Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố hồ chí minh (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.96 KB, 88 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TRẦN THỊ THU THỦY

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN

••
ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
••


TP. HỒ CHÍ MINH - 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TRẦN THỊ THU THỦY


NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN
••
ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI TP.HCM

Chun ngành: Kinh tế và Quản lý cơng
Mã số: 6031010101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


••

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN VĂN LUÂN


TP. HỒ CHÍ MINH - 2019


4

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi, khơng sao chép
cơng trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các số liệu
được trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trình bày trong luận văn này là trung
thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào trước đây.

TÁC GIẢ

TRẦN THỊ THU THỦY


5

BOT

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao

BTO


Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành

BT
ĐTNN

Xây dựng - Chuyển giao
Đầu tư nước ngoài

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

APA

Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for

OECD

Economic Cooperation and Development)

XNK

Xuất nhập khẩu

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

UBND


Ủy ban Nhân dân

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

DN

Doanh nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh

NSNN

Ngân sách Nhà nước

CQT

Cơ quan Thuế

NNT

Người nộp thuế


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ



MỤC LỤC

1.3.1...........................................................................................................
1.3.2.


Sự cần thiết của quản lý thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp

1.2.1.1.........................................................................................
1.2.1.2.
Tình hình thu thuế TNDN đối với các DN có vốn đầu
tư nước ngồi
........................................................................................................................ 45
1.2.1.3.
Tình hình thực hiện chống hoạt động chuyển giá tại
Cục Thuế
TP.HCM

46

1.3.........................................................................................................
1.4...................................................................................................................
1.5.......................................................................................................................T
ÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................


8

1.6.


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

1.7.

Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại, phát triển

của Nhà nước. Thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước, mà
còn là công cụ điều tiết vĩ mô thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy,
thuế có một vai trò cực kỳ to lớn đối với mỗi quốc gia. Trong các sắc thuế do Nhà
nước quy định thì thuế thu nhập doanh nghiệp được xem là sắc thuế quan trọng xét
trên tất cả phương diện chính trị, kinh tế, xã hội. Vì vậy, để đảm bảo phát huy vai trò
quan trọng của thuế TNDN, Nhà nước đã ln quan tâm hồn thiện, đổi mới, từng
bước hiện đại hố cơng tác quản lý thu thuế TNDN, kiện tồn lại bộ máy hoạt động
ngành thuế.

1.8.

Bên cạnh đó, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đang trở thành một bộ

phận chủ yếu trong quan hệ kinh tế thế giới và là nhân tố quan trọng của nhiều nước,
nhằm hỗ trợ và phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia để phát triển. Nhu cầu đầu
tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở nên bức thiết trong điều kiện của xu thế quốc tế
hoá đời sống, kinh tế, cách mạng khoa học công nghệ và phân công lao động quốc tế
ngày càng tăng. Đối với các nước đang phát triển nhất là Việt Nam, đầu tư trực tiếp
nước ngoài là một trong những nhân tố quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế và là
một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá khả năng phát triển. Việt Nam đang tiến
hành cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá để đưa đất nước từ một nền kinh tế

kém phát triển, nghèo nàn, lạc hậu sớm trở thành một nước cơng nghiệp, có tốc độ
tăng trưởng cao và ổn định, cần phải có một khối lượng vốn rất lớn. Nhận thức được
điều này, cùng với việc hội nhập về kinh tế, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài là hết
sức cần thiết để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởng kinh tế, từng bước bắt nhịp
với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

1.9.

Quản lý thuế là những biện pháp nghiệp vụ do cơ quan có chức năng

thu ngân sách nhà nước thực hiện. Lập kế hoạch thu, tổ chức thu thuế, kiểm tra,
thanh tra và xử phạt thuế đương nhiên là những nghiệp vụ nội hàm chung trong quản


9

lý thuế. Có thể hiểu là những hoạt động thường xuyên của cơ quan thu hướng về
phía đối tượng nộp nhằm bảo đảm thu thuế đầy đủ, kịp thời và đúng luật định; địi
hỏi bộ máy quản lý thuế hồn thiện tính chuyên nghiệp và hợp tác thân thiện với đối
tượng nộp thuế. Quản lý thu thuế phải góp phần hỗ trợ công dân thực thi quyền và
nghĩa vụ của mình.

1.10.

Cùng với tiến trình cải cách hệ thống thuế cả nước, trong những năm

qua, Cục Thuế TP.HCM luôn chú trọng hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế TNDN
đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn thành phố, đảm bảo quản lý thu
thuế đúng quy trình, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thuế, góp phần tăng nguồn
thu thuế TNDN hằng năm. Tuy nhiên, hiện nay công tác quản lý thu thuế TNDN

chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới do sự biến động tăng, giảm
mạnh về số lượng các doanh nghiệp; tình trạng nợ đọng thuế vẫn cịn xảy ra.

1.11.

Từ những vấn đề nêu trên kết hợp với những kiến thức và kinh nghiệm

công tác tại Cục Thuế TP.HCM, tôi chọn tên đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HCM” làm đề tài Luận văn thạc sĩ,

1.12.

• • • ~ chuyên ngành Kinh tế và

Quản lý cơng.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
2.1.

1.13.

Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước
Nghiên cứu về thuế và quản lý thuế ở nước ngồi điển hình là Jecques

Rousseau, cho rằng thuế là đối giá của hàng hóa và dịch vụ cơng cộng do Chính phủ
cung cấp, là kết quả tất yếu của một khế nước mặc định giữa nhà nước và dân chúng.
Một dạng khác của thuyết thuế ước là thuyết tương đẳng, với các đại biểu: S.D.
Montesquieu, F.M. Voltaire, ...Các tác giả cho rằng thuế là một phần tài sản cơng dân
đóng góp để n hưởng phần cịn lạ.


1.14.

Thuyết quyền lực Nhà nước ra đời và khẳng định, nếu đã thừa nhận

Nhà nước thì phải thừa nhận nộp thuế là một bổn phận của công dân đối với Nhà


10

nước. Mọi người góp vào chi tiêu cơng cộng theo khả năng của mình và sự đóng góp
đó mang tính cưỡng bách mà khơng dựa trên lịng hảo tâm hay tự nguyện. Thuyết
này được các tác giả hiện đại thể hiện tương đối phong phú. Trong tác phẩm Essays
in Taxation của E.R.A. Seligman: “Sự đóng góp cưỡng bách của mỗi người cho
Chính phủ để trang trải các chi phí vì quyền lợi chung, khơng căn cứ vào các lợi ích
riêng được hưởng”.

1.15.

Vào cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, Simon James và Christopher

Nobes đánh thuế là một trong những quyền dành riêng cho Nhà nước để tìm kiếm
nguồn lực vật chất thực hiện các chức năng của mình. Tổ chức thu thuế như thế nào
cũng thể hiện năng lực của Nhà nước trong việc quản lý và điều hành hoạt động kinh
tế - xã hội.
2.2.

1.16.

Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Vấn đề quản lý thu thuế nói chung, quản lý thuế TNDN nói riêng đã


được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Một số các đề tài, các cơng trình nghiên cứu
trong nước có liên quan như:

1.17.

- Nghiên cứu của tác giả Lý Vân Phi (2011) về “Quản lý thuế TNDN

tại Cục Thuế Thành phố Đà Nẵng”, tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện
chứng kết hợp với các phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích thực chứng để phân
tích thực trạng cơng tác quản lý thuế TNDN đối với các DN do Cục Thuế Thành phố
Đà Nẵng trực tiếp quản lý trong giai đoạn 2007-2009. Nghiên cứu này đã góp phần
làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuế nói chung và quản lý thuế
TNDN nói riêng trong điều kiện ngành thuế Việt Nam đang chuyển từ mơ hình quản
lý thuế theo đối tượng sang mơ hình quản lý thuế theo chức năng.

1.18.

- Ngô Thị Cẩm Lệ (2012), Pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp và

thực tiễn trên địa bàn Hà Nội, luận văn thạc sĩ luật kinh tế trường Đại học Quốc gia
Hà Nội. Luận văn phân tích, đánh giá các ưu điểm, bất cập của pháp luật thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện hành. Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật thuế thu
nhập doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn


11

thiện hệ thống pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả áp dụng luật thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.


1.19.

- Lê Bá Tiến (2012), Hồn thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập doanh

nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Đà Nẵng. Tài liệu này tác giả
đã hệ thống cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp, tổng hợp một số
kinh nghiệm quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới để
rút ra những kinh nghiệm trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp cho Việt Nam.
Đồng thời tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thuế thu nhập
doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng nhằm làm rõ những kết quả đã đạt được và nêu lên những hạn
chế còn tồn tại. Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý thuế thu nhập nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

1.20.

- Nghiên cứu của tác giả Trần Phan Quốc Chương (2013) về “Quản lý

thuế TNDN tại Cục Thuế Tỉnh Gia Lai”, tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích thực tiễn để phân tích thực
trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với các DN do Cục Thuế tỉnh Gia Lai trực
tiếp quản lý trong giai đoạn 2009-2011.

1.21.

- Phạm Ngọc Dũng (2013), Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu


thuế trên địa bàn của Cục thuế tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại
học Thương mại. Luận văn đã tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác quản lý thu
thuế trên địa bàn tỉnh Hải Dương, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng
tác quản lý thu thuế của Cục thuế tỉnh Hải Dương.

1.22.

- Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hồn thiện cơng tác quản lý thuế trên địa

bàn tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Nguyễn Văn Hùng, Trường đại học Kinh tế và
Quản trị kinh doanh, tỉnh Thái Nguyên năm 2014; Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hồn
thiện cơng tác quản lý thu thuế Thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành


12

Sơn, Tp. Đà Nẵng” của tác giả Lê Thị Mỹ Linh, Trường đại học Đà Nẵng năm 2015.

1.23.

Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi và trong nước trình bày ở trên

đề cập tới những vấn đề lý luận về thuế nói chung và quản lý thuế ở các địa phương
trong nước. Qua tìm hiểu, thu thập tài liệu, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình
nghiên cứu một cách đầy đủ về nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập doanh
nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp tại TP. HCM. Chính vì vậy, đây
là khoảng trống để tác giả thực hiện đề tài luận văn này. Những nghiên cứu trong
nước và nước ngoài tác giả trình bày ở trên, tác giả tiếp thu, kế thừa điểm chung của
các nghiên cứu này là trên cơ sở đưa ra các lý luận cơ bản về thuế TNDN và quản lý
thuế TNDN để từ đó phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế TNDN và đề ra

những giải pháp, kiến nghị trong công tác quản lý thuế TNDN đối với CQT mình
nghiên cứu. Điểm mới của đề tài so với các nghiên cứu trước là tác giả sử dụng Hệ
thống chỉ số đánh giá hoạt động quản lý thuế kèm theo Quyết định 688/QĐ-TCT
ngày 22/4/2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế kết hợp các nghiên cứu, tham
khảo chuyên gia trong ngành Thuế để đưa ra các chỉ tiêu về thuế TNDN nhằm đánh
giá hoạt động quản lý thuế TNDN đối với các DN có vốn đầu tư nước ngồi tại Cục
Thuế TP. Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến năm 2018.
3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu

1.24.

Mục tiêu chung: Đánh giá những kết quả đạt được và chỉ ra những hạn

chế về hiệu quả của công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại thành phố Hồ Chí Minh. Đưa ra các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các
doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế TP.HCM trong thời gian tới.

1.25.

Mục tiêu cụ thể:

1.26.

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thu thuế TNDN đối với các

doanh nghiệp có vốn ĐTNN.

1.27.


- Phân tích, đánh giá hiệu quả của công tác quản lý thu thuế TNDN đối


13

với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế TP.HCM.

1.28.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý

thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế TP.HCM
trong thời gian tới.
3.2 Câu hỏi nghiên cứu

1.29.

Thứ nhất, thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối

với các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngồi ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời
gian qua như thế nào?

1.30.

Thứ hai, những nguyên nhân nào đưa tới sự thành công, hạn chế trong

công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu
nước ngồi ở thành phố Hồ Chí Minh.


1.31.

Thứ ba, tại sao cần nâng cao và hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế

Thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu từ nước ngồi ở thành
phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.

1.32.

Thứ tư, những định hướng và những giải pháp thiết thực nào góp phần

hồn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngồi ở thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu

1.33.

Nghiên cứu hiệu quả công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp

đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại thành phố Hồ Chí Minh.
4.2 Phạm vi nghiên cứu

1.34.

Về nội dung: Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả

công tác quản lý thu thuế TNDN đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại
TP. HCM. Việc phân tích và đánh giá hiệu quả quản lý thu thuế thu nhập doanh
nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chủ yếu bằng

phương pháp định tính.


14

1.35.

Về khơng gian: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động

trên địa bàn Tp.HCM.

1.36.

Về thời gian: Cơng tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại TP. HCM giai đoạn từ 2014- 2018 và
những năm tiếp theo.
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
5.1 Phương pháp nghiên cứu

1.37.

Phương pháp luận thực hiện đề tài luận văn là phương pháp biện chứng

duy vật và duy vật lịch sử.

1.38.

Phương pháp chủ yếu để thực hiện những nội dung của đề tài luận văn


là phương pháp định tính. Tác giả sử dụng các phương pháp chủ yếu là: Phương
pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp đối chiếu so
sánh.
5.2 Nguồn số liệu

1.39.

Thu thập số liệu từ: sách, báo, nternet; thống kê số liệu: tổng hợp, so

sánh các số liệu từ các báo cáo, tạp chí, giáo trình chun ngành, các cơng trình
nghiên cứu, Internet... từ đó đánh giá, kết luận và đề xuất giải pháp.

1.40.

Xử lý số liệu: tổng hợp, so sánh, đối chiếu; phân tích số liệu: ứng dụng

phần mềm Microso t Excel để thống kê số liệu, v đồ thị minh họa.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

1.41.

Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thuế thu nhập

doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

1.42.

Về thực tiễn: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản

lý thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nhằm đảm bảo quản lý

thu thuế đủ, kịp thời, nâng cao ý thức chấp hành nộp thuế của các doanh nghiệp và
tránh thất thoát khoản thu Ngân sách Nhà nước.


15

7. Bố cục của luận văn

1.43.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung

của luận văn gồm 3 chương:

1.44.

Chương 1: Những lý luận chung về hiệu quả quản lý thu thuế thu nhập

doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

1.45.

Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý thu thuế Thu nhập doanh

nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Tp.HCM.

1.46.
hiệu quả
Chương
cơng

3:
quản
hướng
lýnghiệp
thuvàthuế
giải
Thu
pháp
nhập
nâng
doanh
cao
nghiệp
ngồi
tại
đối
Tp.HCM.
vớitác
cácĐịnh
doanh
có vốn
đầu

nước


1.47. CHƯƠNG 1
1.48. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ THU
NHẬP
DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP


1.49. CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI
1.1.
1.1.1.

1.50.

Đặc điểm và vai trị của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
Khái niệm và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam
Đầu tư nước ngoài là việc các nhà đầu tư bỏ vốn hoặc bất kỳ hình thức

giá trị nào khác vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện sản xuất kinh doanh nhằm thu
lợi nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã hội. Xét theo chủ đầu tư, đầu tư nước ngồi bao
gồm 2 dịng vốn chính:

1.51.

Dịng vốn chính thức (Official Flows):

1.52.

Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA-Official Development Assistance):

là những nguồn tài chính chuyển tới các nước đang phát triển mà được cung cấp bởi
các tổ chức chính phủ (trung ương và địa phương) hoặc bởi cơ quan điều hành của
các tổ chức này, có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của các
nước đang phát triển, mang tính chất ưu đãi và có yếu tố khơng hồn lại >25%.

1.53.


Việc trợ chính thức (OA - Official Aid): gồm các luồng tài chính thỏa

mãn tất cả các điều kiện của ODA, trừ việc luồng tài chính này có đích đến là các nền
kinh tế chuyển đổi.

1.54.

Các dịng vốn chính thức khác (OOFs - Other Official Flows): là những

giao dịch thuộc khu vực chính thức nhưng khơng thỏa mãn những tiêu chí của
ODA/OA.

1.55.

Dịng vốn tư nhân (Private Flows):

1.56.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct Investment): là hình

thức đầu tư trong đó có sự di chuyển vốn, tài sản, cơng nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào
từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập và kiểm soát doanh nghiệp


nhằm mục đích sinh lợi.

1.57.

Đầu tư chứng khốn nước ngồi (FPI - Foreign Porfolio Investment): là


hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có
giá khác hoặc thơng qua các quỹ đầu tư chứng khốn, các định chế tài chính trung
gian mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

1.58.

Tín dụng tư nhân quốc tế (IPLs - International Private Loans): là hình

thức đầu tư trong đó tổ chức hoặc cá nhân ở một nước cho các doanh nghiệp hoặc các
tổ chức kinh tế ở một nước khác vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất tiền cho vay.

1.59.

So với các hình thức đầu tư nước ngồi khác thì FDI có nhiều ưu điểm

nổi trội hơn:

1.60.

Một là, FDI là nguồn vốn đầu tư dài hạn, tồn tại chủ yếu dưới hình thức

cơng nghệ, đất đai, nhà xưởng, nên có độ ổn định cao hơn rất nhiều so với FP (đầu tư
chứng khốn nước ngồi). Vì vậy, FDI ít khả năng gây sốc cho nền kinh tế. Lịch sử
kinh tế - tài chính cho thấy nguyên nhân của khủng hoảng thường là do nợ nước ngoài
quá nhiều, hoặc huy động vốn nước ngoài qua thị trường chứng khốn nhiều mà
khơng có cơ chế đảm bảo an toàn.

1.61.

Hai là, FDI chủ yếu là vốn đầu tư tư nhân, các chủ đầu tư tự tiến hành


hoạt động đầu tư và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động vì vậy, hiệu quả sử dụng
nguồn vốn FD thường cao hơn các nguồn vốn khác. Đồng thời, FD không để lại gánh
nặng nợ nần cho ngân sách quốc gia nhận đầu tư như vay vốn thương mại, cũng
không gây ra các sức ép về kinh tế, chính trị, xã hội như ODA.

1.62.

Ba là, đi kèm với nguồn vốn này, các nhà đầu tư cịn đưa vào nước nhận

đầu tư cơng nghệ sản xuất tiên tiến. Đây cũng là một yếu tố mà các nước đang và kém
phát triển rất cần cho quá trình phát triển của mình.

1.63.

Sự phân biệt các hình thức đầu tư khác nhau của FDI là rất quan trọng

vì những hình thức khác nhau của FDI phản ứng khác nhau với chính sách thuế của
nước tiếp nhận đầu tư. Theo Luật Đầu tư (2005), ở Việt Nam có các hình thức FDI
như sau:


1.64.

Tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài.

1.65.

- Tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và đầu tư


nước ngoài.

1.66.

- Đầu tư theo hình thức hợp đồng BBC (hợp tác kinh doanh), hợp đồng

BOT (xây dựng-kinh doanh-chuyển giao), hợp đồng BTO (xây dựng-chuyển
giao- kinh doanh) và hợp đồng BT (xây dựng-chuyển giao).

1.67.

- Đầu tư phát triển kinh doanh.

1.68.

- Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia hoạt động đầu tư.

1.69.

- Đầu tư thực hiện việc mua lại và sáp nhập doanh nghiệp.

1.70.

- Các hình thức đầu tư trực tiếp khác.

1.1.2.

1.71.

Đặc điểm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi là doanh nghiệp được thành lập

tại Việt Nam do cơ quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp giấy phép thành lập
hoặc hoạt động kinh doanh theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh.

1.72.

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thường là thành viên của

các công ty đa quốc gia (công ty mẹ đặt tại một quốc gia và các công ty con được
thành lập ở nhiều nơi trên thế giới). Đặc điểm này khiến cho mối liên kết giữa các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và các bộ phận khác của công ty đa quốc gia
tương đối chặt ch và phức tạp. Vì vậy, khiến cho các cơ quan chức năng của ta khó
tập trung quản lý, việc can thiệp và kiểm soát các giao dịch tương đối khó khăn.

1.73.

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi được tổ chức quản lý chịu sự

chi phối gián tiếp của luật pháp nước cư trú của công ty mẹ nhưng cũng phải chịu sự
quản lý của nước sở tại (nước nhận đầu tư) nên việc kiểm soát và theo dõi s gặp nhiều
khó khăn. Các cơng ty này đã có kinh nghiệm lâu năm kinh doanh trên thị trường
quốc tế nên có rất nhiều những biện pháp tinh vi đối phó với cơ quan chức năng.

1.74.

Các doanh nghiệp nước ngồi trong quá trình đầu tư, tiến hành sản xuất


kinh doanh vào nước khác thường sử dụng nguồn nguyên liệu, dây chuyền cơng nghệ

từ chính quốc nên rất phức tạp trong việc xác định được giá trị thị trường trong q
trình góp vốn liên doanh ảnh hưởng đến việc xác định chi phí.

1.75.

Sản phẩm được sản xuất ra thường chịu sự chi phối, bao tiêu của công

ty mẹ nên gây cản trở cho các cơ quan chức năng trong việc xác định doanh thu.

1.76.

Chính từ thực tế đặc thù của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, để

có thể chủ động trong việc quản lý, kiểm soát một cách chặt ch và có hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp thì các cơ quan chức năng cần có
những biện pháp cụ thể, có sự tính tốn chặt ch và lâu dài.
1.1.3.

Vai trị của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trong nền kinh tế

quốc dân

1.77.

Việc mở cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một chủ

trương lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nước, góp phần thực hiện nhiều mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước trong suốt chặng đường 30 năm qua.

1.78.


Tính đến tháng 8/2018, Việt Nam đã có hơn 26.500 dự án FDI, với tổng

vốn đăng ký hơn 334 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 184 tỷ USD. Kết quả này đã
đóng góp gần 20% GDP và là nguồn vốn bổ sung quan trọng vốn đầu tư phát triển.
Bài viết đánh giá những kết quả nổi bật trong thu hút vốn FD 30 năm qua, chỉ ra một
số hạn chế, từ đó đưa ra một vài đề xuất nhằm đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong tình
hình mới.

1.79.

Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, Luật Đầu tư nước

ngồi đã được Quốc hội thơng qua và ban hành vào ngày 29/12/1987, đánh dấu bước
ngoặt cho việc chính thức hóa dịng vốn ngoại đầu tư vào Việt Nam. Từ chủ trương
đúng đắn đó, trải qua chặng đường hơn 30 năm đến nay, khu vực kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài (FD ) đã ngày càng thể hiện được vai trị quan trọng và đóng góp đáng
kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

1.80.

Việc thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài góp phần tác động thúc đẩy

chuyển dịch, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao năng lực


cạnh tranh quốc gia, ngành, sản phẩm, dịch vụ; thúc đẩy cải cách thể chế, chính sách
kinh tế, mơi trường đầu tư kinh doanh, phát triển nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện
đại và hội nhập, tăng cường quan hệ đối ngoại, hợp tác và hội nhập quốc tế.


1.81.

Việt Nam được quốc tế đánh giá là một trong những quốc gia thu hút

FDI thành công nhất khu vực và trên thế giới, trở thành địa điểm đầu tư tin cậy, hiệu
quả trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Báo cáo 2017 của Tổ chức Thương mại và
phát triển Liên Hợp quốc đánh giá, Việt Nam nằm trong Top 12 quốc gia thành công
nhất về thu hút FDI.

1.82.

Theo thống kê chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng

8/2018 Việt Nam, đã có hơn 26.500 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký hơn 334 tỷ
USD, vốn thực hiện khoảng 184 tỷ USD. Đầu tư nước ngồi đã đóng góp gần 20%
GDP và là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển với tỷ trọng khoảng
23,7% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Khoảng 58% tổng vốn đầu tư nước ngoài
tập trung vào lĩnh vực chế biến, chế tạo, tạo ra trên 50% giá trị sản xuất công nghiệp
của cả nước. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài, chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong xuất khẩu, đạt 72,6% trong năm 2017 và 71,4% trong 9 tháng
đầu năm 2018. Số thu nộp ngân sách của khu vực đầu tư nước ngoài tăng đều qua các
năm và đạt hơn 8 tỷ USD trong năm 2017, chiếm 17,1% tổng thu ngân sách nhà nước.

1.83.

Đầu tư nước ngoài là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

của Việt Nam bởi mức đóng góp của khu vực này ngày càng tăng từ 9,3% năm 1995
lên 19,6% năm 2017 (chiếm 23,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chiếm trên 72% tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước, trên 50% giá trị sản xuất công nghiệp, trên 17%

tổng thu ngân sách nhà nước).

1.84.

Trong hơn thập kỷ qua, nhiều dự án đầu tư nước ngồi đã chuyển giao

cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến ở một số ngành, lĩnh vực; tác động lan tỏa
nhất định tới khu vực doanh nghiệp trong nước, qua đó góp phần nâng cao trình độ
cơng nghệ và quản trị của nền kinh tế. Nhiều dự án lớn đã mang lại bước đột phá,
đóng góp vào nguồn thu ngân sách cho nhiều địa phương.


1.85.

Chẳng hạn, theo báo cáo của UBND TP. Hồ Chí Minh, năm 1992, khối

doanh nghiệp FDI chỉ đóng góp hơn 15 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước (chiếm 0,6%
tổng thu ngân sách) thì đến năm 2016 thu ngân sách từ khối doanh nghiệp FD đạt
48.700 tỷ đồng, chiếm 16,3% tổng thu ngân sách của Thành phố.

1.86.

Khu vực đầu tư nước ngồi cũng đã có những đóng góp đáng kể vào

phát triển ngành dịch vụ chất lượng cao ở Việt Nam như tài chính - ngân hàng, bảo
hiểm, kiểm tốn, vận tải biển, logistics, giáo dục - đào tạo, y tế, du lịch... Đồng thời,
đây cịn là nhân tố góp phần chuyển đổi khơng gian phát triển, hình thành các khu đô
thị mới, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.

1.87.


Đầu tư nước ngoài cũng tạo thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường

quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, từng bước tham gia vào mạng sản xuất và
chuỗi giá trị tồn cầu. Nhờ có định hướng này, xuất khẩu của khu vực đầu tư nước
ngoài đã tăng nhanh, góp phần cân bằng cán cân thương mại, giảm áp lực tỷ giá và cải
thiện cán cân thanh tốn quốc tế.

1.88.

Khu vực đầu tư nước ngồi cũng có nhiều đóng góp trong tạo việc làm,

góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. Việc
làm trực tiếp trong khu vực đầu tư nước ngồi đã tăng từ 330 nghìn người vào năm
1995 lên khoảng 3,6 triệu người năm 2017, đồng thời tạo việc làm gián tiếp cho
khoảng 5 - 6 triệu lao động.

1.89.

Doanh nghiệp FD cũng là những đơn vị tiên phong trong đào tạo, nâng

cao trình độ và tác phong công nghiệp của đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên, cán bộ
quản lý. Nhiều vị trí việc làm trước đây do chuyên gia nước ngoài đảm nhận, nay đã
được thay thế bằng lao động Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
đã quan tâm thực hiện trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng, tham gia hoạt động xóa
đói, giảm nghèo và các hoạt động thiện nguyện khác.
1.2.

Thuế TNDN và quản lý thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có


vốn đầu tư nước ngồi


1.2.1.

1.90.

Thuế thu nhập doanh nghiệp
“Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là thuế tính trên thu nhập chịu

thuế của các doanh nghiệp trong kỳ tính thuế” (Nguyễn Thị Liên, giáo trình thuế,
2008, trang 165).

1.91.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để Nhà nước thực

hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.

1.92.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta, tất cả các thành phần

kinh tế đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trên cơ sở pháp luật. Các doanh
nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, năng lực tài chính mạnh thì doanh
nghiệp đó s có ưu thế và có cơ hội để nhận được thu nhập cao; ngược lại các doanh
nghiệp với năng lực tài chính, lực lượng lao động bị hạn chế s nhận được thu nhập
thấp, thậm chí khơng có thu nhập. Để hạn chế nhược điểm đó, Nhà nước sử dụng thuế
thu nhập doanh nghiệp làm công cụ điều tiết thu nhập của các chủ thể có thu nhập
cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp của các chủ thể kinh doanh vào ngân sách Nhà nước

được công bằng, hợp lý.

1.93.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của ngân sách

Nhà nước. Phạm vi áp dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp rất rộng, gồm cá nhân,
nhóm kinh doanh, hộ cá thể và các tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hố, dịch vụ có phát sinh lợi nhuận. Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển và
ổn định, tăng trưởng kinh tế được duy trì, các chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận thì khả năng huy động nguồn tài chính
cho ngân sách Nhà nước thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng dồi dào.

1.94.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để góp phần khuyến

khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến
lược, phát triển tồn diện của Nhà nước.

1.95.

Nhà nước ưu đãi, khuyến khích đối với các chủ thể đầu tư, kinh doanh

vào những ngành, lĩnh vực và những vùng, miền mà Nhà nước có chiến lược ưu tiên
phát triển trong từng giai đoạn nhất định. Thuế suất hợp lý và các ưu đãi về thuế trong


đầu tư có tác động rất lớn đối với các quyết định đầu tư mới hay mở rộng sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Các ưu đãi đó thường được áp dụng dưới hình thức

miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hay một số loại thuế khác trong một thời hạn
nhất định sau đầu tư, hay áp dụng thuế suất khác nhau tuỳ theo vùng hoặc ngành
nghề.
1.2.2.

1.96.

Bản chất, sự ra đời và phát triển của thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào lợi

nhuận của các doanh nghiệp. Nó có vai trò điều tiết thu nhập từ kết quả sản xuất kinh
doanh.

1.97.

Thuế TNDN là một loại thuế trực thu. Tính chất trực thu biểu hiện sự

đồng nhất giữa đối tượng nộp thuế theo luật và đối tượng chịu thuế trên phương diện
kinh tế.

1.98.

Nếu thuế gián thu luôn được cấu thành trong giá cả hàng hoá, dịch vụ

mà người tiêu dùng phải trả qua hành vi mua hàng hoá và dịch vụ được cung cấp,
người nộp thuế là các nhà sản xuất và trung gian thương mại, thì thuế TNDN lại điều
tiết trực tiếp vào thu nhập của các nhà sản xuất, các nhà đầu tư và người cung cấp
dịch vụ.

1.99.


Chính điều tiết trực tiếp vào thu nhập của các pháp nhân nên thuế

TNDN phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, lợi nhuận
đạt được của các nhà đầu tư. Nhà nước thường sử dụng thuế TNDN để thực hiện các
mục tiêu kinh tế, xã hội đề ra. Do vậy các yếu tố kỹ thuật của thuế TNDN như: các
khoản thu nhập thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập (phạm vi điều chỉnh), các chi phí
được khấu trừ, thuế suất, các hình thức miễn, giảm thuế TNDN đều phản ánh chính
sách của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.

1.100. Thuế thu nhập doanh nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển
của thuế. Hiện nay ở các nước phát triển, thuế thu nhập doanh nghiệp giữ vai trò đặc
biệt quan trọng trong việc đảm bảo ổn định nguồn thu ngân sách Nhà nước và thực
hiện phân phối thu nhập. Mức thuế cao hay thấp áp dụng cho các chủ thể thuộc đối


tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là khác nhau, điều đó phụ thuộc vào quan
điểm điều tiết thu nhập và mục tiêu đặt ra trong phân phối thu nhập của từng quốc gia
trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

1.101. Ở Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế lợi tức.

1.102. Cùng với công cuộc cải cách thuế bước năm 1990, Luật thuế lợi tức đã
được ban hành. Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện, Luật thuế lợi tức dần dần bộc lộ
nhiều nhược điểm và khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam trong giai
đoạn mới: giai đoạn mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế
giới. Vì vậy, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã được ban hành nhằm đảm bảo sự
phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới.


1.103. Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập tính thuế trong kỳ và thuế suất.
1.104. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định theo cơng thức
sau:

1.105.

Thuế TNDN (Thu nhập
Thuế suất thuế

1.106.

Phần trích lập quỹ

phải nộp = tính thuế x TNDN

KH&CN (nếu có))

1.107. Thu nhập tính thuế được xác định theo cơng thức sau:

1.108.
1.110.

Thu nhập
Các khoản lỗ được kết
1.109.
=+
tính thuế
chuyển theo quy định


Thu nhập Thu nhập được
chịu thuế - miễn thuế

1.111.

<

J

1.112. Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động
sản

1.113. xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác.


1.114. Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau:


×