Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra 45 phut Tuan 13 Tiet 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Môn: Hóa học – Lớp 8 Tuần 13 – Tiết 25. Nội dung kiếnthức Mức độ nhận thức Nhận biết. Sự biến đổi chất. PƯHH. ĐL bảo toàn khối lượng. TNKQ. TL. TNKQ. 4 (2,0). 1 (2,0). 1 (1,0). TL. Thông hiểu. TNKQ. 2 (1,0). Vận dụng Tổng. Phương trình hoá học. 1 (2,0). 1 (2,0) 4 (2,0). 1 (2,0). 1 (1,0). 1 (2,0). 2 (1,0). Tổng. TL. 1 (2,0). 6. (5,0). 3. (3,0). 1. (2,0). 10. (10).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 – 2013. MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8 TUẦN 13 - TIẾT 25 Thời gian làm bài : 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong số những hiện tượng sau, hiện tượng hoá học là: A. Hoà tan đường vào nước thành nước đường. B. Thanh đồng được kéo thành các sợi nhỏ để làm dây điện. C. Rượu loãng để trong không khí bị chua dần. D. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. Câu 2: Những hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí: A. Sự biến đổi về trạng thái của một chất. B. Sự biến đổi màu sắc. C. Sự tạo thành kết tủa trong dung dịch. D. Sự thoát khí. Câu 3: Trong cùng một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phản ứng phải chứa cùng: A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số phân tử của mỗi chất. C. Số nguyên tố tạo ra chất. D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Câu 4: Phương trình hoá học nào sau đây đúng: A. 3HCl + Al  AlCl3 + H2 B. 3HCl + Al  AlCl3 + 3H2 C. 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2 D. 6HCl + 3Al  3AlCl3 + 3H2 Câu 5: Cho phương trình hoá học sau: 4Al + 3O 2  2Al2O3. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng là: A. 4 : 3 : 2 B. 4 : 6 : 2 C. 4 : 5 : 6 D. 1 : 3 : 2 Câu 6: Phản ứng hoá học xảy ra khi có điều kiện: A. Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau. B. Có thể cần có mặt của chất xúc tác. C. Có thể phải đun nóng đến một nhiệt độ nhất định. D. Cả 3 điều kiện A, B và C trên. Câu 7: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Trong một ... (1)..., tổng ... (2) ... của các sản phẩm ... (3) ... tổng khối lượng của ... (4) ... phản ứng” II. Tự luận: (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy lập PTHH của các phản ứng sau: 1) Fe + Cl2 ---> FeCl3 3) Mg + O2 ---> MgO 2) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 4) Al+ CuCl2 ---> AlCl3 + Cu Câu 2. (2,0 điểm) Người ta dùng nước vôi (Canxi hiđroxit) quét lên tường để sơn nhà. Sau một thời gian nước vôi sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là Canxi cacbonat). a) Có phản ứng hoá học nào xảy ra không hay chỉ là hiện tượng vật lí (bay hơi) ? b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng trong không khí có khí Cacbonic tham gia phản ứng và sản phẩm ngoài chất rắn còn có hơi nước. Câu 3. (2,0 điểm) Khi cho khí cacbon oxit (CO) tác dụng với sắt (III) oxit (Fe 2O3) thì thu được kim loại sắt (Fe) và khí cacbon đioxit (CO2). a) Lập PTHH của phản ứng. b) Tính khối lượng kim loại sắt thu được khi cho 16,8g CO tác dụng hết với 32g Fe 2O3 và có 24,2g CO2 sinh ra. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8 Tuần 13 – Tiết 25 I. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D C A D Câu 7: (1) phản ứng hoá học; (2) khối lượng; (3) bằng; (4) các chất tham gia. II. Tự luận: (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hoàn thành đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm. Câu 2. (2,0 điểm) a) Có phản ứng hoá học nào xảy ra. b) Phương trình chữ của phản ứng: Canxi hiđroxit + Khí cacbonic  Canxi cacbonat + Hơi nước Câu 3. (2,0 điểm) a) Lập đúng PTHH Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 b) Tính được khối lượng kim loại sắt: mFe = 24,6g. (1,0 điểm) (1,0 điểm) (1,0 điểm) (1,0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×