Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Xu hướng vận động và phát triển của kinh tế hộ gia đình nông thôn việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.6 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
-----****-----

HUỲNH TẤN HƯNG

XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
••
CỦA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN
VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
••
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
••

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020


............................................................. Iffi
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

HUỲNH TẤN HƯNG

XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
••
CỦA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN
VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
••
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


••

Chun ngành : Kinh tế chính trị
Mã số : 62. 31 .01.01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020


Ì1

[f


Cơng trình được hồn thành tại : Trường Đại Học Kinh Tế- Luật

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN VĂN TRÌNH

Phản biện độc lập 1: PGS.TS Nguyễn Duy Mậu
Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Văn Sáng

Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Phản biện 3: TS Trần Thị Nam Trân
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại Trường Đại học
Kinh tế - Luật
Vào lúc 8h00 ngày 20 tháng 12 năm 2019
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
-Thư viện trung tâm ĐHQG-HCM

-Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM
-Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Luật


5

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới nền kinh tế theo hướng mở cửa hội nhập và chuyển
nền kinh tế từ chỗ vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao
cấp sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã được
chủ trương thực hiện bắt đầu từ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VI
(1986), được tiếp tục bởi Nghị quyết Đại hội Đảng lần VII (1991) và Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII (1996). Bước chuyển biến lớn trong
đường lối phát triển nền kinh tế nước ta được đánh dấu bởi Đại hội Đảng toàn
quốc lần IX (2001) khi chủ trương phát triển kinh tế vận hành theo cơ chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu phát triển lực lượng sản
xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba
mặt sở hữu, quản lý và phân phối được thực hiện trong tất cả các lĩnh vực hoạt
động của nền kinh tế, đặc biệt trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. Nhất
quán đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong
nông nghiệp, nông thôn, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa
X đã ra Nghị quyết số 26 - NQ/TW “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”
ngày 05 tháng 08 năm 2008, khẳng định đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia
đình nơng nghiệp, nơng thôn trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Kết quả thực hiện đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước đối với khu vực nơng nghiệp, nơng thơn nói chung và kinh tế hộ gia đình
nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng đạt được những thành tựu nhất định. Mặc dù

đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp,
nơng thơn Việt Nam vẫn cịn những khó khăn cần phải nhận diện rõ trong quá
trình vận động và phát triển trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, thể hiện như: việc khai thác đất đai với quy mô nhỏ bé, lực lượng
lao động giữ lại cho sản xuất trong khu vực nông nghiệp, nông thơn ngày càng
giảm do q trình dịch chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị, từ nông
nghiệp sang các ngành nghề khác; nguồn vốn cho tổ chức sản xuất kinh doanh


6

của kinh tế hộ nông nghiệp, nông thôn Việt Nam gặp nhiều khó khăn, chủ yếu
là vốn tự có, tự tích lũy từ đời này sang đời khác; việc tiếp cận và ứng dụng
khoa học - công nghệ vào sản xuất - kinh doanh còn nhiều hạn chế; việc tổ
chức quản lý sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng
thơn thường dựa trên kinh nghiệm, theo kiểu “lão nơng tri điền” mà ít dựa vào
khoa học quản trị kinh doanh nên chi phí sản xuất thường cao; việc tiếp cận thị
trường, nhất là thị trường đầu ra của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng
thơn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, do thiếu thơng tin thị trường trong và ngoài
nước.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài "Xu hướng vận động và phát
triển của kinh tế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam trong điều kiện của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài luận án tiến sỹ
kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận án bao gồm mục tiêu chung và các mục
tiêu cụ thể như sau:
2.1. Mục tiêu chung:
Luận án làm rõ những mâu thuẫn trong quá trình vận động và phát triển
của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam trong nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới góc độ quan hệ sở hữu, quan hệ tổ
chức quản lý và quan hệ phân phối, từ đó luận án nhận diện những xu hướng
vận động và phát triển của nó trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
-Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình vận động và phát
triển của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
-Nhận diện thực trạng vận động và phát triển kinh tế hộ gia đình nơng
nghiệp, nơng thôn trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa thời gian qua ở Việt Nam;
-Nhận diện những mâu thuẫn xuất hiện trong quá trình vận động và phát
triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thôn trong nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa thời gian qua ở Việt Nam.


7

-Xác định những nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn trong quá trình
vận động và phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời gian qua ở Việt Nam;
-Đề xuất các giải pháp giải quyết những mâu thuẫn góp phần củng cố và
phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời gian tới ở Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Xây dựng khung phân tích và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về
kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn trong nền kinh tế vận hành theo
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
-Sử dụng những phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để giải
quyết những vấn đề nghiên cứu, những mục tiêu nghiên cứu của luận án tiến
sỹ thuộc chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lênin.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là xu hướng vận động và phát triển
của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, những nhân tố ảnh
hưởng đến xu hướng vận động và phát triển, cũng như những mâu thuẫn trong
quá trình vận động và phát triển đó.
4.2.
Phạm vi nghiên cứu
-Về khơng gian: Kinh tế hộ gia đình nơng thơn hoạt động rất rộng trên
nhiều lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản, sản xuất tiểu thủ công
nghiệp, các hoạt động dịch vụ nơng thơn.. ..Trong điều kiện nguồn lực có hạn,
luận án chỉ tập trung nghiên cứu kinh tế hộ gia đình nông thôn hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, để làm rõ hơn xu hướng vận động của kinh tế
hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn luận án sẽ có sự phân tích so sánh hoạt
động của các hộ nông nghiệp với các hộ hoạt động trong các lĩnh vực khác.
-Về thời gian: Kinh tế hộ gia đình nơng thôn được thừa nhận là một
đơn vị kinh tế tự chủ từ năm 1986 bởi Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam toàn
quốc lần thứ sáu, nhưng hoạt động của kinh tế hộ gia đình thơn trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chỉ từ Đại hội toàn quốc Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001) và sau khi thực hiện Nghị Quyết IX đã


8

cho một số kết quả nhất định, vì vậy luận án sẽ tập trung nghiên cứu xu hướng
vận động và phát triển của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nông thôn Việt
Nam trong giai đoạn sau 2006 đến nay.
5. Điểm mới của luận án
-Làm rõ bản chất của kinh tế hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực nơng
nghiệp, nông thôn Việt Nam với những đặc trưng cơ bản của nó được khắc họa

ở ba mặt của quan hệ sản xuất xã hội: Quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức và
quan hệ phân phối;
-Làm rõ những xu hướng vận động và phát triển, những nhân tố ảnh
hưởng đến xu hướng vận động và phát triển cũng như những mâu thuẫn trong
quá trình vận động và phát triển của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng
thơn trong nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Về mặt lý luận
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm sáng tỏ hơn bản chất của
kinh tế hộ gia đình nơng thơn và góp phần phát hiện thêm những mâu thuẫn
trong quá trình vận động của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa. Từ đó, luận án là tài liệu tham khảo cho công tác tổng kết thực tiễn
hệ thống hóa thành lý luận, góp phần là dữ liệu hoạch định đường lối, chính
sách của các cơ quan chức năng.
6.2.
Về mặt thực tiễn
Những kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo phục vụ cho
công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn học Kinh tế chính trị Mác - Lênin
ở các viện nghiên cứu, trường đại học, chuyên ngành Kinh tế chính trị.
7. Kết cấu luận án
Luận án gồm phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục và 5
chương nội dung: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở khoa học về kinh tế hộ gia đình nơng thơn và xu
hướng vận động, phát triển của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa; Chương 3: Phương pháp nghiên cứu; Chương 4:
Thực
đình
trạng
nơng

thơn
xu
hướng
Việt
vận
Nam
động
trong

điều
phát
kiện
triển
kinh
kinh
tế
tế
thị
hộ
trường
gia
định
sự
vận
hướng
động

vàhội
phát
chủ

triển
nghĩa;
của
Chương
kinh
tế
5:
hộ
Các
gia
giải
đình
nơng
thúc
thơn
đẩy
nghĩa.
trong
điều
kiện
kinh
tế
thị
trường
định
hướng
xãpháp
hội
chủ



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1
Những kết quả nghiên cứu về kinh tế hộ gia đình nơng thơn
Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đều tập trung vào làm rõ
khái niệm kinh tế hộ, những đặc điểm của kinh tế hộ, vị trí, vai trị của kinh tế
hộ, những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động và thu nhập của kinh tế hộ. Các
nghiên cứu của các nhà lý luận Mác - Lênin đều tập trung vào con đường, giải
pháp để đưa kinh tế hộ gia đình nơng thơn vào con đường hợp tác phù hợp với
đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và với đặc thù của
Việt Nam là phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Các nghiên cứu trong nước đều tập trung
vào các giải pháp nhằm giúp nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam
phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và cơ chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.1.2
Khoảng trống nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Khoảng trống nghiên cứu: Trong các nghiên cứu của giới khoa học
trong và ngồi nước về kinh tế hộ gia đình nông thôn thường nghiên cứu chủ
yếu về mặt lực lượng sản xuất của kinh tế hộ nông thôn, không đi sâu nghiên
cứu về các nội dung của quan hệ sản xuất trong kinh tế hộ, nhất là nghiên cứu
xu hướng vận động và phát triển của kinh tế hộ gia đình nơng thơn về mặt
quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu hỏi nghiên cứu: Từ khoảng trống nghiên cứu trên nảy sinh những
vấn đề cần phải nghiên cứu giải quyết làm sáng tỏ, cụ thể:
-Bản chất của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam
trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
-Những nhân tố nào quyết định xu hướng vận động và phát triển của

kinh tế hộ gia đình nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
-Thực tiễn vận động và phát triển của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp,
nông thôn Việt Nam đã diễn ra như thế nào trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa thời gian qua, nhất là trong giai đoạn từ khi Đảng


ta có chủ trương phát triển nền kinh tế Việt Nam được vận hành theo cơ chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
-Những mâu thuẫn nào đã xuất hiện trong quá trình vận động và phát
triển của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
-Những việc gì cần phải làm đối với các chủ thể kinh tế để giải quyết
những mâu thuẫn đã xuất hiện trong quá trình vận động và phát triển của kinh
tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa để góp phần củng cố và hỗ trợ khu vực kinh tế
này tiếp tục phát triển trong thời gian tới.


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG
THƠN VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA NÓ TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trong chương này luận án đã tập trung xác định về mặt lý luận các xu
hướng vận động và phát triển của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nông thôn
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, cụ
thể:
2.1Về quan hệ sở hữu
Trong nông nghiệp đất đai vừa là đối tượng lao động đồng thời là tư liệu
lao động chủ yếu nên đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của người nông dân.
Về quan hệ sở hữu đất đai, một đặc điểm khá nổi bật của kinh tế hộ gia đình

nơng nghiệp, nơng thơn nước ta trong giai đoạn hiện nay là các hộ khơng có
quyền sở hữu ruộng đất mà chỉ có quyền sử dụng ruộng đất. Theo quy định của
pháp luật hiện hành, đất đai thuộc sở hữu của toàn dân. Các hộ kinh tế gia đình
nơng nghiệp, nơng thơn được Nhà nước giao cho quyền sử dụng đất có thời
hạn với một số lượng nhất định (hạn điền), hết thời hạn đó hộ nào muốn tiếp
tục sử dụng đất thì phải có tờ trình cho chính quyền địa phương để tiếp tục
giao quyền sử dụng đất, hộ nào khơng có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì chính
quyền địa phương sẽ làm thủ tục thu hồi để giao cho người khác sử dụng.
Tuy nhiên, trong thực tế xu hướng phân hóa về quan hệ đất đai đã diễn
ra thơng qua các hình thức mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Đó là
con đường tăng quy mô đất đai của các hộ nông dân hiện nay. Có điều nó diễn
ra một cách khơng cơng khai, có thể nói là có hiện tượng lách luật trong q
trình tích tụ, tập trung ruộng đất hiện nay ở một số vùng nông thôn (do quy
định hạn điều nên nhiều người có vốn đã nhờ người khác đứng tên để nhận
quyền sử dụng đất của những người khơng có khả năng sử dụng ruộng đất
chuyển nhượng lại). Về quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất khác ngoài đất đai
như nhà kho, nông cụ, sân phơi.. .của hộ kinh tế gia đình nơng nghiệp đều
thuộc sở hữu của người chủ hộ, quyền định đoạt các tài sản này đều thuộc về
người chủ gia đình. Các thành viên khác như con, cháu thuộc kinh tế hộ gia
đình khơng có quyền sở hữu, định đoạt đối với tài sản đó.


2.2Về quan hệ tổ chức quản lý
Kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp nơng dân là một đơn vị kinh tế tự tổ
chức lao động và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình phù hợp với
tính chất ngành nghề và trình độ của các thành viên trong gia đình, nhất là phụ
thuộc vào người chủ gia đình. Người chủ gia đình là người trực tiếp quản lý
việc tổ chức sản xuất kinh doanh của hộ. Việc chọn giống cây trồng, con vật
ni, tìm nguồn vốn và sử dụng vốn, áp dụng kỹ thuật canh tác, tìm kiếm thị
trường.. .đều do người chủ hộ quyết định và phân cơng các thành viên trong

gia đình thực hiện.Trong sản xuất, các hộ dựa vào sử dụng nhân cơng trong gia
đình là chủ yếu, bên cạnh đó vẫn có thuê mướn lao động bên ngoài, phụ thuộc
vào mùa vụ gieo trồng hay thu hoạch, đồng thời còn phụ thuộc vào quy mô sử
dụng ruộng đất. Điều này cũng làm cho năng suất lao động trong khu vực kinh
tế hộ gia đình nông nghiệp, nông thôn ngày càng tăng thêm trong điều kiện
kinh tế thị trường.
2.3Về quan hệ phân phối thu nhập
Xuất phát từ đặc điểm về quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý và
quan hệ lao động trong kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn nước ta có
đặc điểm chung là kết quả sản phẩm làm ra khơng được phân phối qua hình
thức tiền lương mà được dùng chung cho toàn thể các thành viên kinh tế hộ gia
đình. Khi có nhu cầu sử dụng kết quả sản phẩm làm ra như mua sắm làm quà
biếu trong các dịp ma chay, cưới hỏi, khám chữa bệnh.thì các thành viên của
hộ sẽ đề nghị chủ hộ phân phối cho mình một phần kết quả lao động cống hiến
cho khối sản phẩm làm ra vừa đúng theo nhu cầu chi tiêu đó. Đây là đặc điểm
chung trong quan hệ phân phối của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp không tồn
tại quan hệ thuê mướn lao động.
Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quan hệ thuê
mướn có xu hướng ngày càng xuất hiện, tồn tại và phát triển trong kinh tế hộ
gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, thì quan hệ phân phối trong kinh tế
hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn cũng có xu hướng biến chuyển và xuất
hiện quan hệ phân phối đa dạng. Các nguyên tắc phân phối theo lao động, theo
tài sản và vốn đều tồn tại và ngày càng phát triển.


2.4Xu hướng vận động và phát triển về lực lượng sản xuất của kinh
tế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam
2.4.1
Về quy mô ruộng đất
Như chúng ta đã biết, trong nông nghiệp, nông thôn ruộng đất là tư liệu

sản xuất chủ yếu của nông dân, đây là nguồn đảm bảo thu nhập chính của kinh
tế hộ gia đình nơng nghiệp, nông thôn. Đặc trưng nổi bật của kinh tế hộ gia
đình nơng nghiệp, nơng thơn ở nước ta hiện nay là có quy mơ sử dụng đất đưa
vào khai thác, canh tác rất nhỏ bé, biểu hiện rõ nét tính chất tiểu nông. Điều
đáng quan tâm là quy mô canh tác của kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng
thơn có xu hướng giảm dần, do tác động của những nhân tố dưới đây: dân số
nông thôn tăng lên về số tuyệt đối trong những năm qua, tốc độ tăng dân số
hàng năm vẫn ở mức cao, quá trình chia tách hộ vẫn đang diễn ra; nhu cầu đất
ở đang tăng lên cùng với việc gia tăng dân số; đặc biệt xu hướng lấy đi đất đai
của nông nghiệp sẽ mạnh mẽ hơn cùng với q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị
hóa với việc phát triển của ngành cơng nghiệp, giao thông, thương mại, dịch
vụ, và các ngành phi nông nghiệp khác. Mặt khác, để đảm bảo cho sự phát
triển của chính mình, nơng nghiệp cũng sẽ lấy đi đất đai của chính nó để xây
dựng các kết cấu hạ tầng của nơng nghiệp, thậm chí, một số đất đai nông
nghiệp cũng bị mất đi do tác động hủy hoại của con người và do tác động của
tự nhiên, do tác động của biến đổi khí hậu. Trong khi đó nhân khẩu và lao
động nơng nghiệp được thu hút vào hoạt động phi nơng nghiệp vẫn cịn bị hạn
chế.
2.4.2
Về công cụ sản xuất
Công cụ sản xuất của hộ được xem là một trong những nguồn vốn cố
định của nông hộ, mặt khác nó phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật, những
phương tiện sản xuất như là thước đo của trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. Do bị hạn chế về quy mô canh tác, khả năng tích lũy nên vốn trang bị của
hộ nơng dân vẫn ở mức độ rất thấp. Mức độ trang bị vốn cố định có sự chênh
lệch đáng kể giữa các nhóm hộ giàu, nghèo, nó cũng khác nhau tùy theo cơ cấu
sản xuất và theo từng vùng. Trong xu hướng vận động của nền kinh tế thị
trường hiện nay đã xuất hiện sự thuê mướn lao động, cho thuê, mua bán các



dịch vụ nên các hộ nơng dân thậm chí khơng cần mua sắm đủ công cụ mà chỉ
sử dụng các dịch vụ cho th này để có cơng cụ phục vụ sản xuất cho mình
theo thời vụ mà khơng cần trang bị mua sắm riêng cho hộ gia đình mình.
2.4.3
Về lao động
Đặc trưng của lao động trong nông nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là
tự đào tạo và truyền nghề, do khó khăn về kinh phí nên các hộ gia đình nơng
dân rất hạn chế cho con em mình học tập lên trình độ cao, nhất là trong điều
kiện kinh tế thị trường hiện nay, học phí tăng cao, trong khi thu nhập của nông
dân không gia tăng theo kịp mức gia tăng của giá cả, trong đó, có giá cả của
các dịch vụ giáo dục, y tế. Một đặc điểm của việc sử dụng thời gian lao động
của hộ trong khu vực nông thôn là việc sử dụng quỹ thời gian lao động còn rất
thấp. Điều này thể hiện qua lúc nơng nhàn, tình trạng rỗi cơng lao động rất lớn.
Tuy nhiên, những lúc thời vụ khẩn trương, nhu cầu lao động của các hộ vượt
quá khả năng của gia đình, vì vậy, đã xuất hiện việc đổi công, hiệp tác, thuê
mướn lao động trong cộng đồng nông thơn để đáp ứng địi hỏi về lao động của
nơng hộ lúc mùa vụ. Từ đó dẫn đến xu hướng thị trường lao động trong nông
thôn bắt đầu xuất hiện. Có những vùng một bộ phận lao động coi làm thuê như
một phương thức để kiếm sống, hoặc như một phương thức để kinh doanh.
Về cơ cấu lao động trong nông hộ bao gồm lao động nông nghiệp, lao
động bán nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp. Cơ cấu này khác nhau
giữa các hộ, các địa bàn và các vùng tùy theo những điều kiện cụ thể của
chúng. Cơ cấu lao động trong nông thôn đã thay đổi theo chiều hướng tốt hơn
nhưng còn rất chậm chạp. Ở những vùng có ngành nghề truyền thống, những
vùng gần đơ thị và các trung tâm công nghiệp, các khu công nghiệp, khu kinh
tế, những vùng giao thơng thuận lợi, có thị trường phát triển, sự thay đổi cơ
cấu lao động nghề nghiệp thường diễn ra mạnh mẽ hơn, lao động buôn bán, lao
động công nghiệp và lao động phi nông nghiệp có xu hướng tăng lên, việc sử
dụng lao động triệt để hơn và thu nhập của dân cư cũng cao hơn.
2.4.4

Về vốn sản xuất kinh doanh
Nguồn vốn cho tổ chức sản xuất kinh doanh của hộ nông dân Việt Nam


chủ yếu là vốn tự có, tự tích lũy từ đời này sang đời khác. Tín dụng cho người
nơng dân ở Việt Nam vẫn còn hạn chế, vả lại người nơng dân cũng khơng
muốn và khơng có thói quen tiếp cận đến vốn vay ngân hàng, do thủ tục vay
mượn quá phức tạp. Trong thực tế, nguồn vốn khả dụng cho nơng dân cịn bị
giới hạn bởi khả năng tích tụ, tập trung vốn của đại bộ phận các hộ nông dân là
thấp. Mặt khác chu kỳ sản xuất nông nghiệp kéo dài nên vốn chu chuyển
chậm, bởi thế sự căng thẳng về vốn càng gay gắt. Xu hướng trang trãi vốn cho
sản xuất kinh doanh của những nông hộ thiếu vốn thường tiếp cận đến tín dụng
chợ đen, hoặc họ thực hiện bán "lúa non" ngay từ đầu vụ để có tiền đầu tư cho
sản xuất kinh doanh. Trong khi vốn tự có của các hộ nơng dân thiếu nghiêm
trọng thì vốn đầu tư của Nhà nước cho nơng nghiệp và nơng thơn vẫn ở mức
thấp. Hệ thống tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn trong những năm gần đây
tuy đã có cải thiện đáng kể nhưng nhìn chung hệ thống tín dụng chưa được tổ
chức tốt, cịn dành vốn cho lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm, rủi ro cao như
chứng khoán, bất động sản nên khi các thị trường này sụt giảm đã dẫn đến nợ
xấu ngân hàng tăng cao, càng làm hạn chế nguồn tín dụng cho nơng nghiệp,
nơng thơn.
2.4.5
Về trình độ kỹ thuật canh tác
Khác với hệ thống công cụ, kỹ thuật canh tác nông nghiệp đã có xu
hướng thay đổi đáng kể: Các giống cây, con mới đã xuất hiện, các vật tư phân
bón, thuốc trừ sâu, chất kích thích đã được sử dụng, sự thay đổi cơ cấu mùa vụ
đã diễn ra ở nhiều vùng ... Nhưng nhìn chung, các kỹ thuật canh tác vẫn mang
nặng tính chất truyền thống. Sự phát triển thấp kém của công nghiệp, các công
nghệ tiên tiến chưa được ứng dụng, hệ thống công cụ sản xuất trực tiếp trong
các khâu sản xuất nơng nghiệp chưa có sự thay đổi làm cho hệ kỹ thuật canh

tác đã hình thành từ lâu đời được duy trì, mà hệ canh tác này hình thành trên
cơ sở kinh nghiệm sản xuất của các nơng hộ và nó cũng được xác lập trên cơ
sở hệ sinh thái, môi trường của vùng mà các hộ cư trú. Yếu tố truyền thống
quy định hoạt động sản xuất của nông hộ trên cả kỹ thuật sản xuất lẫn tập qn
kinh doanh. Nó khơng chỉ chi phối trong hoạt động nông nghiệp mà ngay cả
nghề thủ công, nơi mà các bí quyết nghề nghiệp được bí mật duy trì có tính


chất cha truyền, con nối qua hàng thế kỷ.
Ở những vùng trồng lúa nước, các kỹ thuật canh tác truyền thống được
duy trì một cách lâu đời. Biểu hiện rõ nét của thực trạng sản xuất theo tập quán
và kinh nghiệm là nhóm hộ sản xuất thâm canh cây lúa nước. Quá trình chuyển
giao kỹ thuật thường vấp phải hàng rào truyền thống cản trở. Vấn đề ở đây
chính là tính chất hợp lý của các yếu tố truyền thống đã khơng được tính đến
trong q trình chuyển giao kỹ thuật, đặc biệt đối với từng vùng sinh thái nhân
văn cụ thể. Ngoài yếu tố truyền thống là những hạn chế của nông dân về vốn,
sự am hiểu về kỹ thuật, sự thiếu thốn những điều kiện vật chất ... cũng hạn chế
việc tiếp nhận kỹ thuật và công nghệ mới.
2.5Xu hướng phân hóa hai cực giàu nghèo của kinh tế hộ gia đình
nơng thơn trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Dưới tác động khách quan của các quy luật kinh tế đang vận động trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như quy luật giá trị, quy
luật cạnh tranh, quy luật tích lũy,-■ -, thì kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng
thơn nước ta sẽ vận động theo hai xu hướng:
- Xu hướng thứ nhất, một bộ phận nơng dân sẽ gia tăng tích lũy quyền sử
dụng ruộng đất, tích lũy tư liệu sản xuất, của cải trở thành các chủ thể
sản xuất kinh doanh với quy mô lớn hơn trong nông nghiệp, nông thôn,
tăng cường quan hệ thuê mướn và trở thành những những người chủ sở
hữu lớn mới trong nông thôn.

- Xu hướng thứ hai, một bộ phận kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng
thơn khác ngày càng gia tăng tích lũy sự thiếu thốn, dần dần mất khả
năng tự tổ chức sản xuất, và sẽ trở thành lao động làm thuê. Đây cũng là
một xu hướng tất yếu có tính quy luật dưới tác động khách quan của quy
luật giá trị, quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế hàng hóa.
2.6Khuynh hướng tăng cường tính độc lập, tự chủ và liên kết trong
sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ gia đình nơng thơn
Trong q trình vận động và phát triển của kinh tế hộ gia đình nơng


nghiệp, nơng thơn hình thành nên xu hướng mang tính hai mặt: Một mặt, các
đơn vị kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn được thể hiện là một đơn vị
kinh tế độc lập, tự chủ, tự quyết định mọi hoạt động tổ chức sản xuất kinh
doanh của mình theo cơ chế kinh tế thị trường. Nếu hoạt động tốt, có hiệu quả
thì được hưởng lợi, có điều kiện mở rộng sản xuất, kinh doanh. Ngược lại, nếu
hoạt động khơng tốt, kém hiệu quả thì khơng thu được sản phẩm thặng dư, thu
được lợi nhuận, khơng có tích lũy cho tái sản xuất mở rộng. Mặt thứ hai, các
đơn vị kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn vận hành trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có xu hướng liên kết, hợp tác để cùng
tồn tại và phát triển, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các thành
phần kinh tế khác trong và ngoài nước. Trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, hợp tác của các đơn vị kinh tế hộ
gia đình nơng nghiệp, nơng thơn sẽ bao gồm ba nội dung hợp tác: Hợp tác giản
đơn giữa các đơn vị kinh tế hộ; hợp tác cổ phần giữa các đơn vị kinh tế hộ gia
đình nơng nghiệp, nơng thơn sản xuất hàng hóa và hợp tác quốc tế.


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và

tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở và định hướng tư tưởng. Đề tài được nghiên
cứu dựa trên những nguyên lý của khoa học kinh tế chính trị Mác - Lênin, có
tham khảo một số lý thuyết của kinh tế học, kinh tế phát triển, kinh tế học nông
nghiệp bền vững, dựa trên những quan điểm và đường lối đổi mới của Đảng thể
hiện trong các văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam và có
tham khảo một số kinh nghiệm của thế giới.
3.1.1

Phương pháp luận

Phép biện chứng duy vật và phép biện chứng lịch sử
Đề tài luận án thuộc chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lênin nên luận
án sử dụng trong quá chung là phương pháp luận biện chứng của Chủ nghĩa
Mác - Lênin, bao gồm: biện chứng duy vật và biện chứng lịch sử. Phương
pháp luận trừu tượng hóa khoa học
Trong kinh tế chính trị Mác - Lênin cũng như trong các môn khoa học xã
hội nói chung có một phương pháp luận giúp chúng ta nhận thức được sự vật và
hiện tượng một cách sâu sắc, có ý nghĩa to lớn đó là phương pháp luận trừu
tượng hóa khoa học. Các Mác đã chỉ rõ “khi phân tích những hình thái kinh tế
thì người ta khơng thể dùng kính hiển vi hay những chất phản ứng hóa học
được. Sự trừu tượng hóa phải thay thế cho tất cả hai thứ đó”.
3.1.2

Phương pháp nghiên cứu

Ngoài những phương pháp luận chủ yếu kể trên, luận án còn sử dụng các
phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác để giải quyết những vấn đề của
luận án đặt ra như: Phương pháp phân tích mâu thuẫn; phương pháp thống kê
mơ tả; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh đối chiếu;



phương pháp tiếp cận điểm; phương pháp thu thập dữ liệu..
3.2Khung lý thuyết và quy trình nghiên cứu

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
4.1Về xu hướng vận động và phát triển quan hệ sản xuất của kinh tế hộ
_ • _ 1_
1_ •
J 1gia đình nơng nghiệp, nơng thơn
4.1.1
Về mặt quan hệ sở hữu ruộng đất
Chính sách ruộng đất trong nông nghiệp ở Việt Nam nhất quán với việc
xác lập quyền sở hữu toàn dân về đất đai, vì vậy, quan hệ sở hữu ruộng đất của
kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn vận động phát triển trong khn khổ
quan hệ sở hữu tồn dân về ruộng đất. Kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng
thơn chỉ được giao quyền sử dụng đất có thời hạn. Theo đó thời hạn sử dụng đất
đã có sự vận động thay đổi từ 20 năm lên 50 năm đối với các loại đất nông
nghiệp trồng cây lâu năm và cây hàng năm, đất lâm nghiệp (Luật Đất đai năm
2013). Mặc dù chỉ được giao quyền sử dụng đất nơng nghiệp, nhưng kinh tế hộ
gia đình nơng nghiệp, nơng thơn vẫn có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng
đất nông nghiệp, thế chấp quyền sử dụng đất nông nghiệp khi thực hiện các
khoản vay ở các tổ chức tín dụng....
Xuất phát từ yêu cầu tích tụ ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cơ giới hóa sản xuất, đẩy mạnh thâm canh, nâng cao hiệu
quả sản xuất và đặc biệt là tạo ra ngày càng nhiều vùng sản xuất nơng sản hàng
hóa quy mơ lớn, chất lượng cao, trong giai đoạn 2011-2016, các địa phương đã
triển khai mạnh mẽ chủ trương dồn điền đổi thửa và xây dựng cánh đồng lớn
đối với kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn. Theo đó, ruộng đất đang

từng bước được tích tụ.
Tính đến 01/7/2016 dồn điền đổi thửa được tiến hành mạnh mẽ đối với
đất trồng lúa nên số thửa bình qn một hộ tính chung cả nước năm 2016 chỉ
còn 2,5 thửa, giảm 0,5 thửa/hộ so với năm 2011; diện tích bình qn một thửa


đạt 1.401,5 m , tăng 20,8%. Trong đó, Đồng bằng sơng Hồng cịn 2,6 thửa/hộ,
giảm 1,0 thửa/hộ với diện tích 647,6 m /thửa, tăng 30,5%. Trung du và miền núi
phía Bắc 3,3 thửa/hộ, giảm 0,5 thửa/hộ với diện tích 653,7 m /thửa, tăng 3,9%.
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 2,4 thửa/hộ, giảm 0,3 thửa/hộ với diện
tích 966,5 m /thửa, tăng 12,1%.
Bảng 4.1: Số thửa và diện tích bình quân một thửa đất sản xuất nông
nghiệp của hộ gia đình
2

2

2

2

Năm 2016 so với
2011

ĐV
T

2011

Số thửa đất sản xuất nơng

nghiệp bình qn/hộ
Diện tích bình qn 1 thửa
đất SXNN

Thửa

2,8

2,5

-0,3

Tỷ lệ
(%)
89,29

m2

1.619,
7

1.843,1

223,4

113,8

Số thửa đất trồng lúa bình
qn/hộ


Thửa

3,0

2,5

-0,5

83,73

2016

Số l
ượng

Diện tích bình qn 1 thửa m 2 1.159, 1.401,5
241,7
120,83
9
đất trồng lúa
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và
thủy sản năm 2016, tr.614.
Tuy nhiên, sự vận động của của thị trường chuyển nhượng quyền sử
dụng đất có nhiều ràng buộc làm cho q trình tích tụ, tập trung quyền sử dụng
đất theo cơ chế thị trường vận động còn rất chậm, quy mơ tích tụ, tập trung
quyền sử dụng đất còn rất nhỏ và còn bị giới hạn bởi hạn điền quy định trong
Luật Đất đai và khả năng tích tụ, tập trung quyền sử dụng đất của kinh tế hộ gia
đình nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế,... Điều đó được chứng minh qua kết
quả tổng điều tra nơng thôn, nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2016 cho thấy quy
mô quyền sử dụng đất cho canh tác nông nghiệp của kinh tế hộ gia đình nơng

nghiệp, nơng thơn khơng biến động nhiều, trung bình vẫn ở dưới mức 0,5 ha/hộ.


4.1.2
Về quan hệ tổ chức quản lý
Về quan hệ tổ chức quản lý thể hiện ở các mặt sau: Tổ chức quản lý của
kinh tế hộ gia đình và tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp, nông thôn.
Thứ nhất, đối với tổ chức quản lý trong nội bộ đơn vị kinh tế hộ gia đình
nơng nghiệp, nơng thơn. Quan hệ tổ chức quản lý trong kinh tế hộ gia đình nơng
nghiệp, nơng thơn Việt Nam là quan hệ gia trưởng: Vợ, chồng, con, cháu chứ
không phải quan hệ chủ thợ, khơng phải quan hệ th mướn. Trong q trình
vận động và phát triển của kinh tế hộ gia đình nông nghiệp, nông thôn theo cơ
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã có sự chuyển
biến trong tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh. Các thành viên trong gia đình
ngày càng tham gia vào tổ chức quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của
hộ kinh tế gia đình.
Thứ hai, quá trình tái cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn theo
hướng số hộ kinh tế gia đình tham gia hợp tác xã tăng nhanh, số hộ kinh tế gia
đình chuyển sang hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp cũng gia tăng.
Bảng 4.2: Cơ cấu hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp ở khu vực nông nghiệp,
nông thôn
Số lượng (đơn vị)
*7

r

rri /V /V Tổng

số
Hộ kinh tế gia

đình
Hợp tác xã

Năm 2016 so với
2011 (%)

2011
10.376.981

2016
9.291.825

10.368.143

9.281.033

89,51

6.302

6.946

110,22

89,54

Doanh nghiệp
2.536
3.846
151,66

Nguồn: Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông
nghiệp và thủy sản năm 2016, tr.39.
Hiện nay, quan hệ giữa kinh tế hộ và hợp tác xã thể hiện ở chỗ: Các hợp
tác xã chủ yếu đảm nhận khâu dịch vụ đầu vào và đầu ra của sản xuất nông
nghiệp ở mức độ rất khác nhau và cũng ở mức độ rất hạn chế. Tình hình này là
do mấy nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, khi được giao ruộng đất và các tư liệu
sản xuất khác, bản thân các hộ nơng dân đã tăng tính độc lập của họ trong việc


đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất, tự làm nhiều khâu công việc. Thứ hai, không
chỉ bản thân hộ mà cả cộng đồng nông thôn đã giúp nhau sản xuất và tự họ hình
thành những quan hệ hợp tác mới do nhu cầu tất yếu của sản xuất sinh ra, với
các hình thức hợp tác đa dạng. Thứ ba, trong cơ chế thị trường, đã bắt đầu có
nhiều lực lượng tham gia, trong đó hợp tác xã chỉ là một thành viên.
Thứ ba, xu hướng kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn chuyển
sang hoạt động theo mơ hình kinh tế trang trại, có th mướn theo quy mô lớn
ngày càng gia tăng. Trong giai đoạn 2011-2016, kinh tế trang trại phát triển với
tốc độ nhanh. Tại thời điểm 01/7/2016, có 33,5 nghìn trang trại nơng, lâm
nghiệp và thủy sản, tăng 67,2% so với năm 2011, bình quân mỗi năm tăng
10,8%. Bao gồm, 9.276 trang trại trồng trọt, tăng 7,1%, bình quân mỗi năm tăng
1,4%; 21.060 trang trại chăn nuôi, gấp 3,3 lần, tăng 27,1%/năm; 113 trang trại
lâm nghiệp, gấp 2,3 lần, tăng 17,7%/năm; 626 trang trại tổng hợp, gấp 1,4 lần,
tăng 7,2%/năm.
Bảng 4.3: Số lượng và cơ cấu trang trại sản xuất nông, lâm, thủy
sản
Số trang trại
2011

Cơ cấu (%)


số
Trang trại trồng trọt
Trang trại chăn nuôi

20.028

2016
33.477

8.665
6.348

9.276
21.060

43,26
31,7

27,71
62,9

Trang trại lâm nghiệp

50

113

0,25

0,34


*7

r

rri /V /V Tổng

2011

2016

100,00

100,00

Trang trại thủy sản
4.522
2.402
22,58
7,18
Trang trại tổng hợp
443
1,87
626
2,21
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và
thủy sản năm 2016, tr.644.
4.1.3
Về phân phối thu nhập
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo xu hướng trên còn thể hiện sự

chuyển dịch cơ cấu hộ theo thu nhập. Trước đây thu nhập chủ yếu của các hộ
kinh tế gia đình nơng nghiệp, nơng thơn là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây thu nhập chủ yếu của kinh tế hộ gia đình


nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam đã có sự dịch chuyển khác so với trước. Thu
nhập của các hộ sản xuất nơng lâm thủy sản giảm dần, cịn thu nhập của các hộ
hoạt động phi nơng nghiệp có thu nhập ngày càng gia tăng. Tại thời điểm
01/7/2016 cả nước có 7,66 triệu hộ có thu nhập lớn nhất từ nơng, lâm nghiệp và
thủy sản, chiếm 47,9% tổng số hộ nông thôn, giảm 9,1 điểm phần trăm so với
năm 2011; 7,07 triệu hộ có thu nhập lớn nhất từ hoạt động phi nông, lâm nghiệp
và thủy sản, chiếm 44,2% và tăng 7,5 điểm phần trăm; 1,25 triệu hộ có thu nhập
lớn nhất từ các nguồn khác, chiếm 7,9%, tăng
1,7điểm phần trăm. Ba chỉ tiêu tương ứng (số hộ, tỷ trọng hộ chiếm trong
tổng số hộ nông thôn và số điểm phần trăm tăng lên của tỷ trọng hộ) năm
2016 so với năm 2011 của hộ có thu nhập lớn nhất từ hoạt động công
nghiệp và xây dựng lần lượt là: 3,75 triệu hộ, chiếm 23,4% và tăng 6,1
điểm phần trăm; hộ dịch vụ là: 3,32 triệu hộ, chiếm 20,8% và tăng 1,4
điểm phần trăm.
4.2Thực trạng về xu hướng vận động và phát triển lực lượng sản xuất
của kinh tế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam
4.2.1
Về trình độ người lao động trong kinh tế hộ gia đình nơng
nghiệp, nơng thơn Việt Nam
Đặc trưng của lao động trong nông nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là
tự đào tạo và truyền nghề, do khó khăn về kinh phí nên các hộ gia đình nơng
dân rất hạn chế cho con em mình học tập lên trình độ cao, nhất là trong điều
kiện kinh tế thị trường hiện nay, học phí tăng cao, trong khi thu nhập của nông
dân không gia tăng theo kịp mức gia tăng của giá cả, trong đó, có giá cả của các
dịch vụ giáo dục, y tế. Hiện nay lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,

nông thôn chủ yếu là chưa qua đào tạo. Theo số liệu thống kê mới nhất, có đến
92,07% lao động là chưa qua đào tạo. Về trình độ kỹ thuật, chỉ 1,87% lao động
ở nông thôn được đào tạo ở các trường công nhân kỹ thuật, 1,24% ở trường
trung học chuyên nghiệp, 1,05% ở các trường cao đẳng, đại học. Tỷ lệ trên là
thấp và là khó khăn của kinh tế hộ nông dân khi tiếp nhận và ứng dụng các
thành tựu của kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp.


4.2.2
Về vốn sản xuất kinh doanh
Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh ở khu vực kinh tế hộ gia đình nơng
nghiệp, nơng thơn thường là: vốn tự có của hộ chỉ khoảng 30 đến 50%, vốn vay
ngân hàng hoặc vốn đầu tư theo dự án nhà nước khoảng 20 - 40%; vốn huy
động cổ phần hoặc vay người khác khoảng 10 - 30%.
Vốn từ tín dụng nơng thơn cũng là vốn đầu tư cho hộ kinh tế gia đình
nơng thơn, trang trại, và các doanh nghiệp nông nghiệp vay từ hệ thống các định
chế tài chính nơng thơn thuộc khu vực chính thức và khơng chính thức. Ở Việt
Nam, hệ thống các định chế này bao gồm: Ngân hàng phát triển nông nghiệp và
nông thôn, Ngân hàng phục vụ người nghèo, Ngân hàng cơng thương, Hợp tác
xã tín dụng nơng nghiệp, Quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng thương mại cổ
phần tư nhân. Hệ thống này còn bao gồm: người cho vay chuyên nghiệp ở nông
thôn, bạn bè - bà con cho vay lẫn nhau (có lãi suất hoặc khơng lãi suất), các tổ
chức đoàn thể quần chúng làm dịch vụ tài chính như Đồn Thanh niên, Hội Phụ
nữ, Hội Nơng dân...............................................
Trong những năm gần đây, việc cải thiện tình hình cho vay vốn đã tác
động tốt đến việc phát triển sản xuất, giúp cho hộ giàu mở rộng quy mô sản
xuất, tạo thêm việc làm trong khu vực; những hộ nghèo nhờ vay vốn đã tác
động tốt đến việc phát triển sản xuất, giúp cho hộ giàu mở rộng quy mô sản
xuất, tạo thêm việc làm trong khu vực; những hộ nghèo nhờ vay vốn từ chính
sách "Tam nơng" cũng ít nhiều đã tạo được sự cân bằng kinh tế trong gia đình.

Mặc dù tình hình thiếu vốn là nghiêm trọng nhưng số hộ cần vay vốn chiếm tỷ
lệ khơng cao. Nó phản ánh một thực tế năng lực tổ chức sản xuất của các hộ tiểu
nơng cũng có giới hạn: khả năng đầu tư vào sản xuất, hiệu quả đưa lại trong
điều kiện tương quan giá cả đầu vào và đầu ra của sản xuất, các điều kiện vay
mượn chưa hẳn đã dễ dàng.
Trong điều kiện sản xuất bình thường, người tiểu nơng cố gắng hạn chế
vay mượn, họ giới hạn nguồn vốn đầu tư bằng sức tự lực của mình hoặc vay
mượn ngay trong làng xóm, họ hàng. Trường hợp bất đắc dĩ họ mới chịu vay
nặng lãi để vượt qua những khó khăn trong sản xuất hoặc trong sinh hoạt.


4.2.3
Về kỹ thuật canh tác và ứng dụng khoa học - công nghệ
Khác với hệ thống công cụ, kỹ thuật canh tác ở nước ta đã có những thay
đổi đáng kể: Các giống cây, con mới đã xuất hiện, các vật tư phân bón, thuốc trừ
sâu, chất kích thích đã được sử dụng, sự thay đổi cơ cấu mùa vụ đã diễn ra ở
nhiều vùng ... Nhưng nhìn chung, các kỹ thuật canh tác vẫn mang nặng tính chất
truyền thống.
Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy
sản qua kết quả Tổng điều tra năm 2016 được biểu hiện trước hết ở việc áp dụng
Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP). Tại thời điểm điều tra,
cả nước có 1.495 đơn vị được cấp chứng nhận VietGAP và tương đương; trong
đó, 540 đơn vị là hộ cá thể, chiếm 36,1% tổng số đơn vị được cấp chứng nhận;
551 nhóm liên kết, chiếm 36,9%; 199 hợp tác xã, chiếm 13,3%; 200 doanh
nghiệp, chiếm 13,4% và 5 đơn vị thuộc loại hình khác, chiếm 0,3%. Nếu chia
theo lĩnh vực sản xuất thì trồng trọt có 1.200 đơn vị, chiếm 80,2% tổng số đơn
vị VietGAP; chăn nuôi 101 đơn vị, chiếm 6,8%; thủy sản 194 đơn vị, chiếm
13,0%.
Kết quả Tổng điều tra năm 2016 còn cho thấy, hình thức sử dụng nhà
lưới, nhà kính, nhà màng trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đã được

ứng dụng ở một số địa phương, nhất là Lâm Đồng, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng,
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tại thời điểm 01/7/2016, cả nước có 5.897,5
ha nhà lưới, nhà kính, nhà màng, phân bố ở 327 xã. Trong tổng diện tích có
2.144,6 ha trồng rau, chiếm 36,4%; trồng hoa 2.854,3 ha, chiếm 48,4%; gieo
trồng cây giống 661,1 ha, chiếm 11,2%; nuôi trồng thủy sản 237,5 ha, chiếm
4,0%. Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nơng, lâm nghiệp và
thủy sản cịn thể hiện qua số liệu về cơ giới hóa. Chỉ tính riêng 14 loại thiết bị,
máy móc chủ yếu phục vụ sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản của hộ, năm
2016 có trên 7,3 triệu chiếc, tăng 74,0% so với năm 2011. Trong số thiết bị máy
móc nêu trên có 774,8 nghìn chiếc máy kéo, tăng 45,5%. Trong đó, máy kéo lớn
cơng suất từ 35CV trở lên có 32,2 nghìn chiếc, tăng 92,4%; máy kéo hạng trung
công suất trên 12CV đến dưới 35CV có 290,6 nghìn chiếc, tăng 31,3%; máy kéo
nhỏ cơng suất từ 12CV trở xuống có
452,1
nghìn chiếc, tăng 53,5%. Ngồi ra, năm 2016 cịn có 28,1 nghìn


×