Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố hồ chí minh (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.91 KB, 133 trang )

1

ĐAI HOC QUO C GIA THA NH PHO Hồ CHI MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN BÁ THÀNH

PHA T TRIE N NGUồ N NHÂN LƯC CHAT LƯƠN G
CAO NGÀNH THƯƠNG MAI TRONG HỒI NHÂP
• • • KINH TE QUồC TE
Ơ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60310102
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THI NAM TRÂN


2

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019


3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu nêu
trong Luận văn Thạc sỹ là trung thực và chưa từng được cơng bố trong các
cơng trình khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 05 năm


2019
Tác giả

Nguyễn Bá Thành


MỤC LỤC
1.2.1.1
1.2.1

Vai tró nguồn nhân lực ngành thương mại ............................................
19

1.2.2
1.2.3............................................................................................................................
1.2.4

Tiểu kết Chương I

1.2.5
CHẤT

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1.2.6
LƯỢNG CAO NGÀNH THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI
NHẬP KINH
1.2.7............................................................................................................................
2.3.1
1.4.


Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao ngành thương

1.2.8

mại ở TP.HCM

1.2.9

Tiểu kết Chương II

1.2.10

CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

72

PHÁT
1.2.11

TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH THƯƠNG

MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ
1.2.12..........................................................................................................................
1.5.1
1.5.2

Các chính sách đối với các DN ngành thương mai TP.HCM


1.2.13....................................................................................................................
100
1.2.14

Tiểu kết Chương III

1.2.15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.2.16

PHIẾU KHẢO SÁT

1.2.17

KẾT QUẢ KHẢO SÁT


1.2.18 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương
2. CMKT : Chuyên môn kỹ thuật
3. CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
4. CNKT : Công nhân kỹ thuật
5. CSDN : Cơ sở dạy nghề
6. ĐH : Đại học
7. GD-ĐT : Giáo dục đào tạo
8. KCX-KCN : Khu chế xuất, khu công nghiệp
9. NCKH : Nghiên cứu khoa học
10. NNL: Nguồn nhân lực

11. NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao
12. PT NNL CLC : Phát triển Nguồn nhân lực chất lượng cao
13. HN : Hội nhập
14. HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế
15. TM : Thương mại
16. TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp
17. THCS : Trung học cơ sở
18. THPT : Trung học phổ thơng
19. TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
20. TW : Trung ương
21. ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization)
22. VNL: Vốn nhân lực
1.2.19

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


1.2.20

Bảng 1: Các chỉ tiêu về lao động tại TP. Hồ Chí Minh năm 2011 - 2017

1.2.21

Bảng 2: Cơ cấu cầu lao động theo khu vực kinh tế năm 2011 - 2017

1.2.22

Bảng 3: Cơ cấu cầu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm

2011 -2017

1.2.23

Bảng 4: Cơ cấu của LLLĐ trong các khu vực trên địa bàn TPHCM chia

theo trình độ và khu vực kinh tế tính trung bình từ 2011 đến 2017
1.2.24

Bảng 5: Quy mơ lao động ngành thương mại tại TP. Hồ Chí Minh năm

2011 - 2017
1.2.25

Bảng 6: Khảo sát của tác giả về sức khỏe của lực lượng lao động trong

ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.26

Bảng 7: Khảo sát của tác giả về môn tập luyện của lực lượng lao động

trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.27

Bảng 8: Khảo sát của tác giả về trình độ học vấn của lực lượng lao động

trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.28

Bảng 9: Khảo sát của tác giả về ngành đào tạo của lực lượng lao động

trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm 2018)

1.2.29

Bảng 10: Khảo sát của tác giả về có tham gia học nghiệp vụ ngành thương

mại của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5
năm 2018)
1.2.30

Bảng 11: Khảo sát của tác giả về thời gian học nghiệp vụ ngành thương

mại của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5
năm 2018)
1.2.31

Bảng 12: Khảo sát của tác giả về khả năng nắm bắt thị trường của lực

lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.32

Bảng 13: Khảo sát của tác giả về khả năng ứng phó với biến động thị

trường của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5
năm 2018)


1.2.33

Bảng 14: Khảo sát của tác giả về khó khăn khi chuyển sang cơ chế thị

trường của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5

năm 2018) Bảng 15: Khảo sát của tác giả về lo ngại khi hội nhập kinh tế thế giới của
lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.34

Bảng 16: Khảo sát của tác giả về mục đích kinh doanh biểu hiện ở việc

thu lợi nhuận và thu nhập của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM
(thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.35

Bảng 17: Khảo sát của tác giả về hiểu biết về cách mạng công nghiệp 4.0

của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm
2018)
1.2.36

Bảng 18: Khảo sát của tác giả về sự chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu cách

mạng công nghiệp 4.0 khi được ứng dụng vào ngành thương mại của lực lượng lao
động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.37

Bảng 19: Khảo sát của tác giả về ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0

đến ngành thương mại của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM
(thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.38

Bảng 20: Khảo sát của tác giả về khi cách mạng cơng nghiệp 4.0 được


triển khai thì số lượng nhân lực lao động ngành thương mại TP.HCM sẽ như thế nào
(thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.39

Bảng 21: Khảo sát của tác giả về phẩm chất của người hoạt động trong

ngành thương mại TPHCM về cơng việc của mình (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.40

Bảng 22: Khảo sát của tác giả về nắm bắt pháp luật lao động thương mại

của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm
2018)
1.2.41

Bảng 23: Khảo sát của tác giả về động cơ tham gia vào hoạt động ở ngành

thương mại của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm
tháng 5 năm 2018)


1.2.42

Bảng 24: Khảo sát của tác giả về đã bao giờ buôn bán, tiêu thụ, sản xuất

hàng kém chất lượng của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời
điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.43

Bảng 25: Khảo sát của tác giả về vì lợi nhuận bn bán hàng cấm, hàng


kém chất lượng của lực lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm
tháng 5 năm 2018)
1.2.44

Bảng 26: Khảo sát của tác giả về nếu gặp hàng kém chất lượng hay không

đảm bảo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước anh, chị xử lý thế nào của lực lượng lao
động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.45

Bảng 27: Khảo sát của tác giả về nợ thuế Nhà nước của lực lượng lao

động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.46

Bảng 28: Khảo sát của tác giả về xử lý những người trốn thuế của lực

lượng lao động trong ngành thương mại TP.HCM (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.47

Bảng 29: Khảo sát của tác giả về khu vực làm việc ngành thương mại

(thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.48

Bảng 30: Khảo sát của tác giả về lĩnh vực làm việc trong ngành thương

mại (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.49


Bảng 31: Khảo sát của tác giả về công việc đang làm trong ngành thương

mại (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.50

Bảng 32: Khảo sát của tác giả về tuổi làm việc trong ngành thương mại

(thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.51

Bảng 33: Khảo sát của tác giả về thời gian làm việc trong ngành thương

mại (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.52

Bảng 34: Khảo sát của tác giả về giới tính làm việc trong ngành thương

mại (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.53

Bảng 35: Khảo sát của tác giả về thường trú hay tạm trú tại TP.HCM làm

việc trong ngành thương mại (thời điểm tháng 5 năm 2018)
1.2.54

Biểu đồ 1: Nhu cầu tuyển dụng tính TB từ 2011 đến 2017 theo cơ cấu


trình độ



10

1.2.55

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
1.2.56

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay, khi chuyển sang nền

kinh tế phát triển theo chiều sâu chủ yếu dựa vào tri thức, chúng ta càng nhận thức rõ
hon về vai trò quyết định của nguồn nhân lực trong phát triển, đặc biệt là nguồn nhân
lực chất lượng cao. Đối với nước ta, khi chuyển sang cơ chế thị trường, đẩy mạnh
CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức, đặc biệt là quá trình tái cấu trúc nền kinh tế,
nhân tố con người là vốn quý, quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất cước.
1.2.57

Đảng ta luôn xem: "con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của

sự phát triển". Tiếp tục khẳng định quan điểm này, trong Chiến lược phát triển kinh
tế xã hội 2011 - 2020, Đảng ta đã khẳng định: "Phát triển và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, nhất 1à nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là
yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền
kinh tế ... bảo đảm cho sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững". Do đó, trong q
trình phát triển và hội nhập quốc tế, Việt Nam muốn phát triển nhanh, mạnh và bền
vững thì địi hỏi nguồn nhân lực phải bảo đảm được cả yêu cầu về chất lượng cũng
như số lượng. Trong tiến trình đó, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là

yêu cầu hết sức cấp bách, chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao mới có khả năng tiếp
thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng
hiệu quả các nguồn lực khác (vốn, khoa học - công nghệ, tài nguyên thiên nhiên) trở
thành động lực trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.58

Thành phô Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, thương mại lớn nhất

trong cả nước cũng là đầu mối giao thương quốc tế, có vị trí, vai trị quan trọng đối
với sự phát triển chung của cả nước. Năm 2017, tổng thu ngân sách TP.HCM là
347.986 tỉ đồng trong đó ngành thương mại là ngành có số lượng cơ sở hoạt động
nhiều nhất, tạo ra giá trị tăng thêm cào nhất với số thu ngân sách là 138.264 tỷ,
chiếm tỷ trọng 39,73% trong tổng thu ngân sách TP.HCM năm 2017 [9]. Cơ cấu kinh
tế Thành phố đã và đang chuyển dịch đúng hướng, giai đoạn sắp tới tiếp tục đẩy
nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, phát triển


11

bền vững để hội nhập sâu, rộng hơn vào kinh tế quốc tế đặc biệt là ngành thương
mại. Do đó, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao là yêu cầu cần thiết khách
quan trọng xây dựng và phát triển Thành phố nói chung và ngành thương mại nói
riêng.
1.2.59

Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới của đất nước,

chất lượng nguồn nhân lực nói chung và chất Iượng nguồn nhân lực ngành thương
mai nói riêng của Tp. Hồ Chí Minh có nhiều cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn
bộc lộ nhiều hạn chế và yếu kém. Trước hết nhìn theo góc độ nội địa như cơ cấu lao

động, nguồn nhân lực theo ngành nghề chưa hợp lý, nguồn nhân lực qua đào tạo còn
thấp, chất lượng nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cịn yếu về
kỹ năng mềm, về tác phong cơng nghiệp ... Trong đó, kỹ năng yếu nhất là kỹ năng
hợp tác, kỹ năng phản biện, kỹ năng sáng tạo, năng lực thực hành và kỹ năng sử
dụng thành thạo ngoại ngữ ...
1.2.60

Với ý nghĩa đó, tơi quyết định chọn Đề tài: “Phát triên nguôn

nhân lực chât lương cao ngánh thương mai trong hôi nhập kinh tê quốc tê Ơ
Thánh phố Hô Chi Minh ” làm đề tài luân văn Thạc sỹ Kinh tế chuyên ngành Kinh
tế chính trị.
2. To ng quan cái c công trin h nghiên cưu co liên quan:
1.2.61

* Đánh giá chung về các cơng trình đã nghiên cứu:

1.2.62

Tác giả Nguyễn Bá Ngọc và Trần Văn Hoan (2002) cho rằng q

trình tồn cầu hố có tính chất hai mặt, vừa tạo ra cơ hội, vừa đặt ra những thách
thức đối với các nước đang phát triển. Lao động Việt Nam có trở thành nguồn lực
quyết định sự thành công trong tham gia hội nhập quốc tế hay trở thành rào cản trong
tiến trình đuổi kịp các nước tiên tiến, đều tùy thuộc vào ý chí vươn lên của dân tộc
Việt Nam. Tác giả cũng đề cập đến tác động của tồn cầu hóa đối với lao động, việc
làm, với vấn đề phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam như: di chuyển lao động
trên thị trường lao động trong nước và quốc tế; biến đổi lao động và thất nghiệp dưới
tác động của tồn cầu hố kinh tế; tác động đến cải cách thể chế, quan hệ lao động,



12

điều kiện lao động và các vấn đề xã hội của lao động ở Việt Nam.
1.2.63

Tác giả Phạm Thị Thu Hằng (2008) và Hoàng Văn Châu (2009)

đều đánh giá tổng quan về môi trường kinh doanh của Việt Nam 2007, phân tích các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên 4 khía cạnh: lao động, tài
chính, cơng nghệ và tiếp cận thị trường trong 6 ngành (dệt may, xây dựng, du lịch,
ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất chế biến thực phẩm) bị ảnh hưởng nhiều nhất của việc
Việt Nam gia nhập WTO từ các vấn đề lao động và phát triển nguồn nhân lực. Các
tác giả nhận định thị trường lao động Việt Nam sẽ tiếp tục thiếu hụt và khan hiếm
nguồn nhân lực cao cấp quản lý trở lên. Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính qua đi,
khi các doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc và nhu cầu nhân lực có chất lượng cao
tăng lên thì chắc chắn sự mất cân đối cung - cầu trên thị trường lao động sẽ diễn ra
ngày càng trầm trọng hơn nếu như Việt Nam khơng có những biện pháp hữu hiệu
giải quyết vấn đề này. Nguyên nhân của việc này là do các doanh nghiệp thiếu thông
tin về thị trường lao động và chưa tiếp cận một cách hiệu quả được với các dịch vụ
đào tạo; nhiều doanh nghiệp chưa tích cực tham gia vào các chương trình đào tạo;
các sinh viên đã không được định hướng tốt trong việc chọn trường, chọn ngành
nghề theo học.
1.2.64

Tác giả Nguyễn Thị Thanh Liên (2011, Phát triển nguồn nhân lực

chất lượng cao - một khâu đột phá ở TP.HCM. Kỷ yếu hội thảo “Giải pháp nâng cao
chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học”, TP.HCM) đã đánh giá những
điểm mạnh của TP.HCM trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là tập trung

nhiều trường ĐH, CĐ danh tiếng của cả nước; là địa phương làm tốt công tác dự báo
nguồn nhân lực và sàn giao dịch việc làm; Nhiều trường ĐH, CĐ trong thành phố
như ĐH Bách Khoa, ĐH Sư phạm Kỹ thuật, CĐ Lý Tự Trọng đã hợp tác liên kết với
doanh nghiệp trong và ngoài nước về nhu cầu lao động. Đồng thời tác giả cũng phân
tích những hạn chế của TP.HCM là cung lao động vẫn chưa đáp ứng nhu cầu cả về
số lượng và chất lượng, trong đó thiếu hụt mạnh là khu vực ngoại thành. Tác giả bài
viết cho rằng nguyên nhân chính của vấn đề là mối quan hệ giữa nhà trường và
doanh nghiệp chưa thật sự chặt chẽ, và sự đầu tư cho quá trình chuyển đổi của thành


13

phố chưa theo kịp nhu cầu xã hội. Từ đó tác giả các giải pháp là tái cấu trúc nhân lực
thành phố, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho trường học theo hướng hiện đại,
tăng cường liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp đồng thời nâng cao vai trò quản
lý của nhà nước về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
1.2.65

Tác giả Võ Thị Kim Loan (2014, Phát triển nguồn nhân lực chất

lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở TP.HCM. Luận án Tiến sỹ Kinh
tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM). Về phương diện lý thuyết, luận án góp phần
làm rõ hơn các tiêu chí đo lường lao động chất lượng cao là: thể lực, trí lực, nhân
cách và năng động xã hội. Luận án giúp người đọc nhận thức đầy đủ, rõ ràng hơn lý
luận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở hai khía cạnh cung và cầu lao động
trong bối cảnh HNKTQT ở TP.HCM. Về phương diện thực tiễn, luận án cho thấy
thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao của TP.HCM, từ đó đề xuất một số giải
pháp trọng tâm làm cơ sở cho việc hoạch định và nâng cao hiệu quả việc phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao ở TP.HCM trong thời kỳ HNKTQT.
1.2.66


Tác giả Nguyễn Phan Thu Hằng (2017, Phát triển nguồn nhân lực

chất lượng cao tại Tập đồn dầu khí Việt Nam đến năm 2025. Luận án Tiến sỹ Kinh
tế, Trường Đại học Kinh tế-Luật - Đại học quốc gia TP.HCM). Về phương diện lý
thuyết, luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về phát triển NNL CLC;
đóng góp một nghiên cứu thực nghiệm chứng minh vai trị của phát triển NNL đối
với hiệu năng tổ chức; bổ sung thang đo các tiêu chí cấu thành chất lượng NNL
CLC; xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL CLC. Về phương diện thực
tiễn, luận án giúp cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách có cách
nhìn đầy đủ và tồn diện hơn về cách thức tiếp cận đối với phát triển NNL CLC.
Nhận thức đầy đủ, rõ ràng hơn về thực trạng phát triển NNL CLC tại PVN; tác động
của phát triển NNL CLC tới hiệu năng của PVN; các yếu tố tác động đến sự phát
triển NNL CLC tại PVN. Từ đó đề xuất các giải pháp làm cơ sở cho việc hoạch định
và nâng cao chất lượng phát triển NNL CLC tại PVN hiện nay và định hướng đến
năm 2025.
1.2.67

* Những vấn đề đặt ra cho Luận văn Thạc sỹ:


14

1.2.68

Riêng nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

ngành thương mại ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện chưa có cơng trình nào đi sâu
nghiên cứu nên tôi chọn Đề tài: “Phát triên nguôn nhân lực chât lương cao ngành
thương mai trong hôi nhập kinh tế quoc tế ở Thanh phôi Hồ Chi Minh” làm đề

tài luận văn Thạc sỹ Kinh tế.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
1.2.69

Hê thống hóa nhưng vấn đê lý luận vê nguồn nhân lực và nguồn

nhân lực chất lượng cao.
1.2.70

Phấn tích, đanh già thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng

cao nói chung và nguồn nhân lực chất lượng cao ngành thương mai trong bối cảnh
hồi nhập kinh tê quồ c tê ở TP.HCM.
1.2.71

Đánh giá các nhấn tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực

chất lượng cao ngành thương mai ở khía cạnh cung-cầu làó động.
1.2.72

Đề xuất nhưng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

ngành thương mài trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của TP.HCM đên năm
2020 tầm nhìn 2030.
4. Câu hỏi nghiên cứu:
1.2.73

Nhăm gi à i quyêt càc mục tiêu nghiên cưu đê ra, Luận văn thực

hiên thông qua nhưng câu hoi nghiên cưu sau:

1.2.74

Đánh già nguồn nhân lưc chất lượng cao ngành thương mại ở

TP.HCM trong giài đoàn 2011-2017 thi cấn xem xét ơ nhưng măt nà o ?
1.2.75

Nhưng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất

lượng cao ngành thương mài ở khía cạnh cung-cầu lào động ?
1.2.76

Nhưng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành

thương mài trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của TP.HCM đên năm 2020 tầm
nhìn 2030.
5. Đối tượng, nôi dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài:


15

5.1.

Đối tượng nghiên cứu:
1.2.77

Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh

vực thương mại. trên địa bàn TP.HCM.
1.2.78


Khách thể nghiên cứu: nguồn nhân lực trong lĩnh vực thương mại.

của TP.HCM trong bố i canh hội nhập kinh tế quốc tế.
5.2.

Nôi dung vấn đê nghiên cứu:
1.2.79

Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nguồn nhân

lực chất lượng cao ngạnh thương mại. đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ở
TP.HCM.
5.3.

Phạm vi nghiên cứu:

-

về thời gian: từ năm 2011 đến năm 2017 va phương hương đên năm 2030.

-

Về không gian: Ngành thương mại Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Phương pha p nghiên cưu và nguồn số liệu:
6.1 Phương pha p nghiên cưu
1.2.80

Phương phap luận: Luân văn thưc hiên dưa trên phương phap luận


biên chưng duy vât va duy vât lịch sư cua Chúi nghĩa Mac- Lênin đê phân tĩch, đanh
gia thưc trang phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nganh thương mai đáp ứng
yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ở TP.HCM.
1.2.81

Trong luận văn, tác giả sử dụng chủ yếú là phương pháp nghịên

cứú định tính và định lượng:
* Nghiên cứu định tính được sử dụng để xác định các yếu tố tác động đến sự phát triển
của NNL CLC ngành thương mại tại TP.HCM; các yếu tố cấu thành nên chất lượng của
NNL CLC ngành thương mại tại TP.HCM.
* Nghiên cứu định lượng đo lường sự tác động của phát triển NNL CLC đến ngành
thương mại tại TP.HCM; lượng hóa sự tác động của từng yếu tố (được xác định trong
nghiên cứu định tính) đến sự phát triển của NNL CLC ngành thương mại tại TP.HCM.


16

1.2.82

Phương pháp phân tich và tông hợp: Phân tich, đánh giá. thực

trang phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành thương mai đáp ứng yêu cầu
hội nhập kinh tế quốc tế ở TP.HCM.
6.2 Nguồn số liệu
1.2.83

Nguồn số liệu Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp và sơ cấp:


1.2.84

Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn tài liệu, các báo cáo,

tổng kết của Sở Công thương TP.HCM, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông
tin thị trường láo động TP.HCM; số liệu từ Cục Thống kê Thành phố, Niên giám
thống kê và các nguồn tài liệu đáng tin cậy.
1.2.85

Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng hỏi, phỏng vấn 300

mẫu:
1.2.86

Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không xác

suất. Mẫu được chọn để khảo sát: Tổng số: 300 người (mẫu) chiếm tỷ lệ 0,01 %
trong ngành thương mại, trong đó: nám: 170 người chiếm tỷ lệ 56,67 %; nữ: 130
người chiếm tỷ lệ 43,33 %. Khu vực phỏng vấn: Quận 1, Quận 3, Quận 5, Quận 10,
Quận 11, Quận Tân Bình. Dựa trên quy mơ: doanh nghiệp lớn (10 mẫu); doanh
nghiệp trung bình (20 mẫu) và doanh nghiệp nhỏ (20 mẫu). Mỗi Quận 50 mẫu x 06
Quận = 300 mẫu.
7. Y nghia khoa học va thực tiên cu a luân văn:
* Ý nghĩá lý luận:
1.2.87

Đê tai hy vọng kêt qua nghiên cưu gọp phần làm sáng tỏ những cơ

sở lý luận trong nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng cao có thể làm tài liệu tham
khảo cho sinh viên chuyên ngành và giúp các doanh nghiêp ngành thương mai

TP.HCM co định hương xây dưng va thưc hiên cac chinh sach đê phat triên tôt
nguôn nhân lưc nganh thương mai.
* Ý nghĩa thực tiễn:
1.2.88

Góp phần giúp các trương đào tạo chuyên ngành thương mại. ơ


17

TP.HCM nâng cao chầt lượng đào tạo, nâng cao chầt lượng cung ưng nguồn nhân lực
ngành thương mại trong bồi canh hồi nhập kinh tê quồc tê.
1.2.89

Góp phân nầng càó năng lực cạnh tranh cua thi trương ngạnh

thương mại ợ TP.HCM, đàm bạo doanh nghiêp hoạt đồng ồn định vạ phạt triên bên
vùng trong bồ i cành hồi nhập kinh tê quồ c tê.
8. Kết cấu cu a luân văn:
1.2.90

Ngoại phần mơ' đầu vạ kêt luân, kêt cầu luân văn gồm co 3

Chương:
1.2.91

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN

NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH THƯƠNG MAI TRONG HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

1.2.92

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN

LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH THƯƠNG MÀI TRONG HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
1.2.93
PHÁTNHÌN
CHƯƠNG
TRIỂN
NGUỒN
III:
QN TẾ
NHÂN
ĐIỂM,
LựC
PHƯƠNG
LƯỢNG
HƯỚNG
CAOCHÍ
VÀ MINH
NGÀNH
MỘTTHƯƠNG
SỐ
GIẢI
MÀI
PHÁP
TRONG
HỘI
TẦM

NHẬP
KINH
ĐẾN
NĂM
TẾ 2030.
QUỐC
ỞCHẤT
THÀNH
PHỐ
HỒ
ĐẾN
NĂM
2020


1.2.94

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN

NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH THƯƠNG MAI TRONG HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1.

Khái niệm về nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao và

phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
1.1.1.

Khái niệm nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao
1.2.95


o

o •
•o
1.2.96

Có nhiều khái niệm đưa ra về nguồn nhân lực:

1.2.97

- Theo GS. Chu Hảo: Nói nhân lực là nói về mặt lực lượng sản

xuất, lực lượng lao động, lực lượng hoạt động xã hội, chứ không phải là về mặt lực
lượng sản xuất theo nghĩa kinh tế. Hiểu khác đi sẽ trở nên phiến diện và thiếu đồng
bộ, không biện chứng xa rời thực tế trong chiến lược phát triển cơ cấu nhân lực. [37]
1.2.98

Thông thường chúng ta phân loại nguồn nhân lực theo phân loại

thứ bậc ta có: i) nhân lực lao động phổ thơng; ii) nhân lực lao động có tay nghề; nhân
lực chất lượng thấp, trung bình, cao. [37]
1.2.99

Như vậy khái niệm về nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực là tổng thể

số lượng và chất lượng con người với tổng hoa các tiêu chí về trí lực, thể lực và
những phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã
hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến
bộ xã hội. [37]

1.2.100

Về khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao cũng có nhiều khái

niệm:
-

Theo GS. Chu Hảo: “Nguồn nhân lực chất lượng cao là những người có năng lực thực
tế hồn thành nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc nhất, sáng tạo và có đóng góp
thực sự hữu ích cho cơng việc của xã hội”. [37]

-

Theo GS.TS Phạm Mạnh Hạc cho rằng: “Nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ
nhân lực có trình độ và năng lực cao, là lực lượng tiếp nhận, chuyển giao cơng nghệ
tiên tiến, thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng vào điều kiện nước ta, là hạt nhân đưa


lĩnh vực của mình vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa được mở rộng
1.2.101
1.2.102
1.2.103

trình độ học

vấn,

tay

nghề, kỹ


năng cao; 3) có sự nhạy bén,

sáng tạo,

thích

nghi

1.2.104

nhanh với sự

thay

đổi và hiệu quả;

4) có đạo

đức nghề nghiệp

cao;

5)



cống

hiến

1.2.105

xuất sắc với những sản phẩm có giá trị chất xám, có hiệu quả kinh tế - xã

hội - mơi trường - văn hóa thẩm mỹ - có sức hấp dẫn mới”. [37]
1.2.106

Theo Nghị quyết Đại hội

Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ

VIII
1.2.107

thì “Nguồn

nhân

lực chất lượng cao đó là

người lao động có trí tuệ cao, có
1.2.108

tay nghề thành
thạo, có phẩm chất tốt đẹp được đào

tạo

bồi dưỡng và phát huy bởi một nền giáo
1.2.109


dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học công nghệ hiện đại ”. [16]

1.2.110

-

Đại

hội

XI

của

Đảng

ta đã nhận định:“Phát triển, nâng cao chất lượng
1.2.111

nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong

những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững đất nước”. [16]
1.2.112

Trong luận văn này tác giả dựa trên khái niệm sau để phân tích vấn

đề:
1.2.113


Nguồn nhân

lực chất lượng cao: NNLCLC là một bộ phận nhân lực có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu,
được đào tạo dài hạn, có chun mơn kỹ thuật cao, có phẩm chất đạo đức tiêu biểu,
có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi của công nghệ, biết vận dụng sáng
tạo những tri thức những kỹ năng đã được đào tạo vào quá trình lao động sản xuất,


đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã

hội một
cách

1.2.114

hiệu quả nhất. [37]

1.2.115
Theo định nghĩa trên, chất lượng NNLCLC được thể hiện qua
bốn tiêu chí: rp • /V -Ị r À . -I A -I
rp • /V
1 r A . r *1
rp • z\
1 r A *1
/\
r -Ị rp • z\
*1 r A w
1.2.116
Tiêu chí về thể lực; Tiêu chí về trí
lực;

Tiêu
chí về nhân
cách; Tiêu chí về năng
1.2.117 động xã hội.
1.2.118

Các tiêu

hiện rõ trong nhu
1.2.119

chí này cũng

được

cầu của các nhà

tuyển

thể

dụng. Theo kết quả điều tra tháng 12 năm 2017 của Trung tâm dự báo nhu

cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, khi yêu cầu
nhà tuyển dụng nêu ra các tiêu chí để đánh giá chất lượng của người lao động, kết
quả thu được cho thấy có 3 tiêu chí được nhiều sự đồng thuận nhất: trình độ chun
mơn nghiệp vụ, khả năng xử lý thực tế: 40%; kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm:
30%; có kỷ luật đạo đức: 20%; trình độ văn hóa và kiến thức cơ bản: 10%. Dựa vào
kết quả khảo sát trên, có thể xây dựng 3 tiêu chí để đánh giá nguồn nhân lực chất
lượng cao là: có khả năng thích ứng trong thời gian nhanh nhất với môi trường lao

động và với tiến bộ khoa học cơng nghệ mới; có tác phong kỷ luật và đạo đức trong
cơng việc; hai tiêu chí trước là điều kiện cần để đánh giá chất lượng lao động, còn
điều kiện đủ là khả năng tư duy đột phá trong công việc, hay cịn gọi là tính sáng tạo.
Đây là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển, đặc biệt trong thời đại kinh tế
tri thức ngày nay. Đứng yên nghĩa là đang thụt lùi, nếu không liên tục có những ý
tưởng sáng tạo thì hoạt động của các tổ chức nói riêng và suy rộng ra là đất nước sẽ
khơng thể phát triển, và ngày càng bị trì trệ. Tiêu chí này được xem như điều kiện đủ
và là tiêu chí cao nhất.
1.1.2.

Phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao
1.2.120

Theo như trên, việc phát triển NNL, NLCLC là một nhu cầu thiết

yếu của quá trình phát triển. Do vậy theo UNESCO, phát triển NNL là làm cho toàn


bộ sự lành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ với sự phát triển
của đất nước. Quan niệm này gắn phát triển NNL với phát triển sản xuất; do đó, phát
triển NNL giới hạn trong phạm vi phát triển kỹ năng lao động và thích ứng với yêu
cầu về việc làm. [53]
1.2.121

Theo ILO (trích dẫn bởi Sriyan de Silva 1997), phát triển NNL là

quá trình tăng lên của kiến thức, kỹ năng và năng lực của tất cả mọi người trong xã
hội. Trong lĩnh vực kinh tế, nó được mơ tả như sự tích lũy của VNL (vốn nhân lực).
Quan điểm này của ILO cho rằng, phát triển NNL không chỉ là sự chiếm lĩnh trình
độ lành nghề bao gồm ngay cả vấn đề đào tạo nói chung, mà cịn là phát triển năng

lực và sử dụng năng lực đó của con người để tiến tới có được việc làm hiệu quả,
cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân. Sự lành nghề được hồn thiện
khơng chỉ nhờ q trình đào tạo, bồi dưỡng mà cịn cả sự tích lũy kinh nghiệm trong
cuộc sống và làm việc của người lao động. [53]
1.2.122

Kunio Yoshihara (1989) cho rằng phát triển NNL là các hoạt động

đầu tư nhằm tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân.
[53]
1.2.123

Theo định nghĩa của McLean and McLean's (2001): phát triển

NNL là bất kỳ quá trình hay hoạt động nào, hoặc ngắn hạn hoặc dài hạn, có tiềm
năng trong việc thúc đẩy phát triển kiến thức nơi làm việc, chuyên môn, năng suất và
sự hài lịng của một cá nhân hay một nhóm người, hay là vì lợi ích của một tổ chức,
cộng đồng, quốc gia, nhân loại. [53]
1.2.124

Như vậy Phát triển nguồn nhân lực: là q trình phát triển thể lực,

trí lực, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức tay nghề, tính năng động xã hội và
sức sáng tạo của con người; nền văn hố; truyền thống lịch sử v.v. Từ góc độ xã hội,
phát triển nguồn nhân lực là quá trình tăng lên về mặt số lượng (quy mô) nguồn
nhân lực và nâng cao về mặt chất lượng nguồn nhân lực, tạo ra cơ cấu nguồn nhân
lực ngày càng hợp lý. Với góc độ cá nhân, phát triển nguồn nhân lực là q trình
làm cho con người trưởng thành, có năng lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) và



tính năng động xã hội cao. [53]
1.2.125

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nhiệm vụ phát triển NNL

CLC như là một phương hướng cụ thể của phát triển NNL. Trong NNL, chất lượng
đóng vai trị quyết định trong sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, phát triển NNL
CLC sẽ là động lực thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. Phát triển NNL CLC cũng
gắn với phát triển NNL của xã hội nhưng tập trung khai thác NNL ở khía cạnh lao
động chất xám, với trình độ tay nghề cao, có khả năng đáp ứng được yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế. [53]
1.2.126

Do đó cũng có thể xem phát triển NNL CLC là quá trình thay đổi

về số lượng, cơ cấu, chất lượng của bộ phận nhân lực có CLC nhằm đáp ứng yêu cầu
của nền kinh tế cả trong hiện tại và tương lai, đồng thời nâng cao trình độ nghề
nghiệp, cải thiện hiệu quả làm việc của nhân lực và hiệu quả hoạt động của nền kinh
tế. [53]
1.2.127

Do đó, Phát triển NNLCLC: là quá trình tạo ra sự biến đổi về số

lượng và chất lượng nguồn nhân lực biểu hiện ở sự hình thành và hồn thiện từng
bước về thể lực, kiến thức kỹ năng, thái độ và nhân cách nghề nghiệp đáp ứng
những nhu cầu hoạt động, lao động của cá nhân và sự phát triển xã hội. Phát triển
NNLCLC cũng gắn với phát triển nguồn nhân lực của xã hội nhưng tập trung khai
thác nguồn nhân lực ở khía cạnh lao động chất xám, với trình độ tay nghề cao, có
khả năng đáp ứng được u cầu cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh

tế quốc tế. Quá trình phát triển nguồn nhân lực là quá trình làm biến đổi về số
lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực để ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu
của nền kinh tế. [53]
1.2 Khái niệm ngành thương mại và nguồn nhân lực ngành thương mại
1.2.1.

Khái niệm nguồn lực và nguồn nhân lực ngành thương mại

1.2.1.1

Khái niệm ngành thương mại
1.2.128

Thương mại là ngành đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa.

1.2.129

Vì vậy, kinh doanh thương mại là ngành mà bất kỳ khâu nào từ sản


xuất đến bán hàng cũng cần thiết, là ngành sẽ quản lý khâu tồn kho, khảo sát mua
hàng, nhập kho, quản lý kho để đảm bảo hàng hóa ln có sẵn để đáp ứng ngay cho
khách hàng đảm báo cân đối sản phẩm. Một công việc rất quan trọng trong ngành
thương mại là bán hàng.
1.2.130

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến

thức, tiền tệ ... giữa hai hay nhiều đối tác và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng
tiền thơng qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương

mại hàng đổi hàng (barter).
1.2.131

Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng

hóa, dịch vụ ... cho người mua, đổi lại người mua sẽ trả cho người bán một giá trị
tương đương nào đó.
1.2.132

Thương mại tồn tại vì nhiều lý do. Ngun nhân cơ bản của nó là

sự chun mơn hóa và phân cơng lao động, trong đó nhóm người nhất định nào đó
chỉ tập trung vào việc sản xuất để cung ứng các hàng hóa hay dịch vụ thuộc về một
lĩnh vực nào đó để đổi lại hàng hóa hay dịch vụ của nhóm người khác ...
1.2.133

Ngành thương mại bao gồm rất nhiều khâu: từ quản trị thương mại,

marketing, kế toán thương mại, quản trị tài chính, nghiên cứu thị trường, quản trị
xuất nhập khẩu, hành vi khách hàng, kinh doanh thương mại. Ngành này đòi hỏi phải
thực hiện được các nhiệm vụ cơ bản từ quản trị bán hàng, quản trị bán lẻ, các
phương pháp bán hàng hiệu quả ở rất nhiều điểm từ chuỗi cung ứng, chuỗi bán lẻ ...
1.2.134

Tóm lại, những người làm kinh doanh thương mại là người phải có

khả năng quản trị bán hàng, tổ chức, điều hành hoạt động bán lẻ, nắm được tâm lý và
hành vi của khách hàng, tổ chức hoạt động bán hàng hiệu quả, xây dựng hệ thống
chuỗi cung ứng, nắm bắt được các vấn đề liên quan đến môi trường kinh doanh quốc
tế, sự năng động và thay đổi nhanh chóng của mơi trường, từ đó nhận dạng và định

vị hoạt động kinh doanh sao cho thích ứng với mơi trường.
1.2.135

1.2.1.2 Nguồn lực thương mại được hiểu là tất cả các yếu tố tài

nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ và nhân lực là những yếu tố và điều kiện khách


quan để tạo ra các yếu tố và những điều kiện cần thiết đảm bảo hoạt động mua bán,
trao đổi hàng hố và dịch vụ ở phạm vi vi mơ cũng như quá trình tổ chức và quản lý
hoạt động thương mại trong nền kinh tế diễn ra trên thị trường một cách liên tục,
thông suốt và ngày càng phát triển. [55]
1.2.136

Các yếu tố trên do nhiều nguồn hình thành, nhưng suy cho cùng là

do thiên nhiên “ban tặng” và con người tạo ra, do nội lực và các nguồn lực từ bên
ngoài tạo nên. Các quốc gia trên thế giới đều coi đó là tài sản, nguồn lực của nền
kinh tế và cần phải khai thác sử dụng hợp lý để đáp ứng yêu cầu của đời sống kinh tế
- xã hội và phát triển bền vững.
1.2.137

Nguồn lực thương mại là một bộ phận hợp thành nguồn lực của

toàn bộ nền kinh tế, bao gồm: (1) các nguồn tài ngun rừng, biển, sơng ngịi, đất
đai, nước, khí hậu, khoảng khơng, vị trí địa lý được khai thác vào mục đích thương
mại; (2) các nguồn vốn và nguồn lực khoa học - cơng nghệ phục vụ cho q trình tái
sản xuất các hoạt động trao đổi (bao gồm ở các khâu mua, bán, vận chuyển, dự trữ
kho hang,...); (3) nguồn nhân lực sử dụng trong các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh
thương mại, dịch vụ.

1.2.138

Theo nghĩa rộng, nguồn lực thương mại còn bao gồm các nguồn

lực của nền kinh tế được khai thác, sử dụng nhằm phục vụ cho công tác tổ chức và
quản lý nhà nước trên tầm vĩ mô đối với lĩnh vực thương mại. Như vậy, nguồn lực
thương mại cũng chính là những bộ phận của sức sản xuất xã hội được đưa vào sử
dụng trong lĩnh vực lưu thông và cung ứng dịch vụ trên thị trường.
1.2.1.3

Phân loại nguồn lực ngành thương mại
1.2.139

Có nhiều cách phân loại nguồn nhân lực thương mại.

1.2.140

Phân loại các nguồn lực thương mại có ý nghĩa quan trọng trên tầm

vĩ mơ đối với quản lý nhà nước cũng như trên tầm vi mô đối với các nhà kinh doanh
và người tiêu dùng.
1.2.141

Trên tầm vĩ mô, nhà nước cần xây dựng các chiến lược, chính sách

bảo vệ, phát triển và khai thác các nguồn lực sử dụng trong nền kinh tế, trong thương


mại một cách đúng đắn, nhằm phát triển kinh tế đi đôi với cải thiện đời sống dân cư,
đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội, đồng thời bảo vệ được môi trường bền vững.

1.2.142

Trên tầm vi mô, các chủ thể hoạt động thương mại kết hợp sử dụng

tối ưu các nguồn lực của quốc gia, quốc tế và nguồn lực tự tạo ra để nâng cao hiệu
quả cũng như sức cạnh tranh trong kinh doanh thương mại. Người tiêu dùng với tư
cách là người mua có sự lựa chọn tốt nhất các hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu
cầu trên cơ sở phân tích mức độ tiện ích của các yếu tố nguồn lực thương mại.
1.2.143

Tùy theo mục đích nghiên cứu có thể phân chia nguồn lực thương

mại thành các loại khác nhau:
1.2.144

* Theo hình thái biểu hiện

1.2.145

Nguồn lực thương mại có thể được biểu hiện dưới 2 hình thái:

1.2.146

Nguồn lực hữu hình: Đây là nguồn lực thể hiện dưới dạng vật chất

hữu hình, có thể lượng hóa bằng các đơn vị đo lường cụ thể. Một số loại nguồn lực
thể hiện ở dạng tài sản lưu động như hàng hóa vật tư, tiền vốn, các tài sản tài chính
khác. Một số loại khác tồn tại ở dạng tài sản cố định như đất đai, hệ thống giao
thông, bến cảng, nhà cửa làm kho hàng, cửa hàng, cửa hiệu, trung tâm thương mại,
hội chợ, trang thiết bị, công nghệ kinh doanh trong các khâu mua, bán, kho hàng, các

phương tiện vận chuyển và cơng trình kiến trúc khác. Ngồi ra, cịn có lực lượng lao
động trong thương mại, bao gồm lao động làm việc trong các cơ sở kinh doanh và cơ
quan quản lý nhà nước về thương mại.
1.2.147

Nguồn lực vơ hình: Bao gồm vốn sức lao động và chất xám, trí tuệ

của các nhà kinh doanh, các nhà quản trị mua, bán, ... Ngoài ra, cịn các nguồn lực
vơ hình khác, đó là uy tín, danh tiếng của thương hiệu doanh nghiệp, sự tín nhiệm
đối với thương mại của quốc gia, vị trí địa lý, hệ thống giá trị và văn hoá, tinh thần
doanh nhân, hệ thống thơng tin thương mại ...
1.2.148

* Theo nguồn hình thành

1.2.149

Nguồn nhân, tài, vật lực trong thương mại được hình thành từ

nguồn trong nước và từ nước ngoài.


×