Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Giải quyết tranh chấp đất đai tại tòa án nhân dân tỉnh bình định (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.82 KB, 63 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

VÕ THỊ HỒNG THU

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH
••

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

VÕ THỊ HỒNG THU

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH
••

Chun ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số:60380103

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐÌNH HUY

TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2019




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các Bản án
trong luận văn là được xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định giai đoạn từ ngày
01/7/2018 đến ngày 30/6/2019, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết luận khoa học của
luận văn chưa từng được công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Ngồi ra, trong
luận văn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá, bình luận, cũng như số liệu của các
tác giả khác nhưng đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ

VÕ THỊ HỒNG THU


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLDS

Bộ luật dân sự

BLTTDS

Bộ luật tố tụng dân sự

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

TAND

Tòa án nhân dân


UBND

Ủy ban nhân dân

NSDĐ

Người sử dụng đất

TCĐĐ

Tranh chấp đất đai


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
TẠI TÒA ÁN. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT
ĐAI TẠI TÒA ÁN ........................................................................................ 19
1.1................................................................................................................................
1.2............................................................................................................................................
1.3.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



6

1.4.

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
1.5.

Đất đai là tư liệu sản xuất khơng có gì thay thế được, đóng vai trị quan

trọng trong đời sống sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng.
Kể từ sau Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam
(12/1986), kinh tế nước ta đã chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đất đai được xác định giá làm cơ sở cho nhiều
hoạt động quản lý của Nhà nước cũng như trong các giao dịch dân sự giữa các chủ
thể sử dụng đất. Cùng với sự phát triển trên mọi lĩnh vực của đất nước, sự tham gia
của QSDĐ vào các quan hệ kinh tế ngày càng sâu rộng thì tranh chấp đất đai càng
trở nên gay gắt, có nguy cơ gây bất ổn cho yêu cầu đảm bảo trật tự xã hội. Do vậy,
việc hình thành khung pháp lý để giải quyết tranh chấp đất đai là yêu cầu cần thiết
trong giai đoạn trước mắt cũng như về lâu dài.
1.6.

Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước là người đại diện

chủ sở hữu. Do vậy, NSDĐ chỉ được Nhà nước công nhận, giao hoặc cho thuê
QSDĐ và trên thị trường giao dịch cũng chỉ là sự chuyển dịch của QSDĐ.
1.7.

Trong những năm qua, hệ thống pháp luật nước ta, trong đó có pháp


luật giải quyết tranh chấp đất đai đã có nhiều sửa đổi, bổ sung, đáp ứng yêu cầu là
công cụ pháp lý để đảm bảo quyền và lợi ích các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
nói chung và quan hệ pháp luật về đất đai nói riêng. Tuy nhiên, cơng tác quản lý nhà
nước về đất đai đã bộc lộ nhiều bất cập, cơng tác lưu trữ hồ sơ địa chính, xác lập chủ
thể sử dụng đất chưa được chú trọng, nhất là khi đất có giá trị cao đã làm cho việc
tranh chấp đất đai càng trở nên phức tạp, kéo dài với số lượng án ngày càng tăng
trong cả nước.
1.8.

Tỉnh Bình Định - một tỉnh miền trung có tiềm năng và lợi thế rất lớn để

phát triển du lịch, chủ trương tạo điều kiện mơi trường đầu tư thơng thống, minh
bạch, chính sách cởi mở giúp các đại gia địa ốc đổ bộ vào thị trường bất động sản
Bình Định như C, Sun roup, T S roup, Tập đoàn Hoa S n với các dự án nổi bật như T


7

S uxury Hot l sid nc s của T S roup, dự án Khu phức hợp Sun roup Quy Nhơn dự án
Hoa S n To r Quy Nhơn do Tập đoàn Hoa S n làm chủ đầu tư và một số dự án nằm
trong khu phát triển kinh tế trọng điểm của Tỉnh như Khu đô thị mới Nhơn Hội - dự
án C ux City Quy Nhơn, Khu đô thị Tân n Riverside của chủ đầu tư Nam hát Bình
Định làm phát sinh những tranh chấp về bồi thường giảiphóng mặt bằng giữa chủ
đầu tư và người dân hay tranh chấp giữa những người dânvới nhau khi đất ngày càng
có giá trị phát sinh ngày càng nhiều. Có thể nói, TCĐĐtại Bình Định đang ngày càng
trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy nghiên cứu vềTCĐĐ và việc giải quyết
TCĐĐ đang là vấn đề hết sức cấp thiết trong tình hìnhhiện nay, được Đảng, Nhà
nước và các cấp ngành đặc biệt quan tâm bởi vì TCĐĐnếu khơng được giải quyết
dứt điểm sẽ trở thành điểm nóng , bị kẻ xấu lợi dụng,làm giảm niềm tin của người

dân đối với nhà nước, làm ảnh hưởng đến an ninh trậttự và kìm hãm sự phát triển của
nền kinh tế.
1.9.

Trong những năm qua, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà các TCĐĐ

ở tỉnh Bình Định ngày càng giatăng. ỗi năm, T ND tỉnh Bình Định thụ lý giải quyết
hàngtrăm vụ TCĐĐ. Nhìn chung, ngành T ND tỉnh Bình Định đã giải quyết thành
công một số lượnglớn các vụ án TCĐĐ, chất lượng xét xử ngày càng được nâng cao,
phần nào bảo vệđược quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức xã hội và cơng dân.
Tuy nhiên, cũng cịn vài đơn vị Tòa án cấp huyện giải quyết TCĐĐ chưahiệu quả do
nguyên nhân kháchquan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan có thể kể đến như:
pháp luậtchưa thực sự đồng bộ, nhiều quy định pháp luật khơng cịn phù hợp với đời
sống xãhội nhưng chậm được điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung,... Nguyên nhân chủquan:
chất lượng đội ngũ làm công tác tiến hành tố tụng chưa thực sự nhận thức đầyđủ về
tính chất đặc thù của các TCĐĐ, chậm khắc phục những tồn tại, hạn chế,trình độ
chun mơn của một số thẩm phán cịn hạn chế,... Vì vậy, việc nghiên cứuTCĐĐ và
thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành để giải quyết cácTCĐĐ tại T
ND tỉnh Bình Định nhằm phát hiện ra những hạn chế, thiếu sót, bất cập của hệ
thốngpháp luật và từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp để cơ quan nhà nước
cóthẩm quyền có sự điều chỉnh phù hợp, góp phần tiếp tục hoàn thiện các văn


8

bảnpháp luật về đất đai phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước là
việclàm hết sức cần thiết và mang ý nghĩa to lớn.
1.10.

ặt khác, để góp phần nâng cao hiệu quả cơngtác giải quyết


TCĐĐ tại T ND tỉnh Bình Định, cần có những cơng trình nghiên cứu về đề tài giải
quyết TCĐĐ bằng conđường Tòa án trên cơ sở quy định của uật đất đai 2013, thực
tiễn xét xử tại T ND tỉnh Bình Định.
1.11. Trên cơ sở đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: Giải quyết tranh chấp đất đai

tại Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định làm luận văn Thạc sĩ uật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
1.12. Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai đã được sự quan

tâm của các nhà khoa học pháp lý, cũng như những người hoạt động thực tiễn. ột số
cơng trình nghiên cứu trong thời gian gần đây như sau:
1.13. - uận văn thạc sĩ luật học: Tranh chấp đất đai và thẩm quyền giải quyết

của Tòa án của tác giả Châu Huế (2003), Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội.
1.14. - uận văn thạc sĩ luật học Giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất

bằng tòa án tại Việt Nam của ý Thị Ngọc Hiệp (2006), Trường Đại học uật thành phố
Hồ Chí inh
1.15. - uận văn Thạc sĩ uật học: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng con

đường toà án” của Trần Văn Hà (2007), Viện Nhà nước và háp luật.
1.16. - uận văn thạc sĩ luật học: Giải quyết tranh chấp đất đai theo Luật đất

đai 2003 của hạm Thị Hương an (2009), Viện Nhà nước và pháp luật
1.17. -Luận án tiến sĩ luật học Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao

hiệu quả giải quyết các tranh chấpvề quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân Tranh
chấp đất đai và giải quyết tranhchấp đất đai bằng tòa án ở nước ta , của ai Thị Tú
Oanh(năm 2013)

1.18. - uận văn Thạc sĩ uật học: Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

của Nguyễn Thị Hảo, Khoa uật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014.


9

1.19. - uận án Tiến sĩ: Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai ở Việt

Nam hiện nay của NCS hạm Thị Hương an, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2014.
1.20. - uận văn Thạc sĩ uật học: Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh

chấp đất đai tại Toà án nhân dân qua thực tiễn của Toà án nhân dân tối cao của
Nguyễn Thị Hồng inh, Khoa uật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014.
1.21. - Bài viết: Bàn về khái niệm “tranh chấp đất đai” trong Luật Đất đai

năm 2003 của tác giả ưu Quốc Thái, đăng trên Tạp chí Khoa học háp lý số
2(33)/2006.
1.22. - Bài viết: Bàn về thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại

cơ quan hành chính cũng của tác giả ưu Quốc Thái, đăng trên Tạp chí Khoa học háp
lý số 5(90)/2015.
1.23. - Những vướng mắc trong quá trình giải quyết những vụ án dân sự và

hành chính có liên quan đến tranh chấp đất đai trên địa bàn thành phố Nha Trang
của Nghiên cứu sinh, Võ Quốc Tuấn - Chánh án Tòa án nhân dân thành phố Nha
Trang.
1.24. Ngồi ra cịn có một số cơng trình nghiên cứu trên lĩnh vực trên được

đăng trên các tạp chí: uật học, Nhà nước và háp luật, Nghiên cứu ập pháp, Những

cơng trình trên là cơ sở để tác giả kế thừa, làm cơ sở trong việc nghiên cứu đề tài của
mình.
1.25. Các cơng trình này chủ yếu nghiên cứu các quy định của pháp luật đất

đai 2003, Bộ luật tố tụng dân sự 2004, Bộ luật dân sự 2005, các luật có liên quan
khácvề giải quyết TCĐĐ nói chung và giải quyết bằng con đường tịa án nói và đánh
giá chất lượng và hiệu quả giải quyết TCĐĐ bằng Tịa án để từ đó đề ra các biện
pháp, cơ chế bảo đảm cho việc thực thi các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu
quả giải quyết các TCĐĐ. Các cơng trình nghiên cứu này làm giàu thêm kiến thức lý
luận và thực tiễn về vấn đề TCĐĐ và giải quyết TCĐĐ. Các cơng trình nghiên cứu,
bài viết nêu trên được tiếp cận, nghiên cứu, nhận định và đánh giá dưới nhiều khía
cạnh và ở những mức độ khác nhau về những nội dung có liên quan trực tiếp hoặc


10

gián tiếp đến pháp luật về TCĐĐ và giải quyết TCĐĐ.
1.26. Tuy nhiên, vấn đề giải quyết TCĐĐ bằng Tòa án chưa được nghiên

cứu một cách tổng thể dưới góc độ nhìn từ thực tiễn qua cơng tác giải quyết TCĐĐ
của ngành T ND, cụ thể tại tỉnh Bình Định. Vì vậy đề tài: Giải quyết tranh chấp
đấtđai tại Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định trên cơ sở kếthừa và phát huy những
thành cơng của các cơng trình nghiên cứu trước đó đểnghiên cứu một cách tồn diện
cả về lý luận và thực tiễn các quy định của pháp luậtvề TCĐĐ và giải quyết TCĐĐ
nhằm đưa ra những giải pháp hiệu quả về của côngtác giải quyết tranh chấp bằng
Tịa án nói chung và tại T ND tỉnh Bình Định nói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
1.27. uận văn iải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định


có mục đích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tranh chấp và giải quyết
tranh chấp đất đai trên địa bàn tỉnh Bình Định. Từ đó đề xuất những giải pháp hồn
thiện pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn tỉnh Bình Định.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.28. Nhằm đạt được mục đích nói trên, luận văn có các nhiệm vụ nghiên

cứu chủ yếu như sau:
1.29. - àm rõ một số vấn đề lý luận như: TCĐĐ, giải quyết TCĐĐ pháp luật

về giải quyết TCĐĐ để rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp
luật về giải quyết TCĐĐ.
1.30. - hân tích các quy định pháp luật hiện hành về TCĐĐ và giải quyết

TCĐĐ, cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật trên địa bàn tỉnh Bình Định. Từ đó
phát hiện những bất cập trong quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng
1.31. - hân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về giải quyết TCĐĐ bằng Tịa

án từthực tiễn tại T ND tỉnh Bình Định để từ đó chỉ ra những khó khăn,vướng mắc
trong q trình giải quyết TCĐĐ bằng Tịa án hiện nay.


11

1.32. - Nêu ra những phương hướng và đề xuất những giải pháp cụ thể, thích

hợpgóp phần hồn thiện các quy định của pháp luật về giải quyết TCĐĐ bằng Tòa
ántránh việc khiếu kiện kéo dài gây ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
1.33. uận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa ác- ênin, tư


tưởng Hồ Chí inh về Nhà nước và háp luật cũng như các quan điểm, đường lối chính
sách của Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan đến chính sách đất đai.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
1.34. Trong quá trình nghiên cứu, học viên đã sử dụng các phương pháp

nghiên cứu khoa học như:
1.35. - hương pháp diễn giải, bình luận, thống kê, phân tích, lịch sử, được sử

dụng trong Chương 1 để nghiên cứu tổng quan, một số vấn đề lý luận về tranh chấp
và giải quyết tranh chấp đất đaitheo ĐĐ năm 2013.
1.36. - hương phápphân tích, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp

được áp dụng trong Chương 2 để tìm hiểu các quy định pháp luật về giải quyết tranh
chấp đất đai tại Tòa án. Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai tại
TAND tỉnh Bình Định và kiến nghị hồn thiện cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai
tại Tòa án.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
1.37. Đối tượng nghiên cứu là các văn bản quy phạm pháp luật về giải quyết

TCĐĐ tại Tòa án và thực tiễn giải quyết TCĐĐ tại T ND tỉnh Bình Định để chỉ ra
những bất cập từ đó tìm ra giải pháp nâng cao giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa
án.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
1.38. Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án


12


nhân dân tỉnh Bình Định từ ngày 01/7/2018 đến 30/6/2019.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
1.39. uận văn là tài liệu tham khảo, bổ sung vào cơng tác nghiên cứu giải

quyết TCĐĐ tại Tịa án.Và ghi nhận những bất cập trong hoạt động thực tiễn giải
quyết TCĐĐ tại Tịa án. Từ đó đưa ra đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết
TCĐĐ của ngành Tòa án, trong đó có T ND tỉnh Bình Định.
7. Kết cấu của luận văn
1.40. Ngồi lời nói đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận

văn gồm:
1.41. Chương 1: ột số vấn đề lý luận về tranh chấp đất đai và giải quyết tranh

chấp đất đai.
1.42.
đất đai
Chương
tại
Tòa
2:án.
hápkiến
Thực
luật
tiễn
về giải
áp
quyết
tại
tranh
TANDtỉnh

chấp
Bình
giải
Định
quyết

tranh
một
số
chấp
đấtnghị
đai
nhằm
tạidụng
Tịa
nâng
án.
cao
hiệu
quả


1.43.
1.44.

CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
Một số khái niệm có liên quan đến tranh chấp đất đai


1.1.

1.1.1.

Khái niệm tranh chấp đất đai

1.45. Về mặt ngữ nghĩa: Tranh chấp là: (i) giành giật, giằng co nhau cái

không rõ thuộc về bên nào (ii) bất đồng, trái ngược nhau như tranh chấp ý kiến1.
1.46. Th o tác giả ưu Quốc Thái khi bình luận về khái niệm tranh chấp đất

đai đã cho rằng: (i) TCĐĐ ở nước ta th o quy định của pháp luật chỉ có thể hiểu là
tranh chấp QSDĐ (ii) Các thuật ngữ TCĐĐ và tranh chấp QSDĐ đã được sử dụng
như những thuật ngữ thay thế nhau kể từ ĐĐ 1987 đến nay mà không hề có sự phân
biệt (iii) TCĐĐ là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của NSDĐ tại khoản 26 Điều 4
ĐĐ năm 2003 cần được diễn giải là tranh chấp một tổng thể những yếu tố hợp nhất
tạo thành QSDĐ nói trên, chứ không phải là việc tranh chấp từng quyền và nghĩa vụ
rời rạc, đơn lẻ hay tranh chấp về các quyền và nghĩa vụ khác của NSDĐ có liên quan
đến các quyền nghĩa vụ nêu trên2.
1.47. Khoản 26 Điều 4 ĐĐ năm 2003 và Khoản 24 Điều 3 ĐĐ năm 2013

đều quy định: Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử
dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai .
1.48. iên quan đến nội dung tranh chấp đất đai, pháp luật đất đai hiện hành

có những quy định như sau:
(i) Khoản 14 Điều 22 ĐĐ năm 2013 về các nội dung quản lý nhà nước về đất đai
trong đó có quy định: iải quyết tranh chấp về đất đai giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong quản lý và sử dụng đất đai.

(ii) Khoản 4 Điều 29 ĐĐ năm 2013 quy định tranh chấp địa giới hành chính. Th o
1 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hóa - Thơng tin, tr. 1685.
2 Lưu Quốc Thái (2006), Bàn về khái niệm tranh chấp đất đai trong uật Đất đai năm 2003, Tạp chí
Khoa học Pháp lý số 2(33).


đó, tranh chấp địa giới hành chính giữa các đơn vị hành chính do UBND của
các đơn vị hành chính đó cùng phối hợp giải quyết. Trường hợp khơng đạt
được sự nhất trí về phân định địa giới hành chính hoặc việc giải quyết làm
thay đổi địa giới hành chính thì thẩm quyền giải quyết thuộc Quốc hội hay Ủy
ban Thường vụ Quốc hội nếu tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị
hành chính cấp tỉnh hay cấp huyện, cấp xã.
(iii)

Thuật ngữ pháp lý tranh chấp đất đai còn được sử dụng trong các Điều:

202, 203 ĐĐ năm 2013 khi đề cập đến nội dung Hòa giải tranh chấp đất đai ,
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai .
1.49. Điều 4 ĐĐ năm 2013 quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà

nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất
cho người sử dụng đất th o quy định của uật này . Chỉ có Nhà nước là người đại diện
chủ sở hữu toàn dân về đất đai, cịn NSDĐ chỉ có QSDĐ. Vì thế tranh chấp đất đai
chỉ liên quan đến chủ thể đại diện quyền sở hữu như tranh chấp địa giới hành chính
được quy định tại Khoản 4 Điều 29 ĐĐ năm 2013 còn những bất đồng, mâu thuẫn
giữa những NSDĐ với nhau là tranh chấp quyền sử dụng đất.
1.1.2.

Phân loại tranh chấp đất đai


1.50. Trước khi H năm 1980 được thông qua, Nhà nước ta thừa nhận sự tồn

tại của nhiều loại hình sở hữu đất đai bên cạnh sở hữu nhà nước. Do vậy, bản chất
của tranh chấp trong giai đoạn này không phải là tranh chấp QSDĐ mà là tranh chấp
đất đai có liên quan đến các nội dung: tranh chấp về quyền sở hữu đất đai, tranh chấp
quyền quản lý, sử dụng đất đai.
1.51. Đến khi H năm 1980 được thơng qua, đất đai đã được quốc hữu hóa

bởi quy định tại Điều 19: Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên
trong lòng đất, ở vùng biển và thềm lục địa, cùng các tài sản khác mà pháp luật quy
định là của Nhà nước - đều thuộc sở hữu toàn dân. . Như vậy, kể từ thời điểm này,
Nhà nước trở thành người đại diện sở hữu toàn dân toàn bộ đất đai trong cả nước. Do
vậy, chỉ có chủ thể quản lý trong quá trình thực hiện quyền năng của mình mới xảy


ra tranh chấp đất đai còn những mâu thuẫn về lợi ích của NSDĐ trong q trình sử
dụng, khai thác nguồn lợi từ đất đai chỉ là tranh chấp QSDĐ. Bên cạnh đó cịn có
tranh chấp tài sản trên đất.
1.52. TCĐĐ rất đa dạng. Trên thực tế thường xuất hiện những dạng TCĐĐ

phổ biến như sau:
1.53. Thứ nhất, Bồi thường giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư:
1.54. Khiếu nại việc thu hồi đất, bồi thường không thoả đáng, không làm

đúng các thủ tục th o quy định của pháp luật.
1.55. Khiếu nại về bồi thường giải phóng mặt bằng thường gay gắt, công dân

tụ tập đông người, xảy ra tập trung ở những nơi thu hồi diện tích đất lớn để bố trí
phát triển các dự án, người có đất bị thu hồi khiếu nại về thực hiện khơng đúng quy
hoạch, khơng đúng diện tích, vị trí, giá đền bù thấp, không đáp ứng yêu cầu ổn định

cuộc sống
1.56. Ngồi ra, cịn một số khiếu nại, tranh chấp về việc: địi thực hiện chính

sách bồi thường về đất đai do trước đây chưa được thực hiện trong việc trưng dụng,
thu hồi đất giải toả hành lang an toàn giao thơng.
1.57. Thứ hai, Địi lại đất cũ:
1.58. - Địi lại đất trước đây đưa vào hợp tác xã nông nghiệp hay tập đồn

sản xuất nơng nghiệp, đã giao khốn cho các hộ khác sử dụng, khi hợp tác xã, tập
đồn sản xuất tan rã, có tình trạng ruộng đất của ai, người đó lấy lại sử dụng, nhưng
một bộ phận nơng dân khơng lấy lại được ruộng đất vì người khác đang sử dụng
hoặc chính quyền đã sử dụng vào mục đích khác.
1.59. - Địi lại đất khi Nhà nước thực hiện chính sách nhường cơm, sẻ áo đất

cho người khác thuê, mượn để sản xuất, làm nhà ở hoặc nhờ người trông coi trước
năm 1987, nay những người này đang sử dụng.
1.60. - Địi lại đất chính quyền chế độ cũ lấy để sử dụng, sau giải phóng, Nhà

nước tiếp quản hoặc giao cho người khác sử dụng, nay phát sinh tranh chấp.


1.61. - Địi lại đất có nhà ở khu vực đơ thị trong q trình cải tạo cơng

thương nghiệp Nhà nước đã quản lý nhưng không làm đầy đủ thủ tục.
1.62. - Địi lại đất tơn giáo đã hiến, cho, cho mượn hoặc chính quyền đã sử

dụng làm nhà trẻ, trường học, mẫu giáo, nhà văn hoá
1.63. Thứ ba, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất
1.64. Tranh chấp này thường xảy ra do: (i) Người có tài sản là QSDĐ đã chết


không để lại di chúc và những người được hưởng di sản thừa kế th o pháp luật không
thoả thuận được với nhau về việc phân chia tài sản thừa kế (ii) Người có tài sản là
QSDĐ có lập di chúc trước khi chết về việc để lại di sản thừa kế nhưng di chúc đó
trái pháp luật. Từ đó phát sinh tranh chấp QSDĐ.
1.65. Thứ ba, tranh chấp hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất
1.66. Do các bên chỉ được chuyển đổi QSDĐ nông nghiệp nên tranh chấp

này thường xảy ra ở nông thôn. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp nêu trên do các
bên thực hiện hành vi chuyển đổi thơng qua lời nói, khơng làm hợp đồng hoặc có
làm hợp đồng nhưng khơngtn thủ về mặt hình thức, nội dung th o quy định pháp
luật. Khi giá trị QSDĐ thay đổi do yếu tố quy hoạch và các nhân tố khác tác động,
hoặc vì lý do khác mà các bên thấy quyền lợi bị thiệt thòi nên phát sinh mâu thuẫn và
xảy ra tranh chấp QSDĐ.
1.67. Thứ tư, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
1.68. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt khơng có gì thay thế được, nhất là

đối với nước ta, tỷ trọng người dân làm nông nghiệp vẫn còn cao. Việc thay đổi
ngành nghề, yêu cầu cuộc sống cũng như nhiều lý do khác nữa, NSDĐ sẽ thực hiện
quyền của mình trong việc chuyển nhượng QSDĐ. Việc chuyển nhượng QSDĐ là
hành vi dân sự được sự chấp thuận của Nhà nước với tư cách người đại diện chủ sở
hữu. Cũng như các quan hệ pháp luật dân sự khác, trong quá trình thực hiện nội dung
giao kết, các bên nảy sinh mâu thuẫn về giá cả do chưa lượng hóa đầy đủ hay có thể
cho rằng đã bị lừa dối , hoặc mâu thuẫn về nghĩa vụ thực hiện các khoản thuế với
Nhà nước chẳng hạn, Từ đó dẫn đến tranh chấp hợp đồng chuyển QSDĐ.


1.69. Thứ tư, tranh chấp hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất
1.70. Việc tranh chấp hợp đồng cho thuê QSDĐ có thể bắt nguồn từ các

nguyên nhân như: (i) Về phía người th QSDĐ: Khơng thực hiện nghĩa vụ thanh

toán tiền thuê đất đúng kỳ hạn th o thỏa thuận Khơng sử dụng đất đúng th o mục đích
được ghi trong hợp đồng Hết thời hạn nhưng cố tình không chịu giao trả lại đất cho
người cho thuê. (ii) Về phía người cho th QSDĐ: Địi lại đất trước khi hết thời hạn
cho thuê QSDĐ Yêu cầu điều chỉnh giá cho thuê QSDĐ
1.71. Thứ năm, tranh chấp hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
1.72. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp trong trường hợp này thường do

việc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ th o cam kết. Do vậy, bên nhận tài sản thế chấp
là QSDĐ buộc phải thực hiện quyền năng của mình trong việc xử lý, hoặc đề nghị T
xử lý tài sản bên vay vốn đã thế chấp để đảm bảo thu nợ đã cho vay.
1.73. Thứ sáu, tranh chấp do các bên có hành vi lấn chiếm
1.74. Trong quá trình sử dụng đất, do ranh giới các thửa đất chưa được xác

định cụ thể bằng các cột mốc, nên các bên đã có hành vi lấn, chiếm đất của nhau.
Hoặc do thực hiện các chính sách về đất đai giao cho người khác, sau này chủ cũ tự
động chiếm lại đất để canh tác, sử dụng và dẫn đến tranh chấp.
1.75. Thứ bảy, tranh chấp về cản trở việc thực hiện quyền sử dụng đất
1.76. Tranh chấp này phát sinh đối với các thửa đất liền kề trong việc sử

dụng lối đi, dẫn ống nước qua thửa đất người khác để tưới nước cho cây trồng trên
thửa đất của mình,
1.77. Bên cạnh đó cịn có việc tranh chấp QSDĐ trong một số trường hợp

khác như: (i) àm thiệt hại đến việc sử dụng đất của người khác (ii) Tranh chấp tài sản
gắn liền với đất như vườn cây lâu năm, vật kiến trúc, (iii) Tranh chấp QSDĐ trong
trường hợp các bên cùng có QSDĐ khi ly hôn mà không thỏa thuận được việc phân
chia tài sản.
1.1.3.

Nguyên nhân tranh chấp đất đai



1.1.3.1.

Do nguyên nhân khách quan

1.78. Thứnhất, do việc thay đổi chế độ sở hữu đất đai từ đất đai thuộc nhiều

hình thức sở hữu, trong đó có sở hữu tư nhân (trước Hiến pháp năm 1980) đến đất
đai thuộc sở hữu toàn dân (sau Hiến pháp năm 1980) đã khiến nhiều TCĐĐ xảy ra.
Ngồi ra, các chính sách kinh tế, các chủ trường hợp tác hóa trong sản xuất nơng
nghiệp, xây dựng các hợp tác xã đã gây ra không ít tranh chấp về đất nông nghiệp ở
khu vực nông thơn.
1.79. Bên cạnh đó, các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai qua các thời

có sự khơng thống nhất, thiếu đồng bộ về mặt nội dung làm cho thực tế các quan hệ
đất đai nảy sinh qua các thời kỳ là rất phức tạp, khi phát sinh tranh chấp thì khơng
biết phải áp dụng văn bản quy phạm pháp luật nào để giải quyết.
1.80. Thứhai, trong nền kinh tế thị trường, đất đai ngày càng có giá trị. Khi

chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước chuyển sang
thực hiện hình thức giao đất, cho thuê đất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng
ổn định lâu dài. Người sử dụng đất được chuyển quyền sử dụng đất trong thời hạn
giao đất, cho th đất. Đất đai từ chỗ khơng có giá được Nhà nước định khung giá
đất và được đem thế chấp hoặc góp vốn trong sản xuất - kinh doanh,... Người sử
dụng đất ngày càng nhận thức được giá trị của đất đai, điều này vơ hình chung đã
làm này sinh TCĐĐ.
1.1.3.2.

Do nguyên nhân chủ quan


1.81. Thứ nhất, do việc quản lý đất đai
1.82. Trước đây, việc quản lý đất đai còn phân tán, chưa tập trung vào một

cơ quan nhất định. Đơn vị quản lý đất đai chưa được tổ chức một cách đồng bộ từ
trung ương đến địa phương. Bên cạnh đó, tài nguyên đất đai chưa được coi như là
loại tài sản đặc biệt, góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước.
1.83. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, một số bộ phận trong cơ quan

quản lý nhà nước do sự non kém về trình độ chun mơn, cũng như cố tình làm trái
các quy định về quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong việc giao đất, đã góp


phần làm xuất hiện các tranh chấp QSDĐ.
1.84. Bên cạnh đó, do hạ tầng kỹ thuật của cơng tác quản lý đất đai như việc

xây dựng bản đồ địa chính chưa kịp thời, chưa phản ảnh đúng thực trạng sử dụng đất
của các địa phương công tác kê khai đăng ký QSDĐ, quy chủ sử dụng đất chưa được
chính xác hồ sơ địa chính lưu trữ qua các thời kỳ bị thất lạc,... công tác quy hoạch sử
dụng đất - làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,
cũng như việc thực hiện của NSDĐ chưa đi vào nề nếp. Từ đó dẫn đến việc xác định
hành vi vi phạm pháp luật đất đai chưa chính xác, chưa có tính thuyết phục đối với
người dân. Ngoài ra, việc tung tin đồn Nhà nước sẽ trả lại đất cho chủ cũ cũng tác
động đến tâm lý cả NSDĐ và dẫn đến tranh chấp QSDĐ.
1.85. Thứ hai, do người thực hiện công vụ liên quan đến đất đai
1.86. Qua thực trạng công tác quản lý đất đai cho thấy, người được Nhà nước

giao quyền quản lý đã không thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình hoặc lợi
dụng quyền hạn để trục lợi, làm suy giảm niềm tin trong nhân dân, gây mất ổn định
anh ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.

1.87. Ngoài ra, việc quản lý đất đai chưa phù hợp với quy định pháp luật

cũng là công cụ để các bên sử dụng khi đấu tranh lẫn nhau đối với các địa phương
hay có hiện tượng chia rẽ, mất đồn kết nội bộ. Từ đó gây ra việc TCĐĐ. Tuy nhiên,
lãnh đạo địa phương không xử lý kiên quyết gốc rễ của vấn đề khi tiến hành giải
quyết các vụ việc TCĐĐ mang tính chất phức tạp ở nơng thơn.
1.88. Thứ ba, do chính sách pháp luật đất đai
1.89. chính sách, pháp luật đất đai có một số nội dung chưa phù hợp với thực

tiễn; đặc biệt là các quy định về xác định giá bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất;
quy định về thời hạn sử dụng đất quy định về hạn mức giao đất nông nghiệp,... Việc
thực hiện chính sách bảo vệ đất nơng nghiệp (đặc biệt là đất trồng lúa ổn định)với
chính sách phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu đơ
thị mới,... cịn bộc lộ sự mâu thuẫn, khơng tương thích. Hơn nữa, chính sách pháp
luật đất đai thường xuyên sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp phát


triển đất nước. Tuy nhiên, việc làm này cũng gây ra sự mâu thuẫn về nội dung trong
một số quy định của pháp luật đất đai.
1.90. Thứ tư, do công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật
1.91. Có thể thấy rằng, pháp luật về đất đai có liên quan đến nhiều lĩnh vực

pháp luật khác nhau như dân sự, hơn nhân, gia đình và cả pháp luật hành chính nữa
trong mối quan hệ giữa Nhà nước với tư cách là người được ủy quyền đại diện chủ
sở hữu toàn dân với NSDĐ. Do vậy, việc tuyên truyền pháp luật đất đai đến với
người dân rất khó khăn, cả về nội dung và hình thức tuyên truyền chưa được lựa
chọn sao cho phù hợp với thực tiễn đang yêu cầu đặt ra.
1.92. Trong thời gian trước đây, công tác này đôi khi chưa được chú trọng

đúng mực. Ý thức tuân thủ pháp luật nói chung, trong đó có pháp luật đất đai của

người dân chưa cao, cũng góp phần vào việc gia tăng các vụ tranh chấp QSDĐ.
Khái quát chung về giải quyết tranh chấp đất đai

1.2.

1.2.1.

Khái niệm giải quyết tranh chấp đất đai

1.93. Thực tiễn giải quyết TCĐĐ, có thể hiểu đây là việc dùng những

cáchthức phù hợp trên cơ sở của pháp luật nhằm giải quyết những bất đồng, mâu
thuẫntrong nội bộ nhân dân, phục hồi các quyền và lợi ích hợp pháp cho bên bị xâm
hại,đồng thời buộc bên vi phạm phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nhất định
dohành vi của họ gây ra, góp phần tăng cường pháp chế trong q trình quản lý và
sửdụng đất đai. Hay nói cách khác giải quyết TCĐĐ là việc vận dụng đúng đắn
cácquy định của pháp luật vào giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng của các chủ thể
thamgia quan hệ pháp luật đất đai nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
ngườisử dụng đất.
1.94. Thuật ngữ “giải quyết tranh chấp đất đai đã được đề cập trong nội

dung củaLuật Đất đai năm 1987, uật Đất đai năm 1993, uật Đất đai năm 2003 và uật
Đấtđai năm 2013. ặc dù vậy, nội hàm của thuật ngữ “giải quyết tranh chấp đất đai
lại không được giải mã rõ ràng. Và đến Luật đất đai 2013, thuật ngữ “giải
quyếttranh chấp đất đai cũng chưa được giải thích rõ. Dưới góc độ lí luận, thuật


ngữ“giải quyết tranh chấp đất đai mới được giải thích cụ thể trong từ điển Giải
thíchThuật ngữ Luật học (Phần Luật Đất đai, uật ao động, Tư pháp quốc tế)
củaTrường Đại học Luật Hà Nội xuất bản năm 1999, như sau: “Giải quyết tranh

chấpđất đai: Giải quyết bất đồng, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, tổ chức và trên
cơsở đó phục hồi các quyền lợi hợp pháp bị xâm hại; đồng thời truy cứu trách
nhiệmpháp lý đối với hành vi vi phạm pháp luật về đất đai” [44, tr.35].
1.95. Như vậy, việc giải quyết TCĐĐ được hiểu là một phương thức của con

ngườinhằm tìm ra một giải pháp thích hợp giải quyết những bất đồng, mâu thuẫn
trongnội bộ nhân dân liên quan đến việc quản lý và sử dụng đất. Giải quyết TCĐĐ là
mộtnội dung quản lý Nhà nước về đất đai, là hoạt động của các cơ quan Nhà nước
cóthẩm quyền nhằm giải quyết các tranh chấp, bất đồng, mâu thuẫn trong nội bộ
nhândân, giữa nhân dân với các tổ chức và giữa các tổ chức sử dụng đất với nhau để
quađó phục hồi các quyền lợi bị xâm hại đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý đối
vớihành vi vi phạm pháp luật đất đai.
1.2.2.

Đặc điểm giải quyết tranh chấp đất đai

1.96. Thứ nhất, đó là hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong

việc áp dụng pháp luật. Điều này xuất phát từ chức năng của Nhà nước và được quy
định bởi chế độ đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là người đại diện quyền
sở hữu, thực hiện các quyền năng của chủ sở hữu ủy quyền. Còn NSDĐ chỉ có
QSDĐ, và tranh chấp của các bên trong q trình sử dụng đất chỉ là TCĐĐ.
1.97. Thứ hai, hoạt động giải quyết TCĐĐ mang tính quyền lực cơng. Điều

này thể hiện ở chỗ, các quyết định, bản án của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
hoặc người được Nhà nước ủy quyền ban hành được ban hành th o trình tự, thủ tục
do pháp luật quy định.
1.98. Thứ ba, kết quả giải quyết TCĐĐ có tính bắt buộc các đối tượng có

liên quan phải tuân th o, thi hành các nội dung đã được phán quyết trong một thời

hạn nhất định. Nếu quá thời hạn mà các bên không thi hành thì sẽ được đảm bảo
bằng biện pháp cưỡng chế của nhà nước.


1.99.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

1.100. Trong Chương 1, luận văn đã giải quyết một số nội dung sau:
1.101. Thứ nhất, trên cơ sở các quy định pháp luật, luận văn luận giải khái

niệm TCĐĐ th o pháp luật đất đai hiện hành, cũng như nhận dạng các loại TCĐĐ,
nguyên nhân dẫn đến TCĐĐ.
1.102. Thứ hai, đã nêu được bản chất của công tác giải quyết TCĐĐ là hoạt

động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc áp dụng pháp luật, mang tính
quyền lực cơng và kết quả giải quyết TCĐĐ có tính bắt buộc các đối tượng có liên
quan phải tuân th o, được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế của nhà nước.


1.103. CHƯƠNG 2
1.104. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN.

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TỊA ÁN NHÂN
DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN
2.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai tại Tịa án
1.105. Có nhiều phương thức khác nhau để giải quyết TCĐĐ như hịa giải,

giải quyết tại UBND và giải quyết thơng qua Tòa án. Hòa giải TCĐĐ là một biện

pháp mềm dẻo, linh hoạt và hiệu quả nhằm giúp các bên tranh chấp tìm ra một giải
pháp thống nhất để tháo gỡ những mâu thuẫn, bất đồng trong quan hệ pháp luật đất
đai trên cơ sở tự nguyện, tự thỏa thuận của các bên tranh chấp. Hịa giải TCĐĐ có
thể thực hiện thơng qua hai hình thức là hịa giải tại cơ sở và hòa giải tại UBND xã,
phường, thị trấn nơi có tranh chấp. Hịa giải tại cơ sở thực hiện tại cộng đồng dân cư
thơng qua tổ viên tổ hịa giải ở cơ sở thực hiện th o quy định của pháp lệnh hòa giải
ở cơ sở, theo những quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán, hương ước, quy ước của
cộng đồng dân cư. Còn hòa giải tại UBND được thực hiện sau khi hịa giải tại cơ sở
khơng đạt kết quả và một bên gửi đơn đến UBND xã để yêu cầu tổ chức việc hòa
giải. Xét về bản chất đây là hình thức hịa giải TCĐĐ do chính quyền cơ sở thực hiện
dựa trên cơ sở quyền lực Nhà nước, dovậy việc thực hiện hòa giải do UBND xã thực
hiện mang tính bắt buộc và kết quả hịa giải thành có giá trị pháp lý, là cơ sở để cơ
quan có thẩm quyền cấp trên chỉnh lý hiện trạng sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
1.106. Giải quyết TCĐĐ bằng con đường hành chính (do cơ quan quản lý nhà

nướcvề đất đai thực hiện). Th o quy định của pháp luật hiện hành, TCĐĐ mà khơng
cóGiấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc khơng có một trong số các loại giấy tờ
vềQuyền sử dụng đất quy định tại Điều 100 Luật đất đai 2013 (các giấy tờ hợp lệ
vềđất đai) thì thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện hoặc cấp tỉnh. Xét
vềbản chất, các TCĐĐ thuộc dạng này là các tranh chấp về việc xác định ai là


ngườisử dụng hợp pháp, do đó, để trả lời câu hỏi này thì chỉ có cơ quan hành chính
nhànước mới có khả năng và thẩm quyền đưa ra lời giải chính xác. Bởi lẽ, cơ
quanhành chính nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý đất đai, có đầy đủ thơng tin,
sốliệu, hồ sơ địa chính về từng thửa đất cũng như nắm rõ nguồn gốc, hiện trạng
sửdụng đất nên biết ai là người có quyền sử dụng đất hợp pháp. Đối với nhữngtranh
chấp này, các quyết định của UBND có thẩm quyền có giá trị bắt buộc thựchiện đối
với các bên tranh chấp.

1.107. Giải quyết TCĐĐ bằng con đường tố tụng (do TAND thực hiện) đối

với tranhchấp về tài sản gắn liền với đất đai và tranh chấp về quyền sử dụng đất mà
người sửdụng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các loại giấy tờ
quyđịnh tại Điều 100 Luật đất đai năm 2013 hoặc không có một trong các giấy tờ
quyđịnh tại Điều 100 Luật đất đai 2013 nhưng có u cầu Tịa án giải quyết thì
thuộcthẩm quyền giải quyết của TAND.
2.1.1.
1.108.

Thẩm quyền của Tịa án nhân dân theo pháp luật đất đai
ĐĐ năm 2003quy định chỉ khi nào NSDĐ có CN hoặc có một

trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 thì thuộc thẩm quyền
T ND. Tuy nhiên, khoản 1, 2 Điều 203 ĐĐ năm 2013 sửa đổi như sau:
1.109. Thứ nhất, T ND giải quyết tranh chấp QSDĐ trong trường hợp đương

sự có CN hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của ĐĐ năm 2013
và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất.
1.110. Thứ hai, T ND giải quyết tranh chấp QSDĐ trong trường hợp đương sự

khơng có CN hoặc khơng có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của
ĐĐ năm 2013 mà không nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại UBND cấp có
thẩm quyền th o quy định pháp luật.


2.1.2.

Hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật tố tụng


dân sự
1.111. Hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất th o pháp luật tố tụng dân sự

bao gồm các nội dung sau:
1.112. Thứ nhất, trong pháp luật tố tụng dân sự hiện hành, tranh chấp QSDĐ

là tranh chấp dân sự nên phải tuân thủ các quy định về tố tụng dân sự, trong đó có
quy định về hịa giải. Th o đó, T ND có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều
kiện thuận lợi để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự
th o quy định pháp luật3.
1.113. Thứ hai, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, TA tiến hành

hòa giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ
án khơng được hịa giải hoặc khơng tiến hành hòa giải được th o quy định pháp luật
hoặc vụ án được giải quyết th o thủ tục rút gọn.
1.114. Thứ ba, việc hòa giải được tiến hành th o các nguyên tắc: (i) Tôn trọng

sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đ dọa dùng
vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận khơng phù hợp với ý chí của mình (ii)
Nội dung thoả thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái
đạo đức xã hội.
1.115. Thứ tư, hòa giải th o pháp luật tố tụng dân sự là thủ tục tư pháp. Tuy

nhiên, đây không phải là thủ tục bắt buộc th o quy định pháp luật trong đó có trường
hợp phụ thuộc ý chí của đương sự mà T khơng thể tiến hành hịa giải như: (i) Bị đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được TA triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà
vẫn cố tình vắng mặt; (ii) Đương sự khơng thể tham gia hịa giải được vì có lý do
chính đáng; (iii) ột trong các đương sự đề nghị khơng tiến hành hịa giải4.

3Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng dân sự Điều 10.

4Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng dân sự Điều 207.


×