Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

công tác giải quyết tranh chấp đất đai của tòa án nhân dân huyện Bình lục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.19 KB, 17 trang )

MC LC Trang
Phần I- Giới thiệu chuyên đề 2
Phần II- Quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin 3
1. Khái quát chung về quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin 3
2. Phơng pháp thu thập và nguồn thu thập thông tin 4
3. Kết quả thông tin thu thập đợc 5
Phần III- Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân
dân huyện Bỡnh Lc
6
1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai 6
2. Thc trng tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bỡnh Lc
8
3. Đặc thù các vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bỡnh Lc
11
4. Nguyên nhân tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bỡnh Lc
13
5. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân huyện Bỡnh
Lc và những bài học kinh nghiệm.
17
Phần IV- Nhận xét và kiến nghị
19
Danh mc ti liu tham kho 21
1
Phần I
GII THIU CHUYấN
Tranh chấp đất đai hiện đang là đề tài nóng bỏng tại rất nhiều địa phơng trong cả n-
ớc. Tại một số nơi tranh chấp đất đai diễn biến phức tạp, căng thẳng, kiện cáo kéo dài
gây ảnh hởng không nhỏ đến đời sống của ngời dân và trật tự xã hội. Do đó, Luật đất
đai năm 2003 đợc Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ IV thông qua ngày 26 tháng 11 năm
2003 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 với những nội dung mới mang tính cấp
thiết - đặc biệt là quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai nói chung và


thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất (đợc quy định tại điều 136) là
cơ sở pháp lý quan trọng để ngời sử dụng đất có thể bảo vệ đợc quyền lợi của mình trên
thực tế, góp phần ổn định quan hệ quản lý và sử dụng đất tại địa phơng nói riêng và
trong phạm vi cả nớc nói chung.
Đợc phân công về thực tập tại Toà án nhân dân huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - địa
bàn trong một vài năm trở lại đây tranh chấp đất đai có xu hớng tăng lên cả về số lợng
và tính chất. Vì vậy em quyết định chọn đề tài: "Tình hình giải quyết tranh chấp đất
đai của toà án nhân dân huyn Bỡnh Lc" làm chuyên đề viết báo cáo thc tập của
mình. Măc dù thời gian thực tập không dài và trong khuôn khổ một chuyên đề không
thể đa ra phân tích một cách sâu sắc, thấu đáo đối với một đề tài phức tạp nh đề tài này,
nhng em hy vọng qua việc học hỏi, xem xét thực tiễn có thể đa ra những nhìn nhận,
đánh giá và đóng góp một phần ý kiến của mình về tình hình giải quyết tranh chấp đất
đai của Toà án nơi thực tập.
Do lần đầu tiếp xúc với thực tế, thời gian nghiên cứu hạn hẹp, giới hạn trang viết bị
hạn chế, đặc biệt đây là một chuyên đề thực tập đầu tay của tác giả còn đang là sinh
viên nghiên cứu lý luận trong trờng đại học, nên dù đã cố gắng rất nhiều song chắc chắn
chuyên đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận đợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy, các cô, các bạn độc giả quan tâm để chuyên đề có thể đ-
ợc hoàn thiện hơn.
2
Phần II
QU TRèNH TèM HIU V THU THP THễNG TIN
1- Khái quát chung về quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin
1.1. B ớc 1 : Đối với việc viết chuyên đề thực tập khâu tìm hiểu và thu thập thông
tin là một khâu vô cùng quan trọng, đợc đánh giá là bớc khởi đầu đi tìm những chất liệu
tốt cho việc tạo nên một sản phẩm chất lợng. Công việc này không phải là đơn giản mà
nó đòi hỏi phải có những định hớng, những yêu cầu cụ thể đặt ra ngay từ khi bắt tay vào
công việc. Nh thế mới tránh khỏi những sai lầm cũng nh thiếu sót làm ảnh hởng tới chất
lợng của việc viết chuyên đề sau này.
Để có đợc một cái nhìn tơng đối khái quát về vấn đề :"Thực tiễn giải quyết

tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân huyn Bỡnh Lc" mà mình chọn làm đề tài
viết báo cáo thực tập, công việc đầu tiên là tiếp xúc với hồ sơ các vụ tranh chấp đất đai
mà Toà án đã giải quyết trong một vài năm trở lại đây. Việc nghiên cứu các hồ sơ cũ
đòi hỏi phải thật cẩn thận, xem xét mọi góc độ, mọi khía cạnh để rút ra đợc những nhận
xét, những ý kiến, những đánh giá của chính mình, qua đó nắm rõ đợc bản chất của
từng vụ án. Công việc này gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong điều kiện công tác lu
trữ hồ sơ ở Toà án huyện Bình Lc còn nặng tính thủ công. Tuy nhiên, không phải vì
thế mà việc xem xét hồ sơ bị xem nhẹ. Trên cơ sở tìm hiểu từng vụ án cụ thể, bớc đầu
đã cho em có đợc cái nhìn tơng đối về diễn biến của tình hình tranh chấp đất đai tại địa
phơng. Đó chính là nền tảng cơ bản để có đợc bớc đi đúng hớng ở giai đoạn tiếp theo.
1.2. B ớc 2 : Những thông tin thu đợc sau quá trình tiếp xúc với hồ sơ và các sổ
thụ lý mới chỉ là cái khung cơ bản. Để cho việc nhìn nhận, đánh giá đợc toàn diện hơn
thì tìm hiểu thực tiễn là một yếu tố quan trọng không thể thiếu. Trong suốt quá trình
thực tập em đã có dịp trực tiếp xem xét Toà án thụ lý và giải quyết mt s vụ tranh chấp
đất đai. Bên cạnh đó, với sự giúp đỡ của thẩm phán phụ trách, em đợc tạo điều kiện tiếp
xúc với hồ sơ vụ án ngay từ đầu, đợc tham dự vào các buổi làm việc trực tiếp với các đ-
3
ơng sự, đợc tham dự định giá tài sản, tham dự các phiên hoà giải cũng nh các phiên toà
xét xử.
Ngoài ra, để hỗ trợ cho việc viết chuyên đề thực tập của mình thì việc tìm hiểu và
thu thập thông tin qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua sách vở và báo chí cũng
đợc chú trọng đến. Kết hợp với việc tiếp thu những ý kiến đóng góp về kinh nghiệm
thực tiễn của các thẩm phán, th ký- là những ngời trực tiếp giải quyết tranh chấp đất đai.
2. Ph ơng pháp thu thập và nguồn thu thập thông tin
2.1. Ph ơng pháp thu thập thông tin
Phơng pháp thu thập thông tin là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả của
quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin. Lựa chọn những phơng pháp đúng đắn, khoa
học, thích hợp với từng hoạt động cụ thể sẽ giúp cho những thông tin thu đợc có đợc
tính khách quan, trung thực và toàn diện. Ngợc lại, nếu sử dụng những phơng pháp sai
lầm sẽ dẫn tới những thông tin thu đợc không phản ánh đúng bản chất của sự việc mà

chúng ta xem xét. Trên cơ sở của phơng pháp luận triết học Mac- Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh, lý luận chung về nhà nớc và pháp luật, em đã sử dụng và kết hợp nhiều phơng
pháp khác nhau trong mỗi hoạt động thực tiễn của mình để việc thu thập thông tin đạt
kết quả tốt. Các phơng pháp đợc sử dụng nh sau:
- Phơng pháp quan sát kết hợp với phơng pháp phân tích khi trực tiếp tham dự những
hoạt động tố tụng cụ thể của cơ quan thực tập.
- Phơng pháp thống kê tổng hợp.
- Phơng pháp so sánh lại đợc dùng trong quá trình xem xét sổ thụ lý, nghiên cứu các
hồ sơ vụ án...
Đối với từng hoạt động cụ thể cần phải áp dụng những phơng pháp thích hợp. Nhng
việc áp dụng nó không đợc cứng nhắc mà đòi hỏi cần phải kết hợp với những phơng
pháp khác để hỗ trợ cho việc tìm hiểu và thu thập thông tin.
2.2. Nguồn thu thập thông tin
4
Lần đầu tiên tiếp xúc với công tác thực tiễn nên những thông tin thu nhận đợc là rất
lớn và bổ ích.Nhng để phục vụ cho việc viết chuyên đề thực tập thì không phải mọi
thông tin thu đợc đều có thể sử dụng, mà ngời viết cần phải có sự chọn lọc cho phù hợp
với đề tài. Chính vì vậy xác định đúng nguồn sẽ mang lại hiệu quả cho công tác thu
thập thông tin, tránh đợc những nhầm lẫn thiếu sót không đáng có. Những thông tin, số
liệu trong chuyên đề này đợc em rút ra từ những nguồn chủ yếu sau:
- - Báo cáo thống kê hàng năm của toà án nhân dân huyện Bình Lc.
- Sổ thụ lý dân sự các năm: 2005, 2006, 2007, 2008.
- Hồ sơ về các vụ tranh chấp đất đai
- Báo cáo Hội đồng nhân dân huyện của Toà án nhân dân huyện Bình Lc
- Các hoạt động cụ thể khác: Tiếp công dân, tham dự phiên hoà giải, tham dự phiên
toà.. .
3. Kết quả của quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin
Sau một thời gian làm việc với tinh thần nghiêm túc, xem khâu thu thập thông
tin, số liệu là tiền đề quan trọng để có thể tìm hiểu, nhìn nhận một cách sâu sắc, toàn
diện về tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bình Lc, kết quả thu

đợc là rất tốt và đợc thể hiện ngắn gọn ở 2 bảng số liệu sau:
Đơn vị: vụ
Năm Thụ lý Tạm đình
chỉ
Hoà giải
thành
Xét xử sơ
thẩm
Kháng cáo
2005 4 1 2 1 0
2006 6 1 2 3 1
2007 9 0 3 6 4
2008 8 0 3 5 3
Bảng 1
Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai của toà án nhân dân huyện Bỡnh Lc từ
năm 2005 đến năm 2008
5

Năm
Số vụ án
thụ lý giải
quyết
Tranh
chấp đất

Tranh chấp
đất nông
nghiệp
Tranh chấp
đất lâm

nghiệp
Tranh chấp về tài
sản liên quan đến
quyền sử dụng đất
2005 4 2 1 0 1
2006 5 3 1 1 1
2007 8 5 1 1 2
2008 7 4 1 1 2
Bảng 2
Tình hình giải quyết tranh chấp đối với từng loại đất của toà án nhân dân huyện
Bỡnh Lc từ năm 2005 đến 2008
Phần III
THC TIN GII QUYT TRANH CHP T AI CA
TềA N NHN DN HUYN BèNH
1.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
Trớc khi Luật đất đai năm 2003 đợc ban hành, chúng ta đã có Luật cải cách
ruộng đất năm 1953; Luật đất đai năm 1987 và Luật đất đai năm 1993. Tuy nhiên, trớc
6
năm 1987 các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai mới chỉ dừng lại ở
việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của các cơ quan quản lý Nhà nớc về đất
đai, mà cha chú trọng đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Toà án nhân dân. Luật
đất đai năm 1987 ra đời, lần đầu tiên đã quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất
đai của Toà án nhân dân. Nhng theo Luật đất đai năm 1987 việc giải quyết tranh chấp
mới chỉ dừng lại vấn đề về nhà ở, vật kiến trúc hoặc cây lâu năm gắn liền với đất; mà
cha đề cập đến việc giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất. Mãi tới khi Luật
đất đai năm 1993 đợc ban hành thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
mới đợc đề cập tại Khoản 3 Điều 38. Theo đó Toà án nhân dân có thẩm quyền giải
quyết hai loại tranh chấp sau:
- Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sử dụng đất đã có giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp.

- Các tranh chấp gắn liền với việc sử dụng đất.
Mặc dù có tiến bộ hơn so với Luật đất đai năm 1987 trong việc quy định cụ thể
thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân nhng trên thực tế việc
quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sử dụng đã có
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp đã không
bảo đảm đợc một cách đầy đủ cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sử
dụng đất. Bởi do công tác quản lý về đất đai của chúng ta trớc đây còn kém, việc ban
hành nhiều loại giấy tờ do các cơ quan quản lý đất đai khác nhau cấp cho ngời sử dụng
nh: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do tổng cục địa chính phát hành (thờng gọi là
sổ đỏ); giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do tổng cục quản lý ruộng đất phát hành;
giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở tại đô thị (gọi là bìa hồng). Sự không thống nhất
về các loại giấy tờ này đã khiến cho ngời dân gặp không ít khó khăn trong việc bảo vệ
quyền lợi của mình.
Khắc phục những hạn chế đó, Luật đất đai năm 2003 đã quy định theo hớng mở
rộng phạm vi giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân. Theo đó,
Toà án nhân dân không chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về tài sản gắn liền với
7
đất; các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sử dụng đã có Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp; Toà án nhân dân huyện còn
có them quyền giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất trong trờng hợp ngời sử
dụng cha đợc nhà nớc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhng có một trong các
loại giấy tờ về sử dụng đất quy định tại Khoản 1,2,5 Điều 50 luật đất đai năm 2003.
Việc mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất này của Luật đất
đai năm 2003 đã đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn quản lý và sử dụng đất đai ở nớc ta.
2. Thực trạng tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bình L c
Bình Lc là một huyện phía ông của tỉnh Hà Nam với diện tích tự nhiên là
154,9km2, dân số 152.800 ngời. Cả huyện chia làm 21 xã với 1 thị trấn trung tâm.
Trong khoảng 5 năm trở lại đây đợc sự quan tâm của Đảng, nhà nớc và chính quyền địa
phơng các cấp trong chơng trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, Đảng bộ
và nhân dân huyện Bình Lc đã gặt hái đợc nhiều thành công trong công cuộc xây dựng

và phát triển kinh tế - xã hội. Đời sống của ngời dân từng bớc đợc cải thiện. Tuy nhiên
kinh tế - xã hội phát triển cũng kéo theo hàng loạt vấn đề cần quan tâm giải quyết.
Trong số đó vấn đề tranh chấp đất đai là một trong những vấn đề phức tạp và có xu h-
ớng ngày càng tăng trên địa bàn huyện, đòi hỏi cần phải có sự nỗ lực, phối hợp giải
quyết của các cấp các ngành cũng nh ngời sử dụng đất. Theo số liệu thống kê của các
năm 2005, 2006, 2007, 2008 tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Bình Lc
đợc thể hiện ở bảng số liệu sau:
Đơn vị: vụ
Thụ lý
Dân sự Đất đai
2005 32 4 1 2 1 0
2006 21 6 1 2 3 1
2007 23 9 0 3 6 4
2008 25 8 0 3 5 3
8

×