tiến bước lên Đoàn ” - Giải thích ý nghĩa từng câu + Cho HS nhắc lại và ghi chép vào sổ tay + Nhận xét – tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại ý nghĩa và ghi chép - Lắng nghe. * HĐ 2: Dạy hát bài “ Sao của em” lời 2. - GV nêu tên bài hát - Hát mẫu lần 1 - Hướng dẫn hát từng câu - Hát hết bài kết hợp vỗ tay - GV cho hát lại hết bài Sao của em từ lời 1 đến lời 2 - Cho từng tổ thi hát + Quan sát theo dõi nhận xét bổ sung + Tuyên dương các tổ hát tốt - Gv phát cho mỗi tổ một kịch bản: “ Phạt vi cảnh”. Các tổ tiến hành phân vai đọc tiểu phẩm để tuần sau lớp ta sẽ thi đọc phân vai tiểu phẩm trên. - Hát theo từng câu - Vừa hát vừa vỗ tay - Cả lớp đồng thanh hát - Từng tổ thi hát - Vỗ tay - Đại diện tổ nhận và phân công. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 6 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. TIỂU PHẨM: “ Phạt vi cảnh” I- Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu được sự cân thiết của việc đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. - Giáo dục các em ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. II- Qui mô hoạt động: - Tổ chức theo qui mô lớp III- Tài liệu và phương tiện: - Kịch bản: “ Phạt vi cảnh” - Tranh ảnh về tình trạng giao thông đường bộ IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG * HĐ 1: Chuẩn bị. * HĐ 2: HS thi đọc và tìm hiểu nội dung tiểu phẩm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Trước 1 tuần GV phổ biến: + Mỗi tổ nhận kịch bản tiểu phẩm “ Phạt vi cảnh” + Các tổ tiến hành phân vai đọc tiểu phẩm Để tiết sinh hoạt tới chúng ta sẽ thi đọc phân vai trước lớp và trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung - GV cung cấp kịch bản cho 4 nhóm - Cho các tổ đọc phân vai trong nhóm + Khuyến khích HS giọng đọc rõ ràng, phù hợp với nhân vật - GV cho từng nhóm lên thi đọc trước lớp - Cho HS chọn bạn có giọng đọc mình thích nhất - GV hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm: + Vì sao người bố không tán thành khi bị chú cảnh sát yêu cầu dừng xe? + Em hãy nhận xét về thái độ chú. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Chuẩn bị tuần trước - Thực hiện theo tổ. - Thực hiện theo nhóm - Từng tổ thi đọc - Bình chọn. - Trả lời, nhận xét bổ sung. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cảnh sát + Theo bạn nếu tai nạn giao thông xãy ra sẽ gây những thiệt hại gì? * HĐ 3: Nhận xét – đánh giá. - GV khen ngợi cả lớp có ý thức luyện đọc phân vai - Khen ngợi các em được các bạn mình bầu chọn có giọng đọc hay. Sau khi thảo luận nội dung tiểu phẩm, Thầy tin rằng các em đã hiểu được sự cần thiết để đảm bảo an toàn giao thông cho mình, cho mọi người khi tham gia giao thông. - Lắng nghe - Vỗ tay - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 7 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI: ÔN CHỦ ĐỀ THÁNG 9 SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được chủ đề tháng 9 và ý nghĩa các ngày lễ - Từng bước tiến hành sinh hoạt Sao - HS thực hiện tốt theo chủ đề tháng và yêu thích sinh hoạt sao II- Nội dung và hình thức: - GV ôn lại nội dung chủ đề tháng 9 là “ Truyền thống nhà trường và ý nghĩa các ngày lễ ” - Tuyên truyền dưới cờ, sinh hoạt ngoài giờ và Sao nhi đồng III- Chuẩn bị: - Nội dung chủ đề - Các bước tiến hành sinh hoạt Sao IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG * HĐ 1: Ôn chủ đề tháng 9/2010 và ý nghĩa các ngày lễ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV yêu cầu HS nhắc lại chủ đề tháng 9/2010 + Trường TH Kiểng Phước 2 được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? + Trong tháng 9 có những ngày lễ nào? + Nhận xét – tuyên dương. * HĐ 2: - Sinh hoạt Sao. - GV Hướng dẫn HS sinh hoạt từng Sao: + Tập họp hàng dọc + Dóng hàng, đứng nghiêm + Điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Sao của em” - Tuyên dương các Sao làm tốt. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Trả lời cá nhân: “Truyền thống nhà trường” - 19/9/1979 - 02/9/1945 ngày quốc khánh nướcCHXHCN VN - 02/9/1969 ngày Bác Hồ từ trần - Quan sát, lắng nghe + Tập họp 01 hàng dọc + Nhìn trước thẳng + An 1, Bình 2, Vân 3…... + Sao trưởng điều khiển: Sao….tập họp + Cả sao hát đồng thanh. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 7 BÀI: SINH HOẠT “ CHÀO THĂNG LONG NGÀN NĂM TỎA SÁNG ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được truyền thống lịch sử ngàn năm Thăng Long – Hà nội - Tổ chức HS nghe được nội dung: “ Chiếu dời đô” của Lý công Uẩn - HS yêu thích và kính trọng các vị anh hùng có công với đất nước. II- Nội dung và hình thức: - GV ôn lại truyền thống lịch sử ngàn năm Thăng Long – Hà nội - Tuyên truyền dưới cờ, sinh hoạt ngoài giờ và Sao nhi đồng về “ Chiếu dời đô” của Lý công Uẩn III- Chuẩn bị: - Nội dung lịch sử ngàn năm Thăng Long – Hà nội - Nội dung: “ Chiếu dời đô” của Lý công Uẩn IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ * HĐ 1: - GV nhận lớp, phổ biến - Lắng nghe Ôn lại nội dung truyền thống - GV tuyên truyền cho HS - Quan sát lắng nghe lịch sử ngàn nắm về truyền thống lịch sử năm Thăng ngàn năm Thăng Long – Hà Long – Hà nội nội + Cho HS xem tranh vế - Quan sát, trả lời Thủ đô Hà Nội xưa và nay + Nhận xét – tuyên dương * HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe “Chiếu dời đô” của Lý công Uẩn. - GV đọc cho HS nghe “Chiếu dời đô” của Lý công Uẩn - Cho HS nghe bài hát: + Chào ngàn năm Thăng Long - Hà nội ( Ngô Ngọc Hùng). - Lắng nghe - Lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 8 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI: HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ THÁNG 10 VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ Trò chơi: “ Tôi yêu các bạn” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà trường” và ý nghĩa các ngày lễ: 15/10/1968, 20/10/1930. - Các em hiểu và thực hiện tốt việc học tập của mình - HS biết thêm một trò chơi tập thể. Qua đó rèn các em khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn II- Nội dung và hình thức: - GV giáo dục chủ đề tháng và tuyên truyền ý nghĩa các ngày lễ theo qui mô lớp III- Chuẩn bị: - Tài liệu ngày 15/10 và 20/10 - Mỗi HS một chiếc ghế và khoảng sân rộng IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG * HĐ 1: Hướng dẫn chủ đề tháng 10 và ý nghĩa các ngày lễ. * HĐ 2: Trò chơi. * HĐ 2: Nhận xét – đánh giá. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV nêu chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà trường ” và giải thích cho các em hiểu. + Tuyên truyền ngày 15/10/1968: Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng cho ngành giáo dục. + Tuyên truyền ngày 20/10/1930: Thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. - GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi + Cho HS ngồi ghế theo một vòng tròn + Quản trò đứng giữa vòng tròn + Bắt đầu chơi - Cho chơi thử - Cho chơi thật - Nhận xét ý thức tham gia trò chơi của HS - Khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng của các em. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỀU TRÒ CHỈNH - Lắng nghe - Quan sát lắng nghe. - Lắng nghe - HS thực hiện. - HS chơi thử - Chơi thật - Lắng nghe - Vỗ tay.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> khi chơi - GV kết luận. - Lắng nghe. Tuần 9 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐĂNG KÝ “ VƯỢT KHÓ HỌC TỐT – GIÚP BẠN VƯỢT KHÓ ” DẠY HÁT BÀI: “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết tham gia đăng ký phong trào - Các em hiểu được lợi ích của phong trào này - HS hát được bài: “ Nhanh bước nhanh nhi đồng ” II- Nội dung và hình thức: - GV kết hợp GVCN nắm bắt trình độ học tập của từng em để cho HS đăng ký phù hợp với khả năng của mình - Hướng dẫn các em hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng ” III- Chuẩn bị: - Mẫu danh sách đăng ký phong trào: “ Vượt khó học tốt và giúp bạn vượt khó” - Các bước tiến hành sinh hoạt Sao nhi đồng IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG * HĐ 1: Hướng dẫn đăng ký phong trào: “ VKHTGBVK ”. * HĐ 2: Dạy hát bài: “ Nhanh bước nhanh nhi đồng”. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tham khảo với GVCN nắm bắt trình độ từng em - Hướng dẫn HS đăng ký: “ Vượt khó học tốt gồm: + Yếu lên TB + TB lên Khá + Khá lên Giỏi + Giỏi giữ Giỏi - GV hát mẫu - GV cho đọc lời ca - Hướng dẫn hát từng câu - Cho hát hết bài - Hướng dẫn vỗ tay theo nhịp + Cho từng nhóm hát + Cho từng nhóm lên biểu diễn + Cả lớp hát. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Quan sát lắng nghe. - HS đăng ký theo mẫu. - Lắng nghe - HS đọc - HS hát - Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Hát theo nhóm - Hát đồng thanh. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Nhận xét – tuyên dương Tuần 10 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. TIỂU PHẨM: “ Chú lợn nhựa biết nói ” I- Mục tiêu hoạt động: - Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn có hoàn cảnh khó khăn II- Qui mô hoạt động: - Tổ chức theo qui mô lớp III- Tài liệu và phương tiện: - Kịch bản: “ Chú lợn nhựa biết nói ”. - Con lợn bằng nhựa. - Tranh ảnh về các hoạt động từ thiện của lớp, của trường. IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG * HĐ 1: Chuẩn bị. * HĐ 2: HS trình diễn tiểu phẩm và tìm hiểu nội dung. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Trước 1 tuần GV phổ biến: + Mỗi tổ nhận kịch bản “ Chú lợn nhựa biết nói ” + Các tổ tiến hành xung phong sắm vai một trong các nhân vật trong tiểu phẩm + Lớp chuẩn bị một con lợn nhựa + Cử người điều khiển chương trình Để tiết sinh hoạt tới chúng ta sẽ thi luyện đọc trình diễn tiểu phẩm - Cho em điều khiển chương trình tuyên bố lý do và thông qua chương trình - GV cung cấp kịch bản cho 4 nhóm - Cho các tổ đọc phân vai trong nhóm + Khuyến khích HS giọng đọc rõ ràng, phù hợp với nhân vật - GV cho từng nhóm lên thi đọc trước lớp - Cho HS chọn bạn có giọng đọc mình thích nhất - GV hướng dẫn HS trao đổi nội. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Chuẩn bị tuần trước - Thực hiện theo tổ. - Lớp chọn. - Thực hiện - Mời các nhóm lên trình diễn - Thực hiện theo nhóm - Từng tổ thi đọc - Bình chọn. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> dung tiểu phẩm: + Bạn Sơn đã nuôi lợn nhựa bằng cách nào? + Sơn đã dùng tiền tiết kiệm nuôi lợn nhựa làm gì? + Bạn hãy chọn người trình diễn hay ? Vì sao ? * HĐ 3: Nhận xét – đánh giá. - GV khen ngợi tinh thần tập thể của cả lớp đã cùng tham gia tập với các bạn có ý thức luyện đọc phân vai - Thông qua những lần tập luyện này, các em sẽ tự tin hơn, mạnh dạn và thông minh hơn khi biết kết hợp điệu bộ cùng với lời nói phù hợp với các nhân vật trong tiểu phẩm. - Bạn Hoàng Sơn trong tiểu phậm thật đáng quí, lớp mình hãy học bạn sơn “ nhà nhà nuôi lợn nhựa nhé!” Chúc các em hãy chăm sóc tốt chú lợn nhựa của mình.. - Trả lời, nhận xét bổ sung - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình - Lắng nghe - Vỗ tay - Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 11 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ÔN CHỦ ĐỀ THÁNG 10 VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà Trường” và 02 ngày lễ lớn - Qua đó các em yêu quí và bảo vệ, chăm sóc ngôi trường của mình - HS từng bước nắm được tiến trình sinh hoạt Sao II- Nội dung và hình thức: - Ôn chủ đề tháng 10 và ý nghĩa hai ngày lễ: 15/10/1968 và 20/10/1930 - Hướng dẫn sinh hoạt một Sao mẫu. III- Chuẩn bị: - Bảng phụ có ghi lời bài hát IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỀU TRÒ CHỈNH * HĐ 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe Hướng dẫn - GV cho HS nhắc lại chủ đề tháng - Trả lời HS thực 10: “ Truyền thống nhà Trường” hiện: “ Ôn + Trường TH Kiểng Phước 2 được chủ đề tháng thành lập vào ngày 19/9/1979. 10 và ý + Gv cho Hs tìm hiểu và biết tên nghĩa 02 Thầy, Cô trong nhà trường ngày lễ ” - Hướng dẫn và giải thích cho HS - HS thảo luận nhóm biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: trả lời + 15/10/1968: ngày Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng cho ngành giáo dục - Lắng nghe + 20/10/1930: ngày thành lập Hội liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam * HĐ 2: Hướng dẫn HS sinh hoạt Sao. - GV Hướng dẫn HS sinh hoạt từng Sao: + Tập họp hàng dọc + Dóng hàng, đứng nghiêm + Điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn + Hát bài “ Sao của em ” + Hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng ” và đọc lời hứa. + PTS kiểm tra vệ sinh các bạn trong Sao mình ( tay, cổ, mặt….). - Lắng nghe - HS thực hiện theo từng Sao - Điểm số - Tập họp vòng tròn - Cả Sao hát - Từng bạn được.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Mời từng bạn báo cáo việc giúp đỡ cha mẹ và học tập của mình trong tuần qua + Nhận xét – tuyên dương. kiểm tra - Vỗ tay.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 10 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN: “ GÓC HỌC TẬP – THỜI KHÓA BIỂU HỌC Ở NHÀ ” DẠY HÁT BÀI: “ TAY THƠM TAY NGOAN ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết xây dựng cho mình một góc học tập và thời khóa biểu học ở nhà - Các em hiểu được lợi ích của việc làm này - HS hát được bài: “ Tay thơm tay ngoan” II- Nội dung và hình thức: - GV kết hợp GVCN nắm bắt trình độ học tập và hoàn cảnh của từng em để cho HS thực hiện phù hợp với khả năng của mình - Hướng dẫn các em hát bài “ Tay thơm tay ngoan” III- Chuẩn bị: - Bảng phụ có ghi lời bài hát IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG * HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hiện: “ Góc học tập và thời khóa biểu học ở nhà ”. * HĐ 2: Dạy hát bài: “ Tay thơm tay ngoan”. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe - GV tham khảo với GVCN nắm - Quan sát lắng bắt trình độ từng em và hoàn cảnh nghe gia đình - Hướng dẫn HS thực hiện: “ Góc - HS đăng ký thực học tập và thời khóa biểu” hiện + Góc học tập: về nhà các em cố - Lắng nghe gắng tìm cho mình một chổ yên tĩnh để ngồi học và để tập vở cho - HS thực hiện gọn gàng + Thời khóa biểu: các em xem tùy hoàn cảnh gia đình mà lên giờ giấc để dễ bề học tập. - GV hát mẫu - Hướng dẫn hát từng câu - Cho hát hết bài + Cho từng nhóm hát + Cho từng nhóm lên biểu diễn + Cả lớp hát + Nhận xét – tuyên dương. - Lắng nghe - HS hát - Hát theo nhóm - Hát đồng thanh. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 12 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ THÁNG 11 - Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ VÀ CHƯƠNG TRÌNH 1 RÈN LUYỆN NHI ĐỒNG: “ KÍNH YÊU BÁC HỒ ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được chủ đề tháng 11: “ Kính yêu Thầy, Cô giáo” và 02 ngày lễ lớn - Qua đó các em biết kính trọng, lễ phép với Thầy Cô và ra sức học tập - HS thực hiện theo chương trình 1 rèn luyện nhi đồng II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn chủ đề tháng 11 và ý nghĩa hai ngày lễ: 20/11/1982 và 23/11/1946 - Hướng dẫn các em ghi chép vào sổ tay III- Chuẩn bị: - Bảng phụ có ghi chương trình 1 rèn luyện nhi đồng IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỀU TRÒ CHỈNH * HĐ 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe, ghi Hướng dẫn - GV tuyên truyền giải thích cho HS chép vào sổ tay HS biết: “ biết chủ đề tháng 11: “ Kính yêu chủ đề tháng Thầy, Cô giáo ” 11 và ý + Gv cho Hs tìm hiểu và biết tên - HS trả lời nghĩa 02 Thầy, Cô trong nhà trường ngày lễ ” - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: Lắng nghe + 20/11/1982: ngày nhà giáo Việt nam + 23/11/1946: ngày thành lập Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam * HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện theo CT1 RLNĐ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực hiện theo chương trình 1 RLNĐ: “ Kính yêu Bác Hồ ” + Thuộc 05 điều Bác Hồ dạy + Nhớ một số câu chuyện, bài hát và bài thơ về Bác Hồ + Nhớ tên và ý nghĩa các ngày kỉ niệm: 01/6/1886, 02/9/1945, 20/11/1982, 22/12/1944, 02/01/1963, 03/02/1930, 08/3/1910, 26/3/1931, 30/4/1945, 19/5/1890… + Biết những nét chính về tiểu sử Bác Hồ và ảnh Lê-Nin. - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay - HS đọc 05 điều Bác Hồ dạy - HS trả lời và thực hiện theo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Nhận xét – tuyên dương Tuần 12 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HÁT BÀI: “ CÔ GIÁO” HƯỚNG DẪN VIẾT THƯ THĂM HỎI THẦY, CÔ I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được bài hát nói về Thầy cô và hát được bài này - Qua đó các em biết kính trọng, lễ phép với Thầy Cô và ra sức học tập - HS có thể viết được vài ý để thăm hỏi Thầy, Cô nhân ngày 20/11 II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn HS hát bài “ Cô giáo” - Hướng dẫn các em cách viết thư thăm hỏi III- Chuẩn bị: - Bảng phụ có chép sẵn nội dung bài hát và nội dung bức thư IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. * HĐ 1: Hướng dẫn HS hát bài: “ Cô giáo”. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết bài hát nói về chủ đề ngày 20/11: “ Cô giáo ” + GV hát mẫu - Hướng dẫn HS hát từng câu - GV hướng dẫn hát hết bài + Cho từng nhóm hát + Nhận xét-tuyên dương. * HĐ 2: Hướng dẫn HS viết thư thăm hỏi Thầy, Cô. - GV hướng dẫn HS từng bước như sau: + Đầu thư: . Nơi ở, ngày….tháng….năm….. . Kính gởi… . Hôm nay nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/1982-20/11/2010 Em xin viết lá thư nay kính chúc Thầy và Cô được dồi dào sức khỏe và thành đạt trong công tác. Riêng em xin hứa với Thầy và Cô sẽ cố gắng học tập thật tốt để khỏi phụ lòng mong mỏi của Thầy, Cô và Cha Mẹ Người viết. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - HS nhắc lại - Lắng nghe - HS hát - Từng nhóm thi hát. - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay. - HS thực hiện nhân ngày nhà giáo. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 13 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC Ý NGHĨA NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP: “ TUẦN HỌC TỐT- SAO ĐIỂM 10 ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được ý nghĩa ngày nhà giáo việt Nam 20/11/1982 – 20/11/2010. - Qua đó các em biết kính trọng, biết ơn Thầy Cô giáo - HS thi đua học tập đạt nhiều điểm 10 để dâng lên Thầy Cô II- Nội dung và hình thức: - GV tuyên truyền ý nghĩa ngày: 20/11/1982 - Phát động thi đua “ Tuần học tốt” ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL III- Chuẩn bị: - Tài liệu ngày nhà giáo Việt Nam IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG * HĐ 1: Hướng dẫn HS biết: “ ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam ”. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết ý nghĩa ngày 20/11 + Gv cho Hs tìm hiểu và thảo luận về quí Thầy, Cô trên đất nước Việt nam ta đã cống hiến cuộc đời mình cho sự nghiệp trồng người: . Thầy Chu Văn An, Nguyễn Đình Chiểu . Thầy Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Tất Thành … * HĐ 2: - GV phát động HS để tưởng nhớ Phát động “ công ơn Thầy Cô giáo thì các em Thi đua tuần thi đua “ Tuần học tốt, Sao điểm học tốt, Sao 10 ” từ ngày: 15/11 đến điểm 10” 19/11/2010. + Mỗi điểm 10 là một bông hoa dâng tặng Thầy Cô. + GV kết hợp GVCN và lớp trưởng theo dõi và tổng kết phong trào vào ngày 19/11 + Nhận xét – tuyên dương khen thưởng dưới cờ từng lớp + Xổ số điểm 10 vào ngày 22/11 - GV hệ thống lại bài – Nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay - HS thảo luận nhóm , trả lời. - Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay - HS thực hiện. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 14 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ÔN CHỦ ĐỀ THÁNG 11, CÁC NGÀY LỄ VÀ CHƯƠNG TRÌNH 1 RLNĐ HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 2 RLNĐ: “ CON NGOAN ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được chủ đề tháng, ý nghĩa ngày nhà giáo việt Nam 20/11/1982 – 20/11/2010, 23/11/1946 và thực hiện được chương trình 1 rèn luyện nhi đồng: “ Kính yêu Bác Hồ ” - HS tiếp tục thực hiện chương trình 2 RLNĐ: “ Con ngoan ” II- Nội dung và hình thức: - GV kiểm tra HS trên lớp về chủ đề, ý nghĩa các ngày lễ và chương trình 1 RLNĐ: “ Kính yêu Bác Hồ” - Hướng dẫn và giải thích chương trình 2 “ Con ngoan ” ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL III- Chuẩn bị: - Bảng phụ có ghi nội dung chương trình 2 “ Con ngoan ” IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CỦA TRÒ CHỈNH * HĐ 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe Hướng dẫn - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời HS ôn chủ + Chủ đế tháng 11 là gì ? - HS trả lời và đề tháng, ý + Trong tháng 11 có những ngày lễ nào bổ sung nghĩa ngày ? lễ và chương + Em hãy cho biết chương trình 1 rèn trình 1 “ luyện nhi đồng là gì ? Kính yêu + Có những nội dung nào mà nhi đồng Bác Hồ ” cần thực hiện ở chương trình 1 ? - GV chốt lại - Lắng nghe - Nhận xét tuyên dương * HĐ 2: - GV hướng dẫn HS ghi chép vào sổ - HS lắng nghe Hướng dẫn tay và thực hiện theo chương trình 2 ghi chép vào sổ HS thực RLNĐ: “ Con ngoan ” tay và thực hiện hiện chương + Biết kính yêu, lễ phép với Ông bà, trình 2 rèn Cha mẹ, Anh chị, bà con họ hàng và luyện nhi mọi người xung quanh đồng “ Con + Biết lao động giúp đỡ gia đình những ngoan” công việc phù hợp với bản thân. + Biết tiết kiệm cho gia đình + Biết tên cha mẹ, địa chỉ gia đình và nhớ ngày sinh của mình - GV hệ thống lại bài – Nhận xét - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 15 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 12, Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ HƯỚNG DẪN SINH HOẠT SAO I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được chủ đề tháng 12 “ Uống nước nhớ nguồn”, ý nghĩa ngày 01/12/1990 và 22/12/1944 - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình và yêu thích Sao của mình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 12 và ý nghĩa các ngày lễ ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Tài liệu phòng chống HIV/AIDS và ngày 22/12/1944 IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CỦA TRÒ CHỈNH * HĐ 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe Hướng dẫn - GV tuyên truyền giải thích cho HS - Lắng nghe HS chủ đề biết chủ đề tháng 12: “ Uống nước nhớ tháng 12, ý nguồn ” nghĩa ngày + Gv cho Hs tìm hiểu và giúp đỡ các - HS lắng nghe lễ gia đình liệt sĩ, các anh thương binh và thực hiện - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết - Lắng nghe ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 01/12/1990: ngày quốc tế phòng chống HIV/AIDS. + 22/12/1944: ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. * HĐ 2: - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự - HS thực hiện Hướng dẫn điều khiển của Sao trưởng sinh hoạt Sao HS sinh hoạt + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm Sao theo số báo tên tiến trình. + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan - HS hát . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc: “ Vâng lời…………kính - HS đọc yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ - Từng em báo Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua cáo - GV theo dõi nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV hệ thống lại bài – Nhận xét. - HS trả lời. Tuần 16 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU NHỮNG CẢNH ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG DẠY HÁT BÀI: “ CHÚ BỘ ĐỘI ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được những danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước và nơi mình ở - Yêu thích quê hương đất nước - HS biết hát được bài: “ Chú bộ đội ” II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và tìm hiểu, thảo luận nhóm cảnh đẹp của quê hương đất nước và nơi mình ở - Hướng dẫn các em bài: “ Chú bộ đội ” III- Chuẩn bị: - Tranh ảnh danh lam, thắng cảnh của quê hương đất nước và nội dung bài hát “ Chú bộ đội ” IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CỦA TRÒ CHỈNH * HĐ 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe Hướng dẫn - GV tuyên truyền giải thích cho HS - Lắng nghe tuyên truyền biết danh lam, thắng cảnh của quê và tìm hiểu, hương đất nước thảo luận + Gv cho Hs tìm hiểu và thảo luận - HS tìm hiểu nhóm cảnh nhóm để tìm: và thảo luận đẹp của quê . Sa Pa, Vịnh Hạ Long, Đà Lạt…… nhóm hương đất . Biển Tân Thành, Cồn Long Phụng, - Đại diện nhóm nước và nơi Chùa Vĩnh Tràng, Suối Tiên, Đầm trả lời mình ở Sen…… + GV treo tranh danh lam, thắng cảnh - HS xem tranh của quê hương đất nước cho HS xem trả lời và hướng dẫn chốt ý lại * HĐ 2: Hướng dẫn HS hát bài: “ Chú bộ đội”. - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát từng câu rồi cho đến hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp một vài động tác múa phụ họa. - GV hệ thống lại bài – Nhận xét. - Lắng nghe - HS đọc - HS hát - Từng tổ thi hát - Cả lớp thực hiện - Từng em trình diễn - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 17 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG. I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 - Kính trọng và yêu quí các anh hùng liệt sĩ và thương binh - Biết thực hiên sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 - Hướng dẫn các em sinh hoạt Sao theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Tranh ảnh anh Bộ đội và tài liệu ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 IV- Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ĐIỀU CỦA TRÒ CHỈNH * HĐ 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe Hướng dẫn - GV tuyên truyền ý nghĩa ngày - Lắng nghe tuyên truyền ý thành lập Quân đội nhân dân Việt nghĩa ngày thành Nam 22/12/1944 lập Quân đội + Tài liệu nhân dân Việt + GV treo tranh cho HS xem và - HS xem Nam 22/12/1944 hướng dẫn chốt ý lại tranh trả lời * HĐ 2: Hướng - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự dẫn HS sinh hoạt điều khiển của Sao trưởng - HS thực hiện Sao nhi đồng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng sinh hoạt Sao điểm số báo tên - Sao trưởng + Tập họp vòng tròn: điều khiển . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Sinh hoạt chủ điểm: kể cho các em nghe chuyện anh “ Kim Đồng ” - Sinh hoạt chủ - GV theo dõi nhắc nhở điểm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV hệ thống lại bài – Nhận xét Tuần 18 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HƯỚNG DẪN HỌC SINH SƯU TẰM TRANH ẢNH VỀ ANH BỘ ĐỘI VÀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC ÔN CHỦ ĐỀ THÁNG VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ. I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết sưu tằm tranh ảnh về anh bộ đội và quê hương đất nước Việt Nam - Kính trọng và yêu quí các anh Bộ đội - Hiểu biết chủ đề tháng 12 “ Uống nước nhớ nguồn” và ý nghĩa hai ngày: 01/12/1990 và 22/12/1944. II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn học sinh sưu tằm tranh ảnh trong sách báo - Ôn lại chủ đề tháng và ý nghĩa các ngày lễ III- Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về anh Bộ đội và quê hương đất nước IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. * HĐ 1: Hướng dẫn các em sưu tằm tranh ảnh về anh bộ đội và quê hương đất nước Việt Nam. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV treo tranh cho HS xem và hướng dẫn chốt ý lại + Cho từng nhóm lên trình bày tranh ảnh nhóm mình sưu tằm + Nhóm khác nhận xét bổ sung. * HĐ 2: Hướng dẫn ôn chủ đề tháng 12 và ý nghĩa các ngày lễ. - GV chốt lại - GV đặt câu hỏi HS trả lời: + Chủ đề tháng 12 là gì ? + Em hiểu chủ đề đó ra sao ? + Trong tháng 12 có mấy ngày lễ nào ? kể ra ? + HIV/AIDS lây truyền qua mấy đường ? + Phòng chống bệnh bằng cách nào ? + Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam có tên là gì ? + Gồm có mấy chiến sĩ ? do ai chỉ huy ? + Được thành lập tại đâu ? - Xen kẽ HS trả lời GV cho HS nhận xét, bổ sung và GV chốt lại - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Lắng nghe - Quan sát - Từng nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời cá nhân - Bạn khác nhận xét, bổ sung. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> dò Tuần 19 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 01 “ GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC ” VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng 01 “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc” và ý nghĩa các ngày lễ: 02/01/1963 và 09/01/1950 - Biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 01 và ý nghĩa các ngày lễ ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Tài liệu về ngày 02/01/1963 và 09/01/1950 IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. * HĐ 1: Hướng dẫn các em chủ đề tháng 01 và ý nghĩa các ngày lễ. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 01: “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc ” + Gv cho Hs tìm hiểu phong tục tập quán của các dân tộc trên đất nước Việt Nam - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 02/01/1963: ngày chiến thắng Ấp Bắc. + 09/01/1950: ngày sinh viên học sinh .. * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao. - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Quan sát, lắng nghe. - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> . Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò. - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS chơi - Lắng nghe – trả lời và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần 20 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG DẠY HÁT BÀI: “ LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình - Biết hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình - Dạy các em hát được bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” III- Chuẩn bị: - Nội dung bài hát: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” IV- Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ. * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao. * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết”. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi - GV nhận xét tuyên dương. - Quan sát, lắng nghe. - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát từng câu rồi cho đến hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp một vài động tác múa phụ họa. - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò. - Lắng nghe - HS đọc lời ca - HS hát. - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện. - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS chơi. - Từng tổ hát - Hát kết hợp vỗ tay - Hát kết hợp múa - Trả lời và thực hiện ở nhà. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 21 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 3 RLNĐ: “ CHĂM HỌC ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết thực hiện theo chương trình 3 rèn luyện nhi đồng: “ Chăm học” - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Tuyên truyền giáo dục và ghi chép vào sổ tay nội dung: “ Chăm học” - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Nội dung chương trình 3 RLNĐ: “ Chăm học ” IV- Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ. * HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện CT 3 RLNĐ: “ Chăm học ”. * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV vừa giải thích vừa hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực hiện theo chương trình 3 RLNĐ: “ Chăm học ” + Đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, giữ vở sạch chữ đẹp + Kính yêu vâng lời Thầy Cô giáo, anh chị phụ trách, thực hiện đúng nội quy nhà trường + Đạt kết quả học tập mỗi ngày một tốt hơn - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò. - Quan sát, lắng nghe. - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện. - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS chơi - Lắng nghe - Trả lời và thực hiện ở nhà. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 22 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HÁT BÀI: “ NHỚ ƠN BÁC HỒ ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - Các em nhớ công ơn của Bác và biết hát bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Dạy các em hát được bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Nội dung bài hát: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” IV- Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ. * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ”. * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát từng câu rồi cho đến hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp một vài động tác múa phụ họa.. - Quan sát, lắng nghe - HS đọc lời ca - HS hát. - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Kể cho HS nghe câu chuyện: “ Quả táo Bác Hồ” - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn. - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao. - Từng tổ hát - Hát kết hợp vỗ tay - Hát kết hợp múa. - HS thực hiện. - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS nghe và trả lời - Trả lời và thực. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> dò. hiện ở nhà. Tuần 23 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HƯỚNG DẪN HỌC SINH NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM TRONG NGÀY TẾT SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục các em hiểu biết về truyền thống ngày tết cổ truyền của dân tộc - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Tuyên truyền và nhắc nhở các em một số công việc cần làm trong ngày Tết - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Nội dung: một số công việc trong ngày Tết IV- Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh: “ Những công việc cần làm trong ngày Tết ”. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV giới thiệu cho HS biết về ngày Tết cổ truyền của dân tộc. - Hướng dẫn một số công việc trong ngày tết ở gia đình - GV cho HS thảo luận nhóm về: “ Những điều cần làm trong ngày Tết” - Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại: + Phụ Cha mẹ quét dọn và trang trí nhà cửa cho sạch đẹp + Đi chúc tết Ông, Bà, Cô, Dì, Chú, Bác, Anh, Chị và Cha Mẹ mình + Phụ giúp mẹ công việc nấu ăn và dọn cúng kiến + Biết chào hỏi lễ phép với khách đến nhà chúc Tết + Chăm sóc và vui chơi với em mình khi Cha mẹ bận công việc + Quây quần bên Ông, Bà và mời Ông Bà kể chuyện cổ tích. - Quan sát, lắng nghe. * HĐ 2:. - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự. - Sao trưởng. - HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng trình bày. ĐIỀ U CHỈ NH.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao. điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vâng lời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo những việc cần làm trong ngày Tết và học tập tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Kể cho HS nghe câu chuyện: “ Sự tích bánh chưng bánh dầy ” - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò. điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện. - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ trong ngày Tết và học tập - HS nghe và trả lời - Trả lời và thực hiện ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 24 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 02 “ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN ” VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng 02 “ Mừng Đảng, mừng xuân” và ý nghĩa các ngày lễ: 03/02/1930 và 27/02/1955 - Biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 02 và ý nghĩa các ngày lễ ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Tài liệu về ngày 03/02/1963 và 27/02/1955 IV- Tiến hành hoạt động: HĐ 1: Hướng dẫn các em chủ đề tháng 02 và ý nghĩa các ngày lễ * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 02: “ Mừng Đảng, mừng xuân ” - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 03/02/1930: ngày thành lập Đảng CSVN . Gv đọc tài liệu cho HS biết về sự ra đời của Đảng CSVN và lãnh đạo nhân dân đánh thắng 02 đế quốc lớn đó là: Pháp và Mỹ để giành được độc lập, tự do thống nhất nước nhà + 27/02/1955: ngày Thầy thuốc Việt Nam - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“ Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương . Sinh hoạt chủ điểm ngày 03/02.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Dạy hát bài: “ Tiếng chào theo em” - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe và ghi chép vào sổ tay - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS trả lời - HS hát - Lắng nghe – trả lời và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 25 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 4 RLNĐ: “ VỆ SINH SẠCH SẼ ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết thực hiện theo chương trình 4 rèn luyện nhi đồng: “ Vệ sinh sạch sẽ ” - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Tuyên truyền giáo dục và ghi chép vào sổ tay nội dung: “ Vệ sinh sạch sẽ ” - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: Nội dung chương trình 4 RLNĐ: “ Vệ sinh sạch sẽ ” IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐIỀU CHỈNH * HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện CT 4 RLNĐ: “ Vệ sinh sạch sẽ ” * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV vừa giải thích vừa hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực hiện theo chương trình 4 RLNĐ: “ Vệ sinh sạch sẽ ” + Biết giữ gìn vệ sinh thân thể thật tốt + Biết giữ vệ sinh nơi công cộng, không vứt rác và khạc nhổ bừa bãi + Biết cách phòng một số bệnh thông thường như: cảm nắng, cảm lạnh…. + Thuộc bài thể dục nhi đồng - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho các em chơi trò chơi: “ Ai là vua” - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép vào sổ tay - Cá nhân trả lời - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS chơi - Lắng nghe - Trả lời và thực hiện ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 26 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HÁT BÀI: “ Tiếng chào theo em ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết hát bài: “ Tiếng chào theo em ” và biết lễ phép với Ông Bà, Cha Mẹ, Thầy Cô, Anh Chị. - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Dạy các em hát được bài: “ Tiếng chào theo em ” - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Nội dung bài hát: “ Tiếng chào theo em ” IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Tiếng chào theo em ” * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát từng câu rồi cho đến hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp một vài động tác múa phụ họa. - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương +Cho HS hát bài “Tiếng chào theo em” - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Quan sát, lắng nghe - HS đọc lời ca - HS hát - Từng tổ hát.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Hát kết hợp vỗ tay - Hát kết hợp múa - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS nghe và trả lời - Trả lời và thực hiện ở nhà. Tuần 27 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 3 “ Yêu quý Mẹ và Cô Giáo ” VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG IYêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng 3 “ Yêu quý Mẹ và Cô Giáo” và ý nghĩa các ngày lễ: 08/3/1910 và 26/3/1931 - Biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 3 và ý nghĩa các ngày lễ ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Tài liệu về ngày 08/3/1910 và 26/3/1931 IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn các em chủ đề tháng 3 và ý nghĩa các ngày lễ * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 3: “ Yêu quý Mẹ và Cô Giáo” - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 08/3/1910: ngày Quốc tế Phụ nữ . Gv đọc tài liệu cho HS biết về sự ra đời ngày Quốc tế Phụ nữ và phụ nữ Việt Nam + 26/3/1931: ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“ Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương . Sinh hoạt chủ điểm ngày 08/3 + Kể chuyện - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe và ghi chép vào sổ tay - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS trả lời - HS lắng nghe và trả lời - Lắng nghe – trả lời và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 28 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 5 RLNĐ: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết thực hiện theo chương trình 5 rèn luyện nhi đồng: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ” - HS biết múa một số bài đã học và chơi được các trò chơi của nhi đồng II- Nội dung và hình thức: - Tuyên truyền giáo dục và ghi chép vào sổ tay nội dung: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ” - Hướng dẫn các em ôn lại một số bài múa và trò chơi của nhi đồng III- Chuẩn bị: Nội dung chương trình 5 RLNĐ: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ” và một số bài múa, trò chơi. IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐIỀU CHỈNH * HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện CT 5 RLNĐ: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ” * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh ôn lại một số bài múa và trò chơi của nhi đồng - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV vừa giải thích vừa hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực hiện theo chương trình 5 RLNĐ: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ”: + Biết nhớ tên Sao và ý nghĩa của tên Sao. + Sinh hoạt sao đều, vâng lời và yêu quý Anh, Chị phụ trách Sao. + Biết một số bài múa và trò chơi của nhi đồng. + Biết xếp hàng một, hàng đôi, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. + Thực hiện được các động tác: đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải và quay đàng sau. - GV cho từng Sao vừa hát vừa múa + Theo dõi, nhắc nhở và sửa sai + Nhận xét, tuyên dương - GV cho các em nhắc lại một số trò chơi của nhi đồng + Cho các em chơi.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép vào sổ tay - HS thực hiện - HS trả lời cá nhân - HS chơi - Lắng nghe - Trả lời và thực hiện ở nhà Tuần 29 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HÁT BÀI: “ Bông hoa bé ngoan ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết hát bài: “ Bông hoa bé ngoan ” và biết lễ phép với Ông Bà, Cha Mẹ, Thầy Cô, Anh Chị. - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Dạy các em hát được bài: “ Bông hoa bé ngoan ” - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Nội dung bài hát: “ Bông hoa bé ngoan ” IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG ,HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ,HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Bông hoa bé ngoan ” * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát từng câu rồi cho đến hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp một vài động tác múa phụ họa. - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho HS hát bài “Bông hoa bé ngoan”.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Quan sát, lắng nghe - HS đọc lời ca - HS hát - Từng tổ hát - Hát kết hợp vỗ tay - Hát kết hợp múa - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS hát - Trả lời và thực hiện ở nhà. Tuần 30 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ÔN CHỦ ĐỀ THÁNG 3 VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ Sinh hoạt Sao I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được chủ đề tháng 3: “ Yêu quí Mẹ và Cô Giáo ” và 02 ngày lễ lớn - Qua đó các em yêu quí Mẹ và kính trọng vâng lời Cô Giáo. - HS biết sinh hoạt Sao nhi đồng. II- Nội dung và hình thức: - Ôn chủ đề tháng 3 và ý nghĩa hai ngày lễ: 08/3/1910 và 26/3/1931 - Hướng dẫn các em Sinh hoạt Sao theo tiến trình. III- Chuẩn bị: - Bảng phụ có ghi lời bài hát IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ  HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hiện: “ Ôn chủ đề tháng 3 và ý nghĩa 02 ngày lễ ” * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV cho HS nhắc lại chủ đề tháng 3. + Gv cho Hs tìm hiểu ý nghĩa của chủ đề. - GV hỏi HS: Trong tháng 3 có mấy ngày lễ? kể ra? + Nhận xét – Tuyên dương - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh .Các em đọc: “ Vâng lời………… kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Sao trưởng nhận xét - tuyên dương + Sinh hoạt chủ điểm ngày 08/3: . Hát bài: “ Bông hoa bé ngoan” . Trò chơi: “ Lời chào” . Sao trưởng nhận xét – dặn dò - Lắng nghe - Trả lời - HS thảo luận nhóm trả lời - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS hát - HS chơi - Trả lời và thực hiện ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuần 31 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 4 “ Hòa bình và hữu nghị ” VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ ÔN CHƯƠNG TRÌNH 5 RÈN LUYỆN NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng 4: “ Hòa bình và hữu nghị ” và ý nghĩa các ngày lễ: 30/4/1975 và 01/5/1886 - Biết và thực hiện theo chương trình 5 rèn luyện nhi đồng: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh” II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 4 và ý nghĩa các ngày lễ ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em ôn và kiểm tra việc thực hiện chương trình 5 rèn luyện nhi đồng: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh” III- Chuẩn bị: - Tài liệu về ngày 08/3/1910 và 26/3/1931 IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG,HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ 1: Hướng dẫn các em chủ đề tháng 4 và ý nghĩa các ngày lễ * HĐ 2: Hướng dẫn ôn và kiểm tra việc thực hiện CT 5 RLNĐ: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 4: “ Hòa bình và hữu nghị ” - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 30/4/1975: ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng . Gv đọc tài liệu cho HS biết + 01/5/1886: ngày Quốc tế lao động . Gv đọc tài liệu cho HS biết - GV hướng dẫn HS nhắc lại chương trình 5 RLNĐ. + Gọi HS trả lời và thực hiện từng công việc trong chương trình + GV theo dõi và nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Tuyên dương các em trả lời và thực hiện đúng từng ý trong chương trình. + GV tóm lại. - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe và ghi chép vào sổ tay - HS trả lời - HS thực hiện - HS lắng nghe - Lắng nghe – trả lời và thực hiện. Tuần 32 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 6 RLNĐ: “ Cần biết khi ra đường ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết thực hiện theo chương trình 6 rèn luyện nhi đồng: “ Cần biết khi ra đường ” - HS biết múa một số bài đã học và chơi được các trò chơi của nhi đồng II- Nội dung và hình thức: - Tuyên truyền giáo dục và ghi chép vào sổ tay nội dung: “ Cần biết khi ra đường ” - Hướng dẫn các em ôn lại một số bài múa và trò chơi của nhi đồng III- Chuẩn bị: Nội dung chương trình 6 RLNĐ: “ Cần biết khi ra đường ” và một số bài múa, trò chơi. IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.  HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện CT 6 RLNĐ: “ Cần biết khi ra đường ” * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh ôn lại một số bài múa và trò chơi của nhi đồng - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV vừa giải thích vừa hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực hiện theo chương trình 6 RLNĐ: “ Cần biết khi ra đường ” + Biết cách đi ngoài đường đúng qui định để đảm bảo an toàn: . Đi hàng một, sát lề phải . Không đùa giỡn, xô đẩy nhau trên đường. + Biết nên chơi những chổ an toàn, không làm phiền người khác. + Có cử chỉ đẹp khi ra đường: . Đối với cụ già, em nhỏ, người tàn tật...

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Biết tên đường phố, xóm ấp nơi mình ở. - GV cho từng Sao vừa hát vừa múa bài các em thích + Theo dõi, nhắc nhở và sửa sai + Nhận xét, tuyên dương - GV cho các em nhắc lại một số trò chơi của nhi đồng + Cho các em chơi + Nhận xét, tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép vào sổ tay - HS thực hiện - Từng Sao lên biểu diễn - HS trả lời cá nhân - HS chơi- Lắng nghe - Trả lời và thực hiện ở nhà. Tuần 33: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HÁT BÀI: “ Năm cánh Sao vui ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết hát bài: “ Năm cánh sao vui ” và biết lễ phép với Ông Bà, Cha Mẹ, Thầy Cô, Anh Chị. - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Dạy các em hát được bài: “ Năm cánh sao vui ” - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III- Chuẩn bị: - Nội dung bài hát: “ Năm cánh sao vui ” IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ. HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Năm cánh sao vui ” * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát từng câu rồi cho đến hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp một vài động tác múa phụ họa. - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> . Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Cho HS hát bài: “ Năm cánh sao vui” - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Quan sát, lắng nghe - HS đọc lời ca - HS hát - Từng tổ hát - Hát kết hợp vỗ tay - Hát kết hợp múa - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS hát Tuần 34 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ÔN CHỦ ĐỀ THÁNG 4 “ Hòa bình và hữu nghị ” VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ ÔN CHƯƠNG TRÌNH 6 RÈN LUYỆN NHI ĐỒNG I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng 4: “ Hòa bình và hữu nghị ” và ý nghĩa các ngày lễ: 30/4/1975 và 01/5/1886 - Biết và thực hiện theo chương trình 6 rèn luyện nhi đồng: “ Cần biết khi ra đường” II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn HS ôn lại chủ đề tháng 4 và ý nghĩa các ngày lễ ở dưới cờ và tiết sinh hoạt NGLL - Hướng dẫn các em ôn và kiểm tra việc thực hiện chương trình 6 rèn luyện nhi đồng: “ Cần biết khi ra đường” III- Chuẩn bị: - Tài liệu về ngày: 30/4/1975 và 01/5/1886 IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 1: Hướng dẫn các em ôn chủ đề tháng 4 và ý nghĩa các ngày lễ * HĐ 2: Hướng dẫn ôn và kiểm tra việc thực hiện CT 6 RLNĐ: “ Cần biết khi ra đường” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV cho HS nhắc lại chủ đề tháng 4: “ Hòa bình và hữu nghị ” + Em hiểu như thế nào vể chủ đề này ? - Cho HS nêu các ngày lễ quan trọng trong tháng 4:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + 30/4/1975: ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng + 01/5/1886: ngày Quốc tế lao động - GV hướng dẫn HS nhắc lại chương trình 6 RLNĐ. + Gọi HS trả lời và thực hiện từng công việc trong chương trình + GV theo dõi và nhắc nhở và cho các em khác bổ sung + Tuyên dương các em trả lời và thực hiện đúng từng ý trong chương trình. + GV tóm lại. - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời những công việc mình thực hiện được - Bạn khác bổ sung thêm - Lắng nghe và thực hiện ở nhà. Tuần 35 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ I. Mục tiêu - HS biết hát một số bài hát có nội dung nói về tình bạn. - Giáo dục học sinh biết: thương yêu, đoàn kết, chan hòa với bạn bè. II. Tài liệu và phương tiện - Tuyển tập các bài hát có chủ đề về nhà trường dánh cho học sinh tiểu học; - Đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bạn bè. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học b. Hoạt động chủ yếu: * Hoạt động1: Chuẩn bị. (Tiết 3) - GV phổ biến nội dung: Trình diễn từ 2 – 3 tiết mục văn nghệ có nội dung nói về tình bạn. + Hình thức: Mỗi tổ là một đội biểu diễn. + Thể loại: hát tốp ca, song ca, đơn ca. - Cử chọn MC điều khiển chương trình. Hoạt động 2: HS luyện tập. - GV cho các tổ chọn bài hát và tiến hành luyện tập dưới sự giúp đỡ của giáo viên.. Hoạt động học - Hát bài : Em yêu trường em. - Lớp lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe.. - Các tổ chia nhau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động dạy + GV giới thiệu đến các đội một số bài hát như: bài “Đường và chân” , “Lớp chúng ta đoàn kết”, “Thiếu nhi thế giới liên hoan”,... - GV lập danh sách học sinh tham gia các tiết mục văn nghệ. (GV viết vào bảng phụ để các đội mắm được thứ tự thi diễn của đội mình) - GV nhận xét chung tiết tập dợt của các các đội. - Trong các tiết giải lao, đầu tiết học, ở nhà các em hát những bài mà mình đăng kí để cho các bạn góp, tiết sau ta thi diễn cho tốt hơn. - Tiết sau ta sẽ liên hoan văn nghệ. Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ (Tiết 4) - GV cùng MC sắp xếp chương trình trước 1 ngày. - Liên hoan văn nghệ:. Hoạt động học. - Các đội đăng kí bài hát váo cuối tiết học.. - Cả lớp lắng nghe.. + MC tuyên bố lí do, giới thiệu nghĩa của buổi liên hoan văn nghệ. + Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn các tiết mục văn nghệ. + Các học sinh còn lại là khán giả.. * Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá - MC mới GV lên nhận xét buổi liên hoan văn nghệ. - GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực, sôi nổi trong buổi liên hoan văn nghệ. Lời ca tiếng hát luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong một tập thể. “Hát hay không bằng hay hát” . Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca tiếng hát của mình để tạo nên bầu không khí vui tươi, toải mái trong học tập, trong sinh hoạt tập thể. 3. Chuẩn bị tiết sau: - GV dán tiểu phẩm “Chú lợn nhựa biết - HS đại diện nhóm lên nhận kịch bản. nói” vào góc tư liệu ở cuối lớp và phát cho mỗi nhóm 1 kịch bản. - GV cho học sinh suy nghĩ và xung phong sắm vai một trong các nhân vật trong tiểu phẩm, báo cho Gv vào ngày hôm sau. - Lớp chuẩn bị một con heo bằng nhựa để.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động dạy các nhóm lên trình diễn. - Tiết sau ta sẽ tập dợt theo nhóm với tiểu phẩm này.. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×