Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Luận văn nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời lao động tại các khu công nghiệp tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.39 KB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN KHÁNH LINH

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN KHÁNH LINH

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60. 31. 01. 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LUÂN

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
LỜI CAM ĐOAN



Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các kết
quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 5 năm 2018
rp

L-

-•2

Tác giả

Nguyễn Khánh Linh


ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT

Bảo vệ môi trường

CLCS

Chất lượng cuộc sống

CNH

Cơng nghiệp hóa


CNLĐ

Cơng nhân lao động

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

DN

Doanh nghiệp

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GNP

Tổng sản phẩm quốc gia

GNI

Tổng thu nhập quốc dân

HDI


Chỉ số phát triển con người

HĐH

Hiện đại hóa

KCN

Khu cơng nghiệp

KCX

Khu chế xuất

NLĐ

Người lao động

rp Ă

.1

1 /V

Á 1 /V


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Các giá trị quốc tế để tính chỉ số HDI ....................................................21
Bảng 2.1. Dân số tỉnh Đồng Nai qua các năm ........................................................45
Bảng 2.2. KCN tỉnh Đồng Nai ...............................................................................49
Bảng 2.3. Tình hình quy hoạch các KCN tại Đồng Nai...........................................51
Bảng 2.4. Trình độ của người lao động tại các Khu Công nghiệp tỉnh Đồng Nai...53
Bảng 2.5: Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng Người lao động giai đoạn
2011 - 2016.............................................................................................................54


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... iii
MỤC LỤC Trang
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
1. Tính cần thiết của đề tài .....................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài................................................................2
2.1. Những nghiên cứu ngồi nước ........................................................................2
2.2. Những nghiên cứu trong nước ........................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..........................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.......................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.............................................................................6
7. Kết cấu luận văn..................................................................................................6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ....................................................8
1.1. Cơ sở lý luận chung về chất lượng cuộc sống................................................8
1.1.1. Khái niệm về chất lượng cuộc sống .............................................................8
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người lao động ..............12
1.1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ........................12

1.1.2.2. Trình độ phát triển của nền kinh tế ...........................................................13
1.1.2.3. Các nhân tố dân số học.............................................................................13
1.2. Các tiêu chí phản ánh chất lượng cuộc sống người lao động...................13
1.2.1. Chỉ số về kinh tế.........................................................................................14
1.2.2. Chỉ số phát triển con người (HDI)...............................................................18
1.2.3. Dân cư và thành phần dân tộc.....................................................................22
1.2.4. Chăm sóc sức khỏe - Dịch vụ y tế...............................................................23
1.2.5. Chỉ số về giáo dục .......................................................................................26
1.2.6. về lương thực - dinh dưỡng.........................................................................28
1.2.7. Mức độ hưởng thụ văn hóa, tinh thần .........................................................31
1.3. Vai trị và tác động của Khu cơng nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội và chất lượng cuộc sống của người lao động ...............................................32
1.3.1. Khái niệm Khu công nghiệp ........................................................................32


1.3.2. Đặc điểm về Khu cơng nghiệp ....................................................................33
1.3.3. Vai trị của Khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.............33
1.3.4. Tác động của Khu công nghiệp đối với chất lượng cuộc sống của người lao
động ....................................................................................................................... 35
TÓM TẮT CHƯƠNG 1.......................................................................................37
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CUỘC SỐNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC
SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG
NAI.........................................................................................................................38
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động tới chất lượng cuộc sống
người
lao động tại các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai ...............................................38
2.1.1. Vị trí địa lý, khí hậu, địa hình ....................................................................38
2.1.2. Trình độ phát triển kinh tế xã hội.................................................................40
2.1.3. Đặc điểm dân cư..........................................................................................44
2.1.4. Lao động.....................................................................................................46

2.1.5. Cơ sở hạ tầng..............................................................................................47
2.2. Quá trình hình thành và phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
47
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai ...............................................................................................................47
2.2.2. Tình hình hoạt động của các khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai....................50
2.3. Chất lượng cuộc sống người lao động tại các khu công nghiệp tỉnh Đồng
Nai giai đoạn 2011-2016........................................................................................52
2.3.1. Lao động và trình độ của người lao động tại các khu công nghiệp tỉnh Đồng
Nai ......................................................................................................................... 52
2.3.2. Cuộc sống và chất lượng cuộc sống của người lao động tại các khu cơng
nghiệp tỉnh Đồng Nai .............................................................................................54
2.3.2.1. Thu nhập bình qn của người lao động..................................................54
2.3.2.2. Vấn đề giáo dục........................................................................................55
2.3.2.3. Vấn đề về y tế...........................................................................................56
2.3.2.4. Vấn đề về dinh dưỡng ..............................................................................57
2.3.2.5. Mức độ cung ứng các nhu cầu sống tối thiểu............................................60


2.3.2.6. Các yếu tố thiết yếu đến môi trường sống ...............................................64
2.4. Đánh giá tác động của KCN đến chất lượng cuộc sống của người lao động
tỉnh Đồng Nai.........................................................................................................66
2.4.1. Những tác động tích cực .............................................................................66
2.4.2. Hạn chế........................................................................................................72
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................75
TÓM TẮT CHƯƠNG 2........................................................................................77
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH
ĐỒNG NAI ...........................................................................................................78
3.1. Quan điểm, nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động tại các

khu
công nghiệp tỉnh Đồng Nai ...................................................................................78
3.1.1. Quan điểm, mục tiêu nâng cao cuộc sống của người lao động tại các khu công
nghiệp tỉnh Đồng Nai .............................................................................................78
3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng đời sống người lao động..........................80
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đời sống người lao động tại các khu công
nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 ..................................................................83
3.2.1. Nâng cao thu nhập.......................................................................................84
3.2.2. Nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khỏe .............................................87
3.2.3. Nâng cao chất lượng về giáo dục và đào tạo................................................88
3.2.4. Nâng cao chất lượng dinh dưỡng ................................................................90
3.2.5. Thực hiện bình đẳng giới nâng cao vị thế phụ nữ, chăm sóc trẻ em ...........92
3.2.6. Đảm bảo an sinh xã hội ..............................................................................93
3.2.7. Giảm nghèo, bảo trợ xã hội.........................................................................95
3.2.8. Nâng cao điều kiện sống và mơi trường......................................................96
TĨM TẮT CHƯƠNG 3........................................................................................99
KẾT LUẬN ...............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................



1


2

4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu cuộc sống và chất lượng cuộc sống của người công nhân lao động
làm việc tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và các chính sách, thiết
chế, dịch vụ liên quan đến nhóm đối tượng này.

4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về không gian: Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Về thời gian: Phân tích và đánh giá thực trạng cuộc sống của người lao
động trong khoảng thời gian 2010 -2016. Giải pháp đề xuất và khuyến nghị cho giai
đoạn 2018- 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp biện chứng duy vật là phương pháp duy vật lịch sử. Tác giả sử
dụng các phương pháp này nhằm nghiên cứu các nội dung của vấn đề nâng cao chất
lượng cuộc sống trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động phát triển không
ngừng.Nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng các yếu tố và vấn đề nâng cao
chất lượng cuộc sống giai đoạn 2010- 2025 ở các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai.
Luận văn sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học giúp đề tài đơn giản
hóa các vấn đề bằng cách gạt bỏ những yếu tố đơn nhất, ngẫu nhiên, tạm thời trong
quá trình nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố và nâng cao chất lượng cuộc sống
để tách ra những yếu tố cơ bản, chủ yếu và bền vững phản ánh bản chất, quy luật của
mối quan hệ này.
Phương pháp phân tích và tổng hợp để hệ thống hóa lý thuyết và tài liệu có
liên quan đến chất lượng cuộc sống. Đây là phương pháp quan trọng, được sử dụng
thường xuyên trong quá trình nghiên cứu của luận văn.
Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng các kỹ thuật thống kê nhằm xử lý số
liệu thu thập được và kết quả của các nghiên cứu, báo cáo,... tổng hợp theo các tiêu
chí để đánh giá chất lượng cuộc sống.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề chất lượng đời


3

sống người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; dựa trên

những phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đời sống người lao động tại các khu
công nghiệp cũng như đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đời sống người
lao động tại các khu công nghiệp.
Luận văn là tài liệu tham khảo, giúp tham mưu cho lãnh đạo tỉnh Đồng Nai
cũng như các tỉnh phát triển cơng nghiệp nói chung, đưa ra những chính sách, chế độ
nâng cao chất lượng đời sống người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; nội
dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng cuộc sống của người lao động.
Chương 2: Thực trạng về cuộc sống và chất lượng cuộc sống của người lao
động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao
động tại các khu công nghiệp tỉnh Đồng


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận chung về chất lượng cuộc sống
1.1.1. Khái niệm về chất lượng cuộc sống
Chất lượng: Là những thuộc tính bản chất vốn có của sự vật, làm cho sự vật
này phân biệt với sự vật khác. Chất lượng là thuộc tính khách quan của sự vật. Chất
lượng biểu hiện ra bên ngồi qua các thuộc tính của nó. Chất lượng của sự vật cũng
gắn liền với số lượng, mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của chất lượng và số
lượng [8, tr.52].
Chất lượng cuộc sống: là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất
về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội
cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lịng (well-being) hồn tồn về thể
chất, tâm thần và xã hội. Chất lượng cuộc sống là thước đo về phúc lợi vật chất và

giá trị tinh thần. Trong thời đại ngày nay, việc không ngừng nâng cao chất lượng
cuộc sống cho con người là một nỗ lực của các nhà nước (Chính phủ), xã hội và cả
cộng đồng quốc tế.
Thuật ngữ chất lượng cuộc sống được sử dụng trong một loạt các ngữ cảnh
bao gồm các lĩnh vực phát triển quốc tế, y tế, sức khỏe và thậm chí là cả về mặt
chính trị. Chất lượng cuộc sống khơng nên nhầm lẫn với khái niệm về mức sống, mà
tiêu chí là dựa chủ yếu vào thu nhập. Thay vào đó, chỉ số tiêu chuẩn về chất lượng
của cuộc sống bao gồm khơng chỉ về thu nhập, sự giàu có và việc làm, mà cịn là mơi
trường xã hội, mơi trường sống, sức khỏe (về thể chất) và tinh thần, giáo dục,giải trí
và cuộc sống riêng tư. Chất lượng cuộc sống cũng không nên nhầm với chất lượng
sống, một khái niệm chỉ về các chỉ số sức khỏe của con người.
Ngoài ra chất lượng cuộc sống thường xuyên liên quan đến những khái niệm
trừu tượng và đậm màu sắc chính trị như tự do, dân chủ, nhân quyền, dân quyền.
Ngoài ra nó cũng liên quan đến chỉ số hạnh phúc, tuy nhiên, vì hạnh phúc là yếu tố
mang tính chủ quan và khó để đo lường, thống kê, người ta khơng thể cân đong đo


đếm được và không nhất thiết phải là sự giàu có, tăng thu nhập mới là sự hạnh phúc,
thoải mái và mức sống không nên được coi là một thước đo duy nhất của hạnh phúc.
Vấn đề chất lượng cuộc sống (CLCS) và nâng cao CLCS dân cư là nội dung
chủ yếu trong chiến lược phát triển con người, đã trở thành mục tiêu hàng đầu trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia, là vấn đề được nhiều nước
trên thế giới cũng như Việt Nam hết sức quan tâm. Có rất nhiều lý thuyết khác về
CLCS, tùy thuộc vào trình độ phát triển, quan niệm văn hóa xã hội, truyền thống của
mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng.
Sự phát triển của kinh tế cũng như các ngành khoa học suy cho cùng là phục
vụ cho cuộc sống con người tốt hơn và vì thế việc nghiên cứu CLCS là cần thiết, tuy
nhiên cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất quan niệm về CLCS. Đặc biệt nó phụ
thuộc vào trình độ phát triển, nhận thức cũng như phong tục, truyền thống của mỗi
dân tộc, mỗi cộng đồng dân cư.

Theo từ điển Địa lý nhân văn (2009) thì: “Thuật ngữ chất lượng cuộc sống
được sử dụng để đánh giá sự hạnh phúc chung của các cá nhân và xã hội. Thuật ngữ
này được sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, y tế, và chính trị. Các
chỉ số tiêu chuẩn về chất lượng cuộc sống bao gồm khơng chỉ sự giàu có vật chất và
việc làm, mà cịn là mơi trường sinh hoạt, tình trạng thể chất và sức khỏe tâm thần,
điều kiện giáo dục, giải trí và thời gian dành cho giải trí, và các quan hệ xã hội.” [8]
Trong các tác phẩm của C.Mác, và các nhà kinh tế chính trị cổ điển khác như
A.Smith, D.Ricardo, R.Malthus, J.S.Mill v.v... người ta thấy tư tưởng mở rộng và đề
cao các giá trị về CLCS của con người, như là mục đích giúp con người có một cuộc
sống vật chất và tinh thần phong phú.
Ngay từ thời Cổ đại, phạm trù chất lượng cuộc sống đã được các tác giả đề
cập phân tích. Aristotle đã lập luận rằng người dân sống tốt và đạt hạnh phúc thông
qua học tập rèn luyện các đức tính tốt, và ơng nhấn mạnh tầm quan trọng của lý do
cho hạnh phúc của con người là con người cư xử có đạo đức và cố gắng để trở thành
đạo đức. Ơng cũng đưa ra mơ hình quốc gia lý tưởng và cho rằng một quốc gia tốt
nhất là một quốc gia có khả năng đảm bảo cho mọi người đều được sống hạnh phúc
(có chất lượng cuộc sống cao).


Trong tác phẩm “Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống”
của R.C.Sharma (1988) thì: “Chất lượng cuộc sống là sự cảm giác được hài lòng
(hạnh phúc) hoặc (thỏa mãn) với những nhân tố của cuộc sống mà những nhân tố đó
được coi là quan trọng nhất đối với bản thân một con người. Thêm vào đó, chất
lượng cuộc sống là sự cảm giác được hài lòng với những gì mà con người có được.
Nó như là cảm giác của sự đầy đủ hay là sự trọn vẹn của cuộc sống”. Quan niệm của
ông đã được đông đảo các nhà nghiên cứu chấp nhận [38].
Hồ Chí Minh đã đề cập vấn đề chất lượng cuộc sống và hạnh phúc của con
người ở những khía cạnh rất giản dị, mà trước hết là ở những lợi ích vật chất và
những lợi ích tinh thần, làm cho con người sống thật sự xứng đáng là một con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Chúng ta đã hy sinh phấn đấu để giành độc lập...

Chúng ta đã đấu tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do,
độc lập cũng khơng làm gì? Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân
được ăn no, mặc đủ. Chúng ta phải thực hiện ngay: Làm cho dân có ăn; Làm cho
dân có mặc; Làm cho dân có chỗ ở; Làm cho dân có học hành. Cái mục đích chúng
ta đi lên là 4 điều đó” [12, tr.44]. Trong quyển “Một số vấn đề cơ bản về giáo dục
dân số (1995), do Giáo sư Hồng Đức Nhuận làm chủ biên thì quan niệm CLCS dân
cư như sau: “CLCS dân cư là điều kiện sống được cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục,
dịch vụ y tế, lương thực, vui chơi, giải trí cho nhu cầu của con người. Điều này làm
con người dễ dàng đạt được sự hạnh phúc, an toàn gia đình, khỏe mạnh về thể chất
và tinh thần” [21, tr. 12].
Quan niệm của giáo sư Vũ Khiêu: “CLCSDC là khả năng đáp ứng nhu cầu vật
chất và tinh thần của con người trong hoạt động sống nhằm mục đích thỏa mãn nhu
cầu ngày càng tăng của con người về vật chất - tinh thần”.
Quyển “Một số vấn đề cơ bản về giáo dục dân số”, Dự án VIE/94/P01-Hà
Nội, 1995 do giáo sư Hoàng Đức Nhuận chủ biên, thể hiện: “CLCSDC là điều kiện
sống được cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực, vui chơi, giải
trí cho nhu cầu của con người. Điều kiện này làm con người dễ dàng đạt được sự
hạnh phúc, an tồn gia đình, khỏe mạnh về thể chất và tinh thần” [21, tr.114].
Trong xã hội hiện đại, khái niệm CLCS thường được đồng nhất với khái niệm


“thoải mái tối ưu”. CLCS là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực phát triển con
người, nó liên quan đến sự phát triển và thỏa mãn nhu cầu của xã hội nói chung, và
nhu cầu của con người nói riêng. CLCS cho phép phân tích về sự phát triển một cách
đầy đủ hơn so với mức sống. Mức sống là thước đo về phúc lợi vật chất còn chất
lượng cuộc sống là thước đo cả về phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần.
Liên quan đến CLCS dân cư, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến các
vấn đề như sự sung túc về kinh tế; sự công bằng trong giáo dục cũng như việc đáp
ứng nhu cầu giáo dục của người dân; việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân;
việc đảm bảo các phúc lợi xã hội và mơi trường sống; sự hài lịng trong cuộc sống.

Từ những phân tích ở trên, có thể định nghĩa một cách khái quát về CLCS như
sau: “Chất lượng cuộc sống thể hiện ở mức sung túc về kinh tế, con người có giáo
dục, sống khỏe mạnh và trường thọ, được sống trong môi trường tự nhiên, xã hội,
nhân tạo an tồn, bình đẳng và được tơn trọng”. [11]
Nội dung khái niệm CLCS đã được Wiliam Bell mở rộng toàn diện hơn, như
gắn quan niệm CLCS với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, sinh thái... Theo
Ơng, CLCS được đặc trưng bởi 12 điểm: "(1) An toàn thể chất cá nhân; (2) Sung túc
về kinh tế; (3) Công bằng trong khuôn khổ pháp luật; (4) An ninh quốc gia; (5) Bảo
hiểm lúc già yếu và đau ốm; (6) Hạnh phúc tinh thần; (7) Sự tham gia vào đời sống
xã hội; (8) Bình đẳng về giáo dục, nhà ở, nghỉ ngơi; (9) Chất lượng đời sống văn
hóa; (10) Quyền tự do công dân; (11) Chất lượng môi trường kỹ thuật (giao thông
vận tải, nhà ở, thiết bị sinh hoạt, thiết bị giáo dục, y tế); (12) Chất lượng mơi trường
sống và khả năng chống ơ nhiễm"3. Trong đó, Ông đã nhấn mạnh nội dung "An
toàn" và đã khẳng định CLCS được đặc trưng bằng sự an toàn của môi trường (nhân
tạo) trong môi trường tự nhiên trong lành và mơi trường xã hội lành mạnh. Tuy
nhiên, vai trị của mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội cịn chưa được rõ nét.
Từ những phân tích trên, có thể quan niệm về chất lượng cuộc sống như sau:
“CLCS là một chỉ số tổng hợp thể hiện về trí tuệ, tinh thần và vật chất của con
người, là mục tiêu phấn đấu nhằm đáp ứng sự phát triển bền vững của mọi quốc gia.
CLCS càng cao thì con người càng có nhiều khả năng lựa chọn trong việc phát triển
cá nhân và trong hưởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần mà xã hội đã tạo ra”.


1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người lao động
1.1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Vị trí địa lí tự nhiên thuận lợi có thể tạo điều kiện cho quốc gia đó phát triển
kinh tế, đặc biệt là các ngành cơng nghiệp thế mạnh qua đó góp phần tăng thu nhập
cho người dân và cải thiện CLCS người lao động.
Vị trí địa lí kinh tế - xã hội cũng có vai trị rất quan trọng đối với CLCS
người lao động. Nếu một quốc gia có vị trí trong vùng kinh tế trọng điểm sẽ có điều

kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội và mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế
quốc tế. Vị trí địa lý thuận lợi thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư, vận chuyển
hàng hóa để xuất khẩu cũng như nhập khẩu thuận lợi hơn, giảm bớt chi phí di
chuyển. Quốc gia có nhiều tài ngun là tiền để cho các hoạt động sản xuất, tạo ra
việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao CLCS.
Quốc gia có nhiều tài nguyên là tiền để cho các hoạt động sản xuất, tạo ra
việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao CLCS.
1.1.2.2. Trình độ phát triển của nền kinh tế
Trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và từng địa phương nói
riêng có ảnh hưởng đến mức sống và thu nhập của người dân. Quy mô nền kinh tế
(GDP), tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế... nếu ở mức cao sẽ đảm bảo có thu nhập
cao, ổn định, từ đó là cơ sở để người dân tiếp cận các dịch vụ giáo dục, y tế, chăm
sóc sức khỏe và hưởng thụ phúc lợi xã hội.
1.1.2.3. Các nhân tố dân số học
Quy mô dân số: Dân số quá đông sẽ gây khó khăn cho việc đáp ứng các
nhu cầu vật chất và tinh thần vốn hạn chế của xã hội. Dân số quá ít sẽ tạo ra sự khan
hiếm nguồn lực về con người vốn là động lực chính để tạo ra CLCS.
Gia tăng dân số: bao gồm gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. Trong
phạm vi của một quốc gia, nếu tỉ lệ này vượt quá mức 3%/năm thì sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng đến việc nâng cao CLCS do khối lượng của cải vật chất làm ra hàng
năm không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng. Tốc độ gia tăng dân số quá cao hoặc quá
thấp đều làm nảy sinh nhiều vấn đề về nâng cao CLCS.
Di dân, đặc biệt là di dân tự do thường đặt ra những thách thức lớn đối với


chính quyền các nước, các địa phương có người nhập dân. Do vậy, CLCS chỉ thực sự
được đảm bảo khi quá trình di dân được đặt dưới sự tổ chức hướng dẫn của các cơ
quan đại diện cho chủ thể quản lí của cộng đồng hay quốc gia.
Cơ cấu độ tuổi: Cơ cấu dân số trẻ sẽ dễ nảy sinh tình trạng thiếu việc làm, thu
nhập thấp, tình trạng suy dưỡng, tử vong ở trẻ em do thiếu điều kiện chăm sóc y tế,

nạn thất học do thiếu điều kiện giáo dục... Ngược lại, dân số già sẽ dẫn tới tình trạng
thiếu nguồn nhân lực và tăng nhu cầu dịch vụ chăm sóc người già.
1.2. Các tiêu chí phản ánh chất lượng cuộc sống người lao động
Các chỉ tiêu đánh giá CLCS chính là chỉ tiêu về thu nhập bình quân đầu người
thể hiện mức độ đáp ứng các nhu cầu về vật chất cho con người như: lương thực dinh dưỡng, mức độ đáp ứng nhu cầu nhà ở, điện nước; tuổi thọ trung bình của con
người, mức độ đáp ứng y tế và sự hưởng thụ các mặt tinh thần khác như văn hóa,
giáo dục, mơi trường sống ...
1.2.1. Chỉ số về kinh tế
Thu nhập bình quân đầu người
Thu nhập là một phương tiện rất quan trọng để mở rộng sự lựa chọn của con
người và được sử dụng trong chỉ số GDP như một yếu tố phản ánh mức sống đầy đủ.
Thu nhập có tầm quan trọng nhất định trong việc quyết định khả năng con người sử
dụng các nguồn lực cần thiết để tiếp cận được với nhu cầu thiết yếu của con người và
mang đến nhiều lựa chọn hơn.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều lựa chọn tiêu chí thu nhập bình
quân theo đầu người (GDP/người hay GNI/người hoặc GNP/người) là tiêu chí chính
để đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ tiêu
dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, khơng phân biệt
người trong nước hay người nước ngồi làm ra ở một thời kỳ nhất định, thường là
một năm. GDP là một trong 3 chỉ số đánh giá phát triển con người HDI. Tổng sản
phẩm trong nước thể hiện số lượng nguồn của cải làm ra ở bên trong quốc gia, thể
hiện sự phồn vinh và khả năng phát triển kinh tế.
Vậy, GNI = GDP + nguồn thu từ nước ngoài — nguồn thu nhập phải chuyển


cho người nước ngoài. (Thu nhập từ nước ngoài do có vốn đầu tư ra nước ngồi,
nguồn thu do người lao động từ nước ngoài gửi về, thu nhập phải chuyển cho người
nước ngoài do vốn đầu tư của họ trong nước). Do đó, GNI là thước đo tổng hợp lớn
của thu nhập quốc dân. GNI chỉ rõ sở hữu và hưởng thụ được nguồn của cải làm ra.

GNI và GDP bình qn đầu người được tính bằng GNI và GDP chia cho tổng
dân số của quốc gia đó ở cùng thời điểm. Việc tính GNI/người và GDP/người có ý
nghĩa rất lớn, thơng qua chỉ tiêu này có thể đánh giá khả năng và trình độ phát triển
kinh tế và mức sống của người dân ở từng nước.
Trên thế giới, ngoài GDP và GDP/người của mỗi nước được quy đổi sang
USD quốc tế, Liên Hợp Quốc còn đưa ra phương pháp tính thu nhập của dân cư theo
sức mua tương đương (PPP). Tỉ giá này cho phép so sánh về chuẩn mực giá thực tế
giữa các nước, vì CLCS của dân cư ở các nước không chỉ khác biệt do ảnh hưởng
đơn thuần của giá trị thu nhập theo đầu người mà còn sẽ bị chi phối lại do giá cả sinh
hoạt của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau.
GDP bình qn đầu người được tính bằng USD/người, ở Việt Nam được tính
bằng USD/người hoặc bằng Việt Nam đồng/người. Thơng qua tiêu chí này chúng ta
có thể đánh giá được trình độ kinh tế, mức sống của mỗi người dân trong từng nước
hoặc so sánh giữa các địa phương.
GDP có tương quan chặt chẽ với các chỉ tiêu về CLCS, vì GDP lớn sẽ dẫn đến
mức sống cao hơn, giữa những nước giàu và nước nghèo có GDP bình qn đầu
người chênh lệch rất lớn.
Thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình
Thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình là tồn bộ tiền và hiện vật mà
hộ và thành viên của hộ nhận được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là
một năm), bao gồm:
- Thu từ tiền công, tiền lương.
- Thu từ sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản (đã trừ chi phí và thuế sản
xuất).
- Thu từ sản xuất ngành nghề.
- Thu khác.


Chỉ số nghèo đói
Nghèo là tình trạng thiếu thốn ở nhiều phương diện, thiếu thốn về thu nhập, về

cơ hội, về tài sản vật chất, thể chất cũng như tinh thần... gây cản trở cho sự phát triển
một cách đầy đủ mọi tiềm năng của con người.
Nghèo đói là một khái niệm đã được sử dụng từ rất lâu trên thế giới để chỉ
mức sống của một nhóm dân cư, một cộng đồng, một nhóm quốc gia so với mức
sống của cộng đồng hay các quốc gia khác.
Nghèo đói là khơng có khả năng đảm bảo được sức khỏe và cuộc sống, khơng
có khả năng có thể tiếp cận đến các nguồn tri thức, thu nhập thấp không được đảm
bảo các nhu cầu tối thiểu của cuộc sống như sử dụng nước sạch, không được tiếp cận
dịch vụ khám chữa bệnh, không được đảm bảo mức dinh dưỡng. Theo quan niệm
trên, để đo lường một cách tổng hợp tình trạng đói nghèo hiện nay người ta sử dụng
chỉ số nghèo đói tổng hợp HPI (Human Poverty Index). Chỉ số HPI được phân thành
hai loại: HPI-2 dùng cho các nước công nghiệp hóa và HPI-1 dùng cho các nước
đang phát triển. Chỉ số HPI-1 được tính dựa vào ba thước đo cơ bản là:
- Tính dễ tổn thương dẫn đến cái chết ở độ tuổi tương đối trẻ được đo bằng
xác suất không thọ quá 40 tuổi (P1).
- Sự bị loại trừ ra khỏi thế giới của những người biết chữ và có khả năng giao
tiếp, được đo bằng tỉ lệ người lớn mù chữ (P2).
- Sự thiếu khả năng tiếp cận với những thành quả kinh tế chung (P3) được đo
lường bằng ba biến số: tỉ lệ người dân không có khả năng tiếp cận với nguồn nước
sạch (P31), tỉ số người dân khơng có khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế (P32) và
tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thiếu cân và suy dinh dưỡng (P33). Giá trị biến P3 được tính
là:


Chỉ số nghèo đói HPI-1 được tính theo cơng thức:

1
(P + P ị P )3 3
2
HPI -1 = I (P1

—3
I
3
3

về cơ bản, đói nghèo được xác định trong mối tương quan xã hội. Có hai dạng
đói nghèo: nghèo về thu nhập (nghèo tuyệt đối) và nghèo về con người (nghèo tương
đối). Nghèo về con người được xác định bằng mức thu nhập để chi hàng hóa, dịch vụ
theo mức nghèo lương thực, thực phẩm và cả những chi tiêu cho các nhu cầu thiết
yếu ngoài lương thực, thực phẩm.
Chuẩn nghèo: theo quy định của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, chuẩn
nghèo là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người được dùng làm tiêu
chuẩn để xác định người nghèo hoặc hộ nghèo. Những người hoặc hộ có thu nhập
(hoặc chi tiêu) bình qn đầu người thấp hơn chuẩn nghèo được coi là người nghèo
hoặc hộ nghèo.
- Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và
thỏa mãn đầy đủ
những nhu cầu cơ bản của cuộc sống như: ăn, mặc, ở, đi lại, y tế, giáo dục...
- Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống thấp hơn
mức sống trung bình của cộng đồng dân cư được xem xét.
Nghèo tuyệt đối là hệ quả của thu nhập thấp, còn nghèo tương đối là kết quả
của việc so sánh mức thu nhập giữa các nhóm dân cư trong một cộng đồng dân cư
xác định. Cùng với quá trình tăng trưởng và kinh tế phát triển, cải tiến phương thức
phân phối thu nhập thì tình trạng nghèo tuyệt đối sẽ giảm dần, song tình trạng nghèo
tương đối sẽ tồn tại lâu dài do tương quan về thu nhập giữa các nhóm dân cư khác
nhau trong xã hội.
Việc tồn tại đồng thời hai chuẩn nghèo với phương pháp tiếp cận và nội dung
tính tốn khác nhau dẫn đến có sự khác biệt lớn về tỉ lệ đói nghèo trong một quốc
gia. Vì vậy, việc xây dựng chuẩn nghèo mới là có tính cấp thiết cần được thực hiện.



Bộ LĐ-TB-XH, Tổng cục thống kê và các cơ quan liên quan đã nghiên cứu đưa ra
chuẩn nghèo thống nhất cho cả nước. Tỉ lệ hộ nghèo được tính theo thu nhập bình
quân 1 người 1 tháng của hộ gia đình.
1.2.2. Chỉ số phát triển con người (HDI)
Con người là vốn quý nhất, là mục tiêu phải hướng tới của mọi hoạt động kinh
tế - xã hội của mỗi quốc gia và thế giới. Việc lựa chọn các tiêu chí phản ánh sự phát
triển con người có ý nghĩa rất quan trọng. Trước đây người ta thường dựa vào tiêu
chí GDP (Gross Domestic Product )/người hoặc GNI (Gross national income)/người
để phân chia thành các nhóm nước giàu và nghèo. Tuy nhiên, thực tế cho rằng, không
phải bất cứ nước nào có thu nhập cao thì trình độ dân trí đều cao, chú ý đến vấn đề
chăm sóc sức khỏe và phúc lợi xã hội của con người. Ngược lại, nhiều quốc gia thu
nhập bình quân đầu người chỉ ở mức trung bình, thấp, đời sống vật chất cịn nhiều
khó khăn nhưng lại quan tâm đến mục tiêu giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe cho
người dân. Từ những năm 1990, Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP)
đưa ra chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo
khổ cho con người ở các nước đang phát triển (HPI), Chỉ số phát triển giới (GDI).
Chỉ số phát triển con người là một chỉ số mơ tả bức tranh khá hồn chỉnh về
sự phát triển của một nước. Và đồng thời, đây cũng là chỉ số tổng hợp làm tiêu chí
xác định CLCSDC.
Từ năm 1990, Liên Hợp Quốc (UNDP) dùng chỉ số HDI để đánh giá và so
sánh trình độ phát triển của các nước trên mặt bằng thống nhất, chỉ số này bao gồm
ba yếu tố:
Một cuộc sống lâu dài khỏe mạnh, được đo bằng tuổi thọ trung bình từ lúc
sinh.
Kiến thức, được đo bằng tỉ lệ người lớn biết chữ (với quyền số 2/3) và tỷ lệ
nhập học các cấp giáo dục tiểu học, trung học và đại học (với quyền số 1/3.


Trong đó:G: chỉ số phát triển giáo dục

a: tỉ lệ người lớn biết chữ (%)
b: tỉ lệ nhập học các cấp (%)


Mức sống của con người được đo bằng tổng sản phẩm quốc nội (Gross

Domestic Product - GDP) bình quân đầu người và điều chỉnh theo phương pháp sức
mua tương đương (Purchasing Power Parity - PPP), tính bằng USD.
THƯỚC
ĐO

CHỈ
TIÊU

Chỉ số phát triển con người


Nguồn: Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí kinh tế xã hội đại cương
Để tính được giá trị HDI, trước hết cần tính ba chỉ số thành phần: tuổi thọ,
kiến thức và thu nhập. Quy tắc chung để tính các chỉ số thành phần này là sử dụng
các giá trị tối thiểu và tối đa cho từng chỉ số theo công thức sau:
r
A Giá trị thực - Giá trị tối thiểu
Chỉ số thước đo thành phần =------------------------------------------Giá trị tối đa - Giá trị tối thiểu

Các giá trị biên (tối đa - max và tối thiểu - min) của tuổi thọ, kiến thức và
GDP/ người thực tế theo PPP cho tất cả các nước - là giá trị quốc tế.
Bảng 1.1. Các giá trị quốc tế để tính chỉ số HDI
Chỉ tiêu


Max

Min

Tuổi thọ (năm)

85

25

Tỉ lệ người lớn biết chữ (%)

100

0

Tỉ lệ nhập học các cấp (%)

100

0

GDP thực tế/người (PPP,USD)

40000

100

Nguồn: Nguyễn Minh Tuệ , Địa lí kinh tế xã hội đại cương.
Việc tính chỉ số thu nhập có phức tạp hơn, được thống nhất tính theo cơng

thức sau:
13= log (giá trị thực) - log(giá trị tối thiểu)
log (giá trị tối đa) - log(giá trị tối thiểu)

Tổng hợp ba chỉ số thành phần sẽ có được chỉ số HDI theo cơng thức sau:
Trong đó: I1: Chỉ số tuổi thọ I2: Chỉ số giáo dục I3: Chỉ số thu nhập
Chỉ số HDI cho thấy quốc gia nào có thu nhập cao, chính sách giáo dục và
chăm sóc sức khỏe dân cư tốt thì HDI sẽ cao, một số nước có thu nhập cao nhưng


không quan tâm đầy đủ tới việc nâng cao dân trí và chăm sóc sức khỏe người dân thì
vị trí HDI sẽ giảm.
Một số quốc gia khác có mức thu nhập thấp nhưng chính phủ quan tâm đến y
tế, giáo dục nên giá trị HDI tăng lên.
Giá trị của HDI sẽ trong phạm vi từ 0,000 đến 1,000. Quốc gia nào có HDI
gần 1,000 có nghĩa trình độ phát triển và xếp hạng càng cao (với 1 là thứ hạng cao
nhất), trái lại, các chỉ số càng gần 0 thì trình độ phát triển và xếp hạng càng thấp.
Trên cơ sở này, Cơ quan báo cáo của con người của Liên Hợp Quốc đã phân chia
thành các nhóm nước sau:
o Nhóm HDI thấp:

có giá trị từ 0,000 - 0,499

o Nhóm HDI trung bình:

có giá trị từ 0,500 - 0,799

o Nhóm HDI cao:

có giá trị từ 0,800 - 1,000.


Trong số 186 quốc gia cung cấp số liệu để xây dựng HDI năm 2015, 51 quốc
gia xếp hạng rất cao, 53 quốc gia xếp hạng HDI cao, 42 quốc gia xếp hạng HDI trung
bình, 40 quốc gia xếp hạng HDI thấp, trong đó Việt Nam xếp hạng 115 với giá trị
0,728.
Trong năm 2015, UNDP đã bổ sung thêm 3 chỉ số mới vào hệ thống các chỉ số
của HDR, đó là: Chỉ số phát triển con người có điều chỉnh ở khía cạnh bất bình đẳng,
Chỉ số Bất bình đẳng Giới và Chỉ số nghèo đa chiều. Các chỉ số tiên tiến này được
lồng ghép những tiến bộ trong lý thuyết và đo lường, khuyến khích đưa bất bình
đẳng và nghèo đói trở thành các vấn đề trung tâm trong khuôn khổ phát triển con
người. Những cách đo lường mới đề cập ở trên mang lại nhiều kết quả và thêm cách
nhìn nhận mới cho xã hội, đó là cần tập trung hơn vào cơng tác xây dựng chính sách
phát triển nhằm cải thiện sự bất bình đẳng, cung cấp các dịch vụ cho người dân, đặc
biệt là phụ nữ và trẻ em.
1.2.3. Dân cư và thành phần dân tộc
Dân cư
+ Quy mô dân số: Quy mô dân số trong mỗi cộng đồng và quốc gia trực tiếp
có thể tác động tới nâng cao CLCS người lao động. Dân số quá đông sẽ gây khó


×