Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Pháp luật việt nam về bảo lưu quyền sở hữu (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.7 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
-----------------------------

NGUYỄN THỊ ĐẠI THUẬN

PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
-----------------------------

NGUYỄN THỊ ĐẠI THUẬN

PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố Tụng dân sự
Mã số: 60380103

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN NAM

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan: Đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện dưới
sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Văn Nam. Luận văn kế thừa các tư tưởng,
kết quả nghiên cứu của những người đi trước.
Tơi viết lời cam đoan này kính đề nghị Khoa xem xét cho tôi bảo vệ luận văn.
Tôi chân thành cảm ơn.
TÁC GIẢ

NGUYỄN THỊ ĐẠI THUẬN


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Bộ Luật Dân sự

BLDS


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC ................................................................................................ Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƯ NG 1 NHỮNG V N ĐỀ C

ẢN VỀ ẢO LƯU QUYỀN SỞ


HỮU TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ..................................................... 6
– khái niệm, đặc điểm cơ b n ................................... 6
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................................ 6
2 Đặc điểm ......................................................................................................... 8
1.2. Xác lập của b

n s h u trong pháp luật b

đ m thực hiện

g ĩa vụ .................................................................................................................... 11
1.2.1. Phạm vi g ĩa vụ đ ợc b
1.2.2. Hình thức xác lập b
hiệ

đ m trong b

n s h u ............... 11

n s h u trong pháp luật b

đ m thực

g ĩa vụ ........................................................................................................... 12

1.3. Quy

và g ĩa vụ của các bên trong quan hệ b

n s h u ...... 13


1.3.1. Quy

và g ĩa vụ của bên bán.................................................................. 13

1.3.2. Quy

và g ĩa vụ của bên mua ................................................................ 15

1.3.3. Chấm dứt b

n s h u ................................................................ 16

1.3.4. Hiệu lực đối kháng với g ời thứ ba ......................................................... 18
4 Đă g ký biện pháp b

đ m và xử lý tài s n b

đ m của b

n

s h u ....................................................................................................................... 19


4

Đă g ký biện pháp b

1.4.2. Xử lý tài s n b


đ mb

n s h u ................................. 19

đ mb

n s h u ............................................ 24

1 4 3 Sự cầ t iết của biệ p áp b

các biệ p áp b

và mối t ơ g

a với

đ m k ác ............................................................................ 26

KẾT LUẬN CHƯ NG 1 ............................................................................... 31
CHƯ NG 2 TH C TIỄN KINH NGHIỆM NƯỚC NGO I V KIẾN
NGHỊ CÁC

T CẬP C A QUY ĐỊNH ẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU

TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM .............................................................. 33
2

Đá


giá

2.1.1. Nh

đ

của p áp

ật v b

........................ 33

g tác động tích cực của việc ghi nhậ điểm mới à ...................... 33

2.1.2. Thực tế áp dụng
2.2. Kinh nghiệm của

đ nh tại Việt Nam. .................................................... 36
ớc ngoài v

đ nh b

n s h u.............. 37

2.2.1. B

n s h u theo Luật Thụ Điển ............................................. 39

2.2.2. B


n s h u theo Luật P áp và Đức.......................................... 41

2.3. Thực tiễn và kiến ngh v tài s

à đối t ợng của biện pháp b

đ mb o

n s h u ..................................................................................................... 49
2.4. Thực tiễn và kiến ngh v chủ thể ch u rủi ro và hiệu lực đối kháng với
g ời thứ ba ............................................................................................................. 52
2.5. Thực tiễn và kiến ngh trong hoạt động xử lý tài s n b
pháp b

đ m của biện

n s h u .................................................................................... 58

KẾT LUẬN CHƯ NG 2 ............................................................................... 64
KẾT LUẬN...................................................................................................... 66
DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong pháp luật dân sự, g ĩa vụ và b

đ m thực hiệ


quan trọ g, t ơ g đối gắn kết với nhau, b i g ĩa vụ i
t ô gt
một ý d

g ĩa vụ là hai phần
ra à để thực hiện và

ờ g g ĩa vụ đ ợc thực hiệ đầ đủ một cách tự nguyện. Tuy nhiên, vì
à đó, g ĩa vụ đôi k i k ô g t ực hiệ đú g

ặc đầ đủ và g ời có

đ m để b o vệ quy n, lợi ích hợp pháp của mình.

quy n cần có các biện pháp b

D đó, c ế đ nh này có vai trị quan trọng trong việc t úc đẩy sự phát triển các giao
d ch dân sự, gián tiếp đó g vai trị trong sự phát triển kinh tế, xã hội.
Từ Bộ luật dân sự ăm 995 đến nay (Bộ luật dân sự ăm 2015), chế đ nh này
tr i qua khá nhi

t a đổi c v t t

cũ g

các

đ nh cụ thể tr


khá nhi

t a đổi trong việc

ng chủ đạo trong việc xây dựng chế đ nh

g ĩ

vực này. Bộ luật dân sự ăm 20 5 đã có

đ nh các biện pháp b

sự t a đổi rõ ràng nhất là ghi nhận thêm hai biện pháp b
s n và b

đ m thực hiệ

g ĩa vụ,

đ m mới là cầm gi tài

n s h u.
n s h u mặc dù không ph i là quy đ nh mới, vì nội dung pháp lý

B

à đã đ ợc ghi nhận trong BLDS ăm 2005 với t các
hợp đồng mua bán tài s n và tính chất “b

à một đi u kho n trong


đ m” của biện pháp này gầ

đ ợc phổ biến trong thực tế, có lẽ vì thế nên việc sử dụ g đi u kho
phịng cho việc khơng thực hiệ

à để dự

g ĩa vụ của bê có g ĩa vụ khá hạn chế trên thực

tế. Tuy nhiên, lầ đầu tiên trong Bộ luật dân sự ăm 2015, b
đ ợc ghi nhận là một trong các biện pháp b
ns h

rất ít

đ m thực hiệ

ns h u

g ĩa vụ T e đó, b o

à “trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản có thể được

bên bán bảo lưu cho đến khi nghĩa vụ thanh toán được thực hiện đầy đủ; Bảo lưu
quyền sở hữu phải được lập thành văn bản riêng hoặc được ghi trong hợp đồng
mua bán”, việc ghi nhận này một mặt đ ợc coi là k p thời, hợp ý và đáp ứ g đ ợc
yêu cầu c vê lý luậ cũ g

t ực tiễn. Tuy nhiên một số các


đ nh v (1) tài

sản là đối tượng của bảo lưu quyền sở hữu; (2) chủ thể chịu rủi ro, ảnh hưởng của


2

việc bảo lưu quyền sở hữu đối với bên thứ 3 hay (3) xử lý tài sản vẫ cò c
rà g, gâ k ó k ă tr

g t ực tiễn áp dụng. Xuất phát từ việc ghi nhận b

một biện pháp b

quy n s h

đ m thực hiệ

xuất hiệ các tr ờng hợp khi bên thứ ba nhận b
đ

đ ợc tài s

a rõ

đó có đă g ký b

g ĩa vụ nên trong thực tiễn, sẽ
đ m của một tài s n rất khó xác


n tài s

tr ớc đó a k ô g Với các

vấ đ pháp lý nêu trên, có thể thấy biện pháp b

ns h

có tác động

lớn, thậm chí ti m ẩn nhi u rủi ro. Do vậ , đ tài mong muốn sẽ làm rõ các vấ đ
pháp lý còn bỏ ngỏ, nghiên cứu các b n án từ thực tiễn xét xử, học hỏi kinh nghiệm
của một số quốc gia trên thế giới và ý kiế c

ê gia để góp phần kiến ngh

ớng

đ nh này.

hồn thiệ

2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
ĩ

Khi nghiên cứu v
thấy có sự đa dạng v số

đ m thực hiệ


ợng bài viết, công trình nghiên cứ

g ĩa vụ, tác gi
Đối với đ tài v

n s h u trong BLDS ăm 2015, có thể kể đến các cơng

biện pháp b
trì

vực g ĩa vụ và b

a đâ :
-Đ à T

P

ơ g Diệp, “Cầm gi tài s n, b

n s h u theo bộ luật

dân sự ăm 20 5”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2017”: cơng trình này nghiên cứu
ơ

ợc v hai biện pháp b

đ m mới đ ợc ghi nhận trong BLDS ăm 2015 là cầm

uy n s h u, có liệt kê, phân tích một số nội d


gi tài s n và b

của hai biện pháp này v : (1) Xác lập biện pháp b
pháp b
c

đ m N ì c

đ m và (2) hiệu lực của biện

g d ới góc độ của một cơng trình bài viết tạp chí, tác gi

a có đi u kiệ đi â

đó c ỉ ra nh

g cơ b n

g iê cứu cụ thể v biện pháp b

g điểm còn bất cập v mặt vă b n nhằm đ xuất

n s h u, qua
ớng hoàn thiện;

- Đỗ Vă Đại (chủ biê ), “Bình Luận khoa học những điểm mới của Bộ Luật
dân sự năm 2015” ( ác c

ê k o), Nxb Hồ g Đức – Hội luật gia Việt Nam,


2016: Cơng trình nghiên cứu này nghiên cứu một cách toàn diện, chỉ ra nh
mới của các
tr

g các c

đ

tr g LDS ăm 20 5

g điểm

với LDS ăm 2005, bê cạ

đó

ơ g, mục còn lồng ghép lý do sửa đổi BLDS, xây dựng Dự án sửa đổi


3

BLDS và đ

ớng sửa đổi BLDS. Cơng trình này gồm tất c 623 trang, do khối

ợng nghiên cứ đồ sộ ê

đ nh v b


ns h

đ ợc các tác gi

nghiên cứu tổng quát (từ tra g 334 đế tra g 337), đ cập đến các vấ đ v đ nh
g ĩa b

và g ĩa vụ của các bên, chấm dứt b

n s h u, quy

quy n s h u. Do vậ , c

a có đi u kiệ để nghiên cứu một cách toàn diện các quy

đ nh, phát hiện vấ đ d ới nhi
- Tr ơ g T a

góc độ nhằm đ xuất

ớng kiến ngh hoàn thiện;

Đức, “9 biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng (Quy định,

thực tế và thiết kế giao dịch theo Bộ luật dân sự hiện hành năm 2015)” (Sách
chuyên kh o), Nxb Chính tr quốc gia sự thật, 2017: Cơng trình này nghiên cứu v
nh ng vấ đ cơ b n của chế đ nh b
c

ơ g: gia d ch b


b

đ m; hợp đồng b

đ m thực hiệ

đ m và tài s n b

g ĩa vụ, cụ thể gồm 6

đ m; các biện pháp b

đ m; thủ tục và hiệu lực b

Cơng trình nghiên cứu gồm tất c 603 tra g, tr

đ m; đi u kiện

đ m; xử lý tài s n b

g đó

ng nội d

g iê

n s h u chỉ gồm 6 trang (từ trang 251 – 256), với khối

b


lớn v chế đ nh b

đ m thực hiệ

cứu chuyên biệt v b
mà chỉ dừng lại

g ĩa vụ, cơ g trì

ns h

c

a đến

ợng nội dung

a có đi u kiệ để nghiên

d ới góc độ vă b n và thực tiễn áp dụng

việc đ a ra k ái iệm v b

- Nguyễn Th P

đ m.

n s h u;


ơ g H i, “Một số vấn đề về quy định biện pháp bảo lưu

quyền sở hữu và biện pháp cầm giữ tài sản trong BLDS năm 2015”, Tạp chí Khoa
học Kiểm át, Đại học Kiểm sát Hà Nội, số 2/2016: Cơng trình này nghiên cứu hai
biện pháp b

đ m đ ợc liệt kê thêm trong BLDS 2015 là cầm gi tài s n và b o

n s h u, chủ yếu nhấn mạnh b
pháp b

đ m mới đ ợc ghi nhận trong pháp luật dân sự Việt Nam. Ngoài ra, bài

viết còn chỉ ra một số điểm c
à c

a ợp ý d ới góc độ vă b n. Tuy nhiên, cơng trình

a có đi u kiệ để nghiên cứu một cách toàn diệ

s h u, mới chỉ dừng lại
d ới góc độ vă b , c
xử, kinh nghiệm
diệ

n s h u không ph i là biện

ơ

sự ơ


đ nh v b

ợc khái quát, chỉ ra một số điểm cò c

n
a ợp lý

a đi â tìm iể d ới các góc độ cịn lại v thực tiễn xét

ớc ngồi, ý kiế c

ê gia để đ a ra ự đá

giá một cách toàn


4

đ nh b

Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu v
khơng ph i à

đ nh mới tuy nhiên, lầ đầu tiên BLDS ăm 2015 ghi nhận b o
đ m thực hiệ

n s h u là một trong các biện pháp b

a


tìm hiểu của tác gi , phần lớn các cơng trình hiệ
có đi u kiệ để nghiên cứ

â



ơ , tiếp cậ d ới nhi
ớc g ài đế

luật, thực tiễn xét xử, kinh nghiệm
luật, từ đó đá

n s h u mặc dù

giá, p át iện vấ đ để đ xuất

g ĩa vụ nên qua

a đế đ tài à c

a

góc độ từ vă b n pháp

a điểm của các chuyên gia

ớng hoàn thiện.


3. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Đ tài tiếp cậ

đ nh b

uy n s h

d ới ăm góc độ a : Vă b n

pháp luật, thực tiễn xét xử, kinh nghiệm pháp luật

ớc ngồi, ý kiế c

nhìn nhậ , đá

ns h

giá biện pháp b

luật dân sự ăm 20 5, t ô g

đ mb

a đó

t e

ê gia để
đ nh của Bộ


ằm đ xuất các kiến ngh hoàn thiệ

đ nh

này.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài và phương pháp nghiên cứu
Đ tài v

g ĩa vụ và b

đ m thực hiệ

g ĩa vụ là nội dung rộ g, đó g vai

trị cực kỳ quan trọ g tr g đời sống xã hội, b n thân các biện pháp b
hiệ

g ĩa vụ cũ g p át

đ ợc vai trò tr

trong các giao d ch. Tuy nhiên, giới hạ tr
tiếp cận từ góc độ nh ng nội d
đ nh v

thiệ

đ m thực hiệ

g ĩa vụ


g đ này này, tác gi nghiên cứ cơ
ớng hồn

d ới góc độ là một biện pháp b o

ns h

Việt Nam hiện nay.

Đ tài sử dụng kết hợp nhi
p

g đời sống, tạo khung pháp lý an toàn

g cơ b n và thực tiễ để từ đó đ xuất

đ nh b

đ m thực

ơ g p áp à đ ợc sử dụ g tr

p

ơ g p áp, ba gồm (1) phương pháp lịch sử:
gc

ơ g


của đ tài, nhằm mục đíc tìm iểu

nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển của

đ nh b

n s h u từ Bộ

luật dân sự ăm 1995, Bộ luật dân sự 2005 đến Bộ luật dân sự ăm 2015; (2)
phương pháp phân tích và tổng hợp: p
c

ai c

ơ g p áp à đ ợc vận dụng trong tồn bộ

ơ g của đ tài, mục đíc p â tíc các

đ nh của pháp luật v b

quy n s h u khi nghiên cứ d ới góc độ là một biện pháp b

đ m,

a đó tổng


5

hợp vấ đ ; (3) phương pháp quy nạp và diễn giải: p

dụng trong c

ai c

ơ g của đ tài nhằm mục đíc p â tíc

luật để tìm ra b n chất của vấ đ , và từ các
của vấ đ Các p

ơ g p áp à đ ợc vận

đ

c

g

đ nh pháp

g để phát hiện tính cụ thể

ơ g p áp đ ợc sử dụng một cách linh hoạt để đ m b o hiệu qu

và tính thuyết phục của việc nghiên cứu.
5. Các vấn đề dự kiến cần giải quyết
Bố cục của đ c ơ g c i tiết:
C

ơ g


N

ng vấ đ cơ b n v b

C

ơ g 2 T ực tiễn, kinh nghiệm

n s h u trong pháp luật Việt

Nam

đ nh b

ớc ngoài và kiến ngh các bất cập của

n s h u trong pháp luật Việt Nam


CHƯ NG 1
NHỮNG V N ĐỀ C

ẢN VỀ BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP
LUẬT VIỆT NAM

1.1. ả

ưu quyền

h u – khái niệm đặc điểm cơ bản


1.1.1. Khái niệm
là gi

ại ý kiế riê g của mì

để tiếp tục àm á g tỏ ự đú g, ai tr

k ác với ý kiế của đa ố g

g

g ầ

đặt ý kiế vẫ p i p ục tù g t ệt đối và à

a

à các trá

độ g t e

ết đ

ết
ự áp

của tập t ể và

k ô g đ ợc c ố g ại.

Pháp nhân khi tham gia hoặc kí kết một đi

ớc tổ chức tuyên bố không chấp

nhận một số đi u kho n nhất đ nh, không ch u ràng buộc v mặt pháp lý b i nội
dung một số đi u kho n của đi

ớc ấy.

Quy n s h u là quy n dân sự, “bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và
quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật”.
Theo từ điển Tiếng Việt, “b
cũ, k ô g t a đổi
lại “

1

n s h

chuyể c

N

” có g ĩa à gi gì để cho cịn lại, gi lại

vậ , “b

” có t ể tạm hiểu là gi nguyên, gi

” là việc gi lại quy n s h u cho mình mà khơng


g ời khác nhằm đ m b o thực hiệ

g ĩa vụ.

Trong Bộ luật dân sự ăm 2005 biện pháp b
đ cập đế tr g Đi u 461 mua chậm, tr dầ

đ m thực hiệ

g ĩa vụ đ ợc

một tr ờng hợp riêng của hợp

đồng mua bán tài s n, dạng hợp đồng à đ ợc giao kết với đi u kiện trì hỗn, b o
n s h u của các bê đối với tài s

đã bá

Đi

46

LDS 2005

đ nh

v hợp đồng mua tr chậm, tr dần và ví dụ thực tiễn phổ biến trên th tr ờng quy n
sử dụ g đất hiện nay, có rất nhi u hợp đồ g đ ợc ký kết mà các bên thỏa thuận
p


ơ g t ức thanh toán nhi u lần, nhi u kỳ

1

Hội Ngôn ng học Việt Nam, Nguyễ N
gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 79.

ê bá đ ợc b

ns h u

Ý (20 3), Đại từ điển Tiếng Việt, NX Đại học Quốc


7

c

đến khi bên mua tr đủ ti n và thực hiệ các g ĩa vụ khác trong hợp đồng, trừ

tr ờng hợp các bên có thỏa thuận khác.
n s h u lầ đầ tiê đ ợc

B
tại kho

6 Đi

2015 (từ Đi


292

đ

LDS 20 5 và đ ợc

một biện pháp b

đ m

đ nh cụ thể tại tiểu mục 5 BLDS

33 đế Đi u 334).

Đến Bộ luật dân sự ăm 2015, B

đ ợc đ nh tại Đi u 331,

ns h

là một biện pháp b o đ m T e đó, Đi

33

đ nh “trong hợp đồng mua bán,

quyền sở hữu tài sản có thể được bên bán bảo lưu cho đến khi nghĩa vụ thanh tốn
được thực hiện đầy đủ” N
a :b


vậy, có thể đ a ra đ
đ nh b

n s h u là

quan hệ hợp đồ g m a bá

T e đó, tr

có thể đ ợc bên bán b

c

g ĩa v b

ns h u

đ m quy n lợi của bên bán trong

g ợp đồng mua bán quy n s h u tài s n

đế k i g ĩa vụ t a

t á đ ợc thực hiệ đầy

đủ.
đ nh mới tại Đi

Với


33

LDS ăm 20 5 v b

xác lập quan hệ mua bán, mặc dù các bê đã t ực hiệ
m a, bê m a đã

ận vật

g

n s h u. Khi

g ĩa vụ giao tài s n cho bên

n s h u vật vẫn thuộc v bên bán. Chỉ khi

bên mua thực hiệ đầ đủ g ĩa vụ thanh tốn thì bên bán mới thực hiện các thủ tục
để chuyển quy n s h u cho bên mua. Nếu bên mua không thực hiệ đầ đủ g ĩa
đ nh biện pháp b o

vụ thanh tốn thì bên bán vẫn có quy n s h u tài s n. Việc
đ mb

n s h u giúp cho bên mua khi nhậ đ ợc tài s n ph i sử dụng tài

s n đó một cách hiệu qu và có trách nhiệm thanh tốn ti
hạ


Cị bê bá đ ợc đ m b o quy n lợi đ ợc t a

c

bê bá k i đến

t á đầ đủ giá tr tài s n khi

giao tài s n cho bên mua.
Đi

46

LDS ăm 2005

đ nh v hợp đồng mua tr chậm, tr dần và ví

dụ thực tiễn phổ biến trên th tr ờng quy n sử dụ g đất hiện nay, có rất nhi u hợp
đồ g đ ợc ký kết mà các bên thỏa thuậ p
kỳ

ê bá đ ợc b

ns h

c

ơ g t ức thanh toán nhi u lần, nhi u
đến khi bên mua tr đủ ti n và thực


hiệ các g ĩa vụ khác trong hợp đồng, trừ tr ờng hợp các bên có thỏa thuận khác.


8

“Q

tài

”:

tài

đối với tài

vì g ời c ủ tài



đ ạt, và các hình t ức

đ

c ức c í

tr , tổ c ức c í

c ức g

g iệp,


Tr g ộ
đ cập đế tr

g Đi

gồm

ợp,

à

ất

ử dụ g
của tổ

â , tổ c ức xã ội, tổ

g

ự ăm 2005 biệ p áp b

đ m t ực iệ

g ĩa vụ đ ợc

một tr ờ g ợp riê g của ợp

, dạ g ợp đồ g à đ ợc gia kết với đi

của các bê đối với tài

,

t à dâ ,

tập t ể, t
c

đầ đủ

c iếm

46 M a tr c ậm, tr dầ

đồ g m a bá tài
tâm mà từ đi

:

tr -xã ội,


ật dâ

có ba

ì

đã bá


Vậ đâ

kiệ trì

à cơ

ã ,b

p áp ý trọ g

ật à c ú g ta có t ể xem xét một các t à diệ vấ đ b
à một ì

p i à một ì

t ức b

đ m t ực iệ

g ĩa vụ c í

t ức đặc biệt, một tr ờ g ợp đơ gi

t ức, c ứ k ô g

bằ g một đi

ật của ợp


đồ g m a bá tài
Có t ể iể m a tr c ậm à việc bê m a ẽ tr t à bộ ti
một t ời gia
dầ

àp

ất đ

c

a k i gia kết ợp đồ g và m a bá tài

ơ g t ức t a

tr dầ t e t ỏa t

c

t á

i

ầ ( ố ti

ậ của các bê ) mặc dù tài

g ời m a ga

tr tr


bê bá

sau

Cò m a tr

g một ầ và t ời gia đ ợc

m a bá đ ợc c

ể gia

ga

a k i kí kết ợp đồ g m a bá

1.1.2. Đặc điểm
B

g đặc điểm chung

n s h u có nh

Là một biện pháp b

đ m, đ ợc các chủ thể trong giao d ch dân sự chọn lựa

để đ m b o cho một g ĩa vụ dân sự c í
s h


a :

đ ợc thực hiện. Vì vậy, b

có các đặc điểm chung của các biện pháp b

đ m thực hiệ

n
g ĩa vụ,

sau:
Thứ nhất, b
g ĩa vụ chí

ns h

: Đâ

độc lập, mà ó

đâ

à biện pháp mang tính chất bổ sung cho

à một giao d ch phụ (hợp đồ g, đi u kho n phụ) không tồn tại

ô đ ợc xác lập đi kèm một hợp đồng mua bán tr chậm tr dần


(hợp đồ g có g ĩa vụ đ ợc b

đ m). Tính chất bổ

gc

g ĩa vụ chính thể


9

hiện

chỗ: Khi có quan hệ nghĩa vụ chính (hợp đồng mua bán tr chậm tr dần) thì

các bên mới cùng nhau thiết lập biện pháp b

ns h

, g ĩa à b

k ô g đ ợc thực hiện hoặc tồn tại một các độc lập, nội dung b

quy n s h

quy n s h u phù hợp và phụ thuộc vào nghĩa vụ c í

đ ợc

đ nh trong hợp


đồng mua bán.
n s h u với mục đíc

Thứ hai, biện pháp b

à â g ca trác

nhiệm của các bên trong quan hệ g ĩa vụ dân sự: K i đặt ra biện pháp b
, các bê

quy n s h

ớng tới mục đíc

m a, đồng thời biện pháp b
quy n s h u của bê bá tr

hiệm thanh toán của bên

n s h u cịn có chức ă g dự phịng, b o vệ
g tr ờng hợp bên mua vi phạm g ĩa vụ.

Thứ ba, biện pháp b
bên và là cơ

â g ca trác

n s h u phát sinh từ sự thỏa thuận gi a các


xác lập b

n s h u là từ sự tho thuận của các bên. Các

bên có thể tự thỏa thuận v việc lựa chọn áp dụng b
áp dụng b

n s h u hay không

n s h u, áp dụng biện pháp b

dụng các biện pháp b

đ m k ác để b

n s h u hay áp

đ m việc thực hiệ

cách thức và toàn bộ nội dung của b

ns h

g ĩa vụ. Ngoài ra,

đ u là kết qu của sự thỏa

thuận gi a các bên. Trong giao d ch mua tr chậm tr dần, các bên hồn tồn có
n s h u, k i đó,


quy n khơng tho thuận b

n s h u sẽ đ ợc

chuyển giao khi hai bên chuyển giao tài s n.
Thứ t , biện pháp b

n s h u không ph i là mục tiêu mà bên bán

ớ g đến, mà vấ đ b

n s h u chỉ đặt ra khi bên mua vi phạm g ĩa
n s h u với ý g ĩa à biện pháp dự

vụ thanh tốn. Việc tho thuận b

phịng, nhằm mục đíc đ m b o bên mua thực hiệ
Ngồi nh
mang nh

g đặc điểm c

g đặc điểm riê g

Một à, đối t ợng b

g

trê , biện pháp b


n s h u còn

a :
đ m của biện pháp b

h u tài s n, khác với các biện pháp b
s n với ý g ĩa à một

g ĩa vụ thanh toán.

n s h u là quy n s

đ m k ác có đối t ợng b

ợng tài chính dự phịng cho việc thực hiệ

đ m là một tài
g ĩa vụ trong


10

tr ờng hợp đến hạ mà g ĩa vụ c í

k ô g đ ợc thực hiện hoặc thực hiện không

đú g, k ô g đầ đủ. Trong hợp đồng mua bán có b
m a

n s h u, cái mà bên


ớ g đến chính là quy n s h u tài s n một cách hợp pháp, và quy n s h u

cũ g c í

à thứ mà bên bán nắm gi c

đến khi bên mua thanh toán đầ đủ. Việc

nắm gi quy n s h u tài s n trong biện pháp này nhằm đ m b o cho việc thực hiện
g ĩa vụ tr ti n của bên mua.
Hai là, tài s n b

đ mc

at

ộc s h u của bên b

chung một tài s

đ ợc dùng làm tài s n b

đ m. Tại Kho

Đi u 295 BLDS ăm 20 5

quy n s h u của bên b

đ m trên nguyên tắc


đ m k i đó à tài
đ

“Tài

n thuộc v bên b o
nb

đ m ph i thuộc

đ m, trừ tr ờng hợp cầm gi tài s n, b

ns

h u”
N

vậ , đối với các biệ p áp

c ợc… bên b

t ế chấp, cầm cố, ký quỹ, đặt cọc, ký

đ m ph i có g ĩa vụ chuyển tài s n b

đ m của mình cho bên

nhận b o đ m hoặc bên thứ ba nắm gi , b o qu n, nhằm b


đ m thực hiệ

vụ. Còn đối với biện pháp b

đ m vừa k ô g c

n s h u, tài s n b

s h u của bên b o đ m, vừa khơng có sự chuyển giao tài s n từ bên b
bên nhận b

đ m. Ng ợc lại, tài s n b

h u, sử dụng trong suốt thời gian b
Ba là, bên nhận tài s n b
biệ p áp đ m b o thực hiệ

đ m chiếm

n s h u.

đ m à bê có g ĩa vụ thực hiện, khác với các

g ĩa vụ khác, bên nhận vật à t

nhận vật trong biện pháp b o l

ờng là bên có quy n

vi à đó Tr


g k i đó, bên

n s h u lại à bê có g ĩa vụ thực hiện, cụ

t á đú g t e t ỏa thuận của hợp đồng mua bán (tr ti

hạ ), g ài ra cị có g ĩa vụ bồi t
ch u rủi ro khi sử dụng tài s n.

a

đ m sang

đ m đ ợc trao cho bên b

yêu cầu bên cịn lại ph i thực hiện cơng việc, à
thể là ph i t a

g ĩa

ờng thiệt hại khi tài s n mất,

đủ, đú g

ỏng, và ph i


11


1.2. Xác lập của bả

ưu quyền s h u trong pháp luật bả đảm thực hiện

nghĩa vụ

1.2.1. Phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm trong bảo lưu quyền sở hữu
Đi

Kho

33

LDS ăm 20 5

đ

quy n s h u tài s n có thể đ ợc bên bán b

“Tr
c

g ợp đồng mua bán,

đến k i g ĩa vụ thanh toán

đ ợc thực hiệ đầ đủ”
Q

đ nh này gián tiếp cho thấy, biện pháp b


thể áp dụ g đi kèm với hợp đồng mua bán tài s
chất của tên gọi “b

ns h

dụ g đi kèm với các giao d c



n s h u này chỉ có

Tr

g k i đó, ếu chỉ xét v b n

”, có t ể hình dung biện pháp này có thể áp
a đến chuyển quy n s h u tài s

Đi u này

có g ĩa à, đối với tất c các giao d c có iê

a đến việc chuyển quy n s h u

tài s n thì các chủ thể đ u có thể thực hiện quy

“b

góc độ à t ì c


Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn nhận

a đủ, b

” của mình.
đ ợc

ns h

đ m, tức là cùng với dấu hiệu nhận biết

áp dụng có tính chất của một biện pháp b
là áp dụng với các giao d c mà tr

quy n s h

g đó có động tác chuyển quy n s h u tài s n

còn cần thêm dấu hiệu là các giao d ch này ph i àm p át i
đ ợc chuyển giao quy n s h u. Tức à ó đ ợc ì

t à

g ĩa vụ của bên

trê cơ

các hợp đồng


song vụ. Với các phân tích trên, hợp đồng mua bán chỉ là loại điển hình của hợp
đồng song vụ có chuyển giao quy n s h u tài s n. Bên cạ
tài s

t e

đ nh tại Đi

p â tíc trê đâ

455 LDS ăm 20 5 cũ g có

Nếu áp dụ g đú g

đ nh tại Đi

33

đó, ợp đồ g tra đổi
ng tính chất

đã

LDS ăm 20 5, b o

n s h u khô g đ ợc phép áp dụ g đối với hợp đồ g tra đổi tài s n. Tuy
nhiên, kho

4 Đi


455

g ời bá đối với tài s
Các

LDS ăm 20 5

gia c

đ

: “Mỗi bê đ

đ ợc coi là

bê kia và à g ời m a đối với tài s n nhận v .

đ nh v hợp đồng mua bán từ Đi

430 đế Đi u 439, từ Đi

44 đến


12

Đi

449 và Đi u 454 của Bộ luật à cũ g đ ợc áp dụ g đối với hợp đồ g tra đổi


tài s ” 2
Tuy nhiên, với ý g ĩa b

đ m thực hiệ

g ĩa vụ, thì biện pháp b

quy n s h u phù hợp ơ k i áp dụ g đối với hợp đồng m a bá , k i đó việc trì
hỗn chuyển giao quy n s h

giúp bê bá đ m b

đ ợc quy n nhận thanh tốn.

Cị đối với hợp đồ g tra đổi tài s n (với b n chất là hai hợp đồ g m a bá ,

g

việc thanh tốn khơng ph i bằng giá tr tài s n mà bằng chính các tài s n thuộc
quy n s h u của ai bê , a

ói k ác ơ , có đế

ai g ĩa vụ chuyển giao quy n

s h u trong hợp đồ g tra đổi tài s n) thì thật khơng hợp lý nếu việc trì hỗn
chuyển giao quy n s h u một bên chỉ để đ m b

g ĩa vụ chuyển giao quy n s


n s h u lúc này khiến cho hợp đồ g tra đổi tài

h u của bên cịn lại, b

s n khơng cịn phù hợp với mục đíc của nó. Các bên hồn tồn có thể chuyển giao
quy n s h u của mì

để nhận chuyển giao quy n s h u của bên cịn lại ngay mà

khơng cầ đến biện pháp b
Vì vậ , t e

các

n s h u.
đ nh nêu trên, b

n s h u tài s

đ ợc áp

dụng c đối với hợp đồ g tra đổi tài s n.

1.2.2. Hình thức xác lập bảo lưu quyền sở hữu trong pháp luật bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ
Kho
đ ợc lập t à
đâ

2 Đi


33

LDS ăm 20 5

đ

n s h u ph i

vă b n riêng hoặc đ ợc ghi trong hợp đồ g m a bá ” N

à một trong số ít các tr ờng hợp mà pháp luật

vă b

:“

đ nh hình thức ph i bằng

đối với giao d ch.

Việc yêu cầu xác lập bằ g vă b

đối với biện pháp b

một yêu cầu hợp lý. B i lẽ, cần có bằng chứng xác thực cho một à

2

vậy,


n s h u là
vi đặc biệt

TS. Đ à T P ơ g Diệp, “Cầm giữ tài sản, Bảo lưu quyền sở hữu tài sản theo quy định của
BLDS 2015”, Tạp c í Ng iê cứ ập p áp, 2017


13

của bê có g ĩa vụ chuyển giao quy n s h u tài s n trong việc không thực hiện
g ĩa vụ này. Trên thực tiễn, yêu cầu này sẽ dẫ đến nh

g tr ờng hợp sau:

Thứ nhất, hoàn tồn khơng có vấ đ gì nế t e

đ nh của pháp luật hợp

đồng mua bán hay hợp đồ g tra đổi tài s n ph i lập t à
kho n b

ns h

vă b , k i đó đi u

đ ợc g i và vă b n – hợp đồng mua bán.

Thứ hai, tr g tr ờng hợp hợp đồng mua bán không buộc ph i xác lập bằng
vă b , k i đó các bê


ẽ có hai lựa chọn: Một là, xác lập hợp đồng mua bán bằng

vă b n (mặc dù luật không yêu cầ ) và t ơ g ứng với hợp đồ g à
hay hợp đồng b

à đi u kho n

n s h u; hai là, chấp nhận tình trạng hợp đồng mua bán

lập bằng miệ g

g ợp đồ g ( a đi u kho n) b

n s h u lại xác lập

bằ g vă b n.
1.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ bả

ưu quyền s h u

và g ĩa vụ chung của các bên trong việc giao kết và thực hiện

Ngoài quy

hợp đồng mua bán tài s n, thì các bên trong hợp đồng mua bán có áp dụng biện
pháp b

n s h u cịn có quy


và g ĩa vụ cụ thể a đâ :

1.3.1. Quyền và nghĩa vụ của bên bán
Đối với bên bán: Bên bán có quy

“địi lại tài sản” đ ợc

đ nh tại Đi u

332 BLDS ăm 2015:
+ Bên bán có quy
t à

g ĩa vụ t a

địi ại tài s

tr

g tr ờng hợp bên mua khơng hồn

t á đủ số ti n theo thỏa thuận.

+ Bên bán có quy n yêu cầu bên mua bồi t
bên mua làm mất mát,

ờng thiệt hại tr

g tr ờng hợp


ỏng tài s n.

ê bá có g ĩa vụ hồn tr cho bên mua số ti

bê m a đã t a

t á

a

khi trừ giá tr hao mòn tài s n do sử dụng.
Đi

332 LDS ăm 20 5

g ĩa vụ t a

t á c

đ

“Tr ờ g ợp bê m a k ô g

bê bá t e t ỏa t

ậ t ì bê bá có

à t à
đòi ại tài



14

ê bá

à tr c

a mị tài

d

bá có

bê m a ố ti

k

ầm ẫ với một kỹ t

A đ ợc va ti

d

, vì k ơ g có ti
với ãi

đ ợc t ế c ấp c




c ậm Với tì

ất

i

i

ầ tr

g t ời

ầ (tr góp) đ

à

a ví dụ đơ gi , A m a că

ộc

t a

t á một ầ , với ỗ trợ của

à đầ t ,

đãi của gâ

ố g à , c ú g ta có tr


à g C, với t
t á ti

t



à că

va bằ g ì

g t ực tế việc “tr c ậm”

g
ộ ẽ

t ức tr
gk ô g

mà à một ợp đồ g “m a đứt, bá đ ạ ” D đó, ế

vì ý d gì đó A k ơ g t ể tiếp tục t ực iệ
c ỉ có t ể tiế

t á

g

à g C và A ẽ t a


có việc b

g t ời gia

ật k ác có cơ c ế gầ t ơ g tự Việc b

Có t ể ì
à đầ t

t ì bê

tr

g k ơ g p i tất c các tr ờ g ợp tr

b
c của

ỏ g tài

b

ờ g đi kèm với việc tr c ậm ( a t a

gia ké dài),

a k i trừ giá tr

ờ g t iệt ại”


Trên t ực tế, việc áp dụ g đi
t

t á

ử dụ g Tr ờ g ợp bê m a àm mất,

ê cầ bồi t

a a b

bê m a đã t a

à

các t ủ tục đòi ợ

mà A đã m a c ứ k ơ g có

g ĩa vụ tr

ợc

ặc ê cầ xử ý tài



ại tài

đ




à gCt ìC

t ế c ấp à că
tại Đi



332 LDS

ăm 20 5 ê trê
Vậ ,
k



b

để b

t e

đ

t ì bê có

tr ờ g ợp à , b
đ mc


t â

đ ợc iể
vẫ

tài

g ĩa vụ t a

Vì vậ , ế
c

ại tài

biệ p áp b

à tất g ĩa vụ t a


đ mt ơ gt

Ng ài ra, Đi
t ì bê bá có
cãi trê trê t ực tế

c ất b

ờ g(


332 cò

tài

Tr

g

đ m

t á của bê m a

g ời m a
ại tài

àc ủ

à đối t ợ g của gia d c b

ể gia , g ợc ại, ế vi p ạm g ĩa vụ t a

bê bá đ ợc ấ

ô

t ế à ? Với đi

t á ,

đ ợc


t á , với t các

đ m ca

ơ rất

i

àc ủ

,



với các

“Tr ờ g ợp bê m a àm mất,

ỏ g tài

ờ g t iệt ại” có t ể ẽ gâ ra

g tranh

cầm cố, t ế c ấp)
đ

ê cầ bồi t
i ẽ, có t ể x


ra ai tr ờ g ợp a : thứ nhất, khi bên mua


15

vẫ đa g tiếp tục t ực iệ
tiếp tục t a
c

t á c

bê m a? Tài

đế

g ĩa vụ t a

t á , tài

ết t ì bê bá

ẽc

k ơ g cị , việc c

b mất đột gột Nế vẫ

ể gia


ể gia

g ĩa vụ t a

g

t ì p át iệ ra tài

t á , bê bá đòi tài

ê cầ bồi t
đẩ rủi r c

ờ g ẽ p át i
bê m a tài

bá với t các c ủ

Q

đ

t á , tài

à của Đi

ẽ k ô g gá

c


b mất, bê m a

b mất Tại đâ ,
332, một các giá tiếp,

kể từ t ời điểm đ ợc gia tài
tài

a g

iệ có cị ý

g ĩa? thứ hai, ế đa g t ực iệ
gt a

tài

Tr

g k i đó, bê

3

rủi r

1.3.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mua
Quy n và g ĩa vụ của bê m a đ ợc
Bên mua có quy n sử dụng tài s




đ nh tại Đi u 333 BLDS ăm 2015:

ng hoa lợi, lợi tức từ tài s n trong thời hạn

n s h u có hiệu lực. Tuy nhiên, bê m a có g ĩa vụ ph i gánh ch u

b

n s h u, trừ tr ờng hợp

nh ng rủi ro x y ra với tài s n trong thời hạn b
có thỏa thuận khác.
2 Đi

Tại kho

09 LDS ăm 20 5

mà tài s n mang lại. Lợi tức là kho n lợi t
nh ng hoa lợi phát si

cũ g

thì bên mua sẽ đ ợc

ng. Ví dụ

các k


đ

“H a ợi là s n vật tự nhiên

đ ợc từ việc khai thác tài s ” D đó,
t

n ti
a :a

A

đ ợc từ việc khai thác tài s n
àm t ủ tục m a đà gia úc của

ch B tr giá 500 triệ đồng. Trong hợp đồng mua bán, Anh An và B cùng thỏa
thuận rằng anh A sẽ tr tr ớc cho ch B 200 triệ đồ g Sa đó, mỗi tháng, anh An
tr cho ch B 30 triệ đồng, sau 10 tháng, anh An sẽ thanh tốn hết 300 triệ đồng
cịn lại N

vậ , tr g tr ờng hợp à , đà gia úc vẫn thuộc s h u của ch B cho

đến khi anh An thanh tốn hết 300 triệ đồng cịn lại. Trong 10 tháng b

n

s h u, nếu anh An cho thuê gia súc thì ti n thuê sẽ thuộc v anh An; nế gia úc đẻ
c
3


t ì gia úc c
TS. Đ à T

P

cũ g ẽ thuộc v anh An.

ơ g Diệp, “Cầm gi tài

20 5”, Tạp c í Ng iê cứ

ập p áp, 20 7

,

tài

t e

đ

của

LDS


16

Tại Đi



333 ộ
g

ực; c

ật dâ



đ

a ợi, ợi tức từ tài

tr

rủi r v tài

t ỏa t ậ k ác” Q
dc b

đ mb

m a tài



tr
đ


ỏ g, mất tài

đủ g ĩa vụ t a

t ì tr

c

K i



g

đ m tr

g gia

m a bá , bê

a ợi, ợi tức từ tài

tr

ực Nế việc k ai t ác, ử dụ g tài

g t ời

m a bá


g tr ờ g ợp bê m a k ô g t ực iệ đú g, đầ

t á t ì bê m a p i c

iệm đối với

à bê b
ậ đ ợc tài

rủi r tr

g t ời ạ b

ờ g các t iệt ại ế x

m a bá , trừ tr ờ g ợp các bê có t ỏa t

trác

có iệ
, trừ tr ờ g ợp có

tài

ê m a p i có g ĩa vụ p i bồi t
với tài

“Sử dụ g tài

g t ời ạ b


t ấ bê m a tài

ử dụ g tài
có iệ

àm



g t ời ạ b
à c

ạ b

bê m a tài

g rủi r v tài



ra t iệt ại đối

à bê m a ẽ k ô g p i

m a bá đó

1.3.3. Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu
đ mb


Biện pháp b
t a

n s h u chấm dứt tr

t á đ ợc bên bán thực hiệ x

gt e

đ nh tại Đi u 334 Bộ luật dân sự

ăm 20 5 Tr g tr ờng hợp à t ì g ĩa vụ b
pháp b

g tr ờng hợp g ĩa vụ

đ m đã đ ợc thực hiện nên biện

đ m chấm dứt. Ngoài ra, bên bán nhận lại tài s n b

n s h u là

tr ờng hợp bên mua không thực hiện hoặc thực hiệ k ô g đú g, k ô g đầ đủ
g ĩa vụ nên bên bán với t các

à bê

ận b

đ m đã


đ m quy n lợi của mình mà khơng chuyển giao quy n s h
tr ờng hợp g ĩa vụ b

đ m k ô g đ ợc thực hiệ

D đó, bê

bê m a Đâ
ận b

n s h u cũ g c ấm dứt khi bên mua nhận lại tài s n b

biện pháp b

đ m quy n s h

Sự c ấm dứt
p áp b

4

c

để b o
à

đ m có

à đối t ợng của hợp đồng mua bán. Biện pháp b o


quy n nhận lại chính tài s
đ mb

ận lại tài s

đ m và

cũ g c ấm dứt khi các bên thỏa thuận.

và g ĩa vụ tr
đ ợc p áp

g

ật g i

a

ệ m a bá có t ỏa t

ậ t ô g

/>
ậ biệ

a các că cứ a :4


17


T ứ

ất, bê m a

Các biệ p áp b


à t à

g ĩa vụ t a

đ m ói c

t á c

bê bá

g và b

nói riêng c ỉ ma g

c ất của việc tác độ g, dự p ò g, dự p ạt Các biệ p áp à đ ợc áp dụ g k i

có ự vi p ạm của một bê

D đó, tr

g


a

ệ m a bá , ai bê đ

đú g g ĩa vụ của mì

, đặc biệt bê m a đã t a

th ậ

ể gia tài

ặc a k i c

p áp b

đ m

ẽ k ơ g cị cơ

của bê bá đối với tài
ẽđ ơ g

t á ti

t á ti

c

bê bá t e t ỏa


c

việc áp dụ g biệ



iê c ấm dứt k i bê m a

t ực iệ

vậ , biệ p áp b

à t à

g ĩa vụ t a

cho bên bán.

T ứ ai, bê bá



ại tài

b

Tr g tr ờ g ợp à , ợp đồ g m a bá k ô g đạt đ ợc ự t ỏa t
các bê
t


Đặc biệt, bê m a k ô g t ực iệ đú g g ĩa vụ t a

ậ , bê bá có



ại tài

biệ p áp b

đ mk ơ gđ ơ g

đ mb

ại tài

t ỏa

g k i các biệ p áp b
iê c ấm dứt N

g với

à , t ì việc c ấm dứt biệ p áp b

ẽ ké t e


t á


đã bán. Như vậy, biện pháp bảo lưu quyền

sở hữu sẽ chấm dứt khi bên bán nhận lại tài sản đó. Tr
đ m c ấm dứt, g ĩa vụ đ ợc b

ậ của

m a bá

ợp đồ g m a bá c ấm dứt Trê t ực tế, k i bê bá
ợp đồ g m a bá

ẽ k ô g t ể tồ tại

T ứ ba, t e t ỏa t ậ của các bê
T ỏa t ậ đ ợc iể
tr

g

a

ệ dâ

à ự bà tỏ

ự Việc p áp

ật g i


ệ ợp đồ g cầ đ ợc iể đó c í
đ gì đó. Và t ố g
tô trọ g và b

gm


đ m t ực iệ

ự t ỏa t

à ựt ố g

ất ý c í à tạ ra
Tr

b

của các bê

ậ của các bê tr

g đi
Việc tài

ựb

g


đ mc

a

ất ý c í của các bê v một vấ
ật p áp

ật à cũ g vậ , các bê tr
và cũ g có t ể t ỏa t

à
ma g đế

ất đ

và g ĩa vụ của các bê mà

đồ g m a bá có t ỏa t ậ b
dứt việc b

gm ố

g ợp

ậ c ấm

m a bá đ ợc áp dụ g biệ pháp
g ời bá

gk ô g i


ạt


18

đối với g ời m a tr

g việc t ực iệ các

ă g đối với tài

,c

ê các

bê có t ể t ỏa t ậ để c ấm dứt biệ p áp à

1.3.4. Hiệu lực đối kháng với người thứ ba
Hiện na , g ời thứ ba vẫ c

a đ ợc vă b n nào nêu rõ khái niệm. Tuy

nhiên
g ời thứ ba đối với một giao d ch b
ph i là các bên trong biện pháp b

đ m có thể đ ợc hiểu là các chủ thể khơng

đ m đó Tr


g t ực tế, có thể xuất hiện bên thứ

a đế đối t ợng của hợp đồng mua bán vì tài s

ba có quy n lợi liên

à đã

đ ợc
chuyển giao cho bên mua sử dụ g, k ai t ác Ng ời thứ ba có thể là bất kỳ tổ
chức, cá nhân nào ngoài các bên tham gia giao d ch b
biện pháp b
t

ns h

đ m bằng tài s n. Trong

, g ời thứ 3 có thể bao gồm: g ời m a, g ời

ê, g ời nhận cầm cố, g ời nhận chuyển giao tài s n b

cầm gi tàis n b

đ m, g ời có quy n

đ m (ví dụ: g ời sửa ch a, nâng cấp tài s , g ời b o qu n tài

s n).

đ m với

Gi a các giao d ch b

a , t ì đơi khi người có quyền trong biện pháp

bảo đảm này là người thứ ba đối với biện pháp bảo đảm khác.5
Kho

3 Đi

33

LDS ăm 20 5

đ



n s h u phát sinh

hiệu lực đối kháng với g ời thứ ba kể từ thời điểm đă g ký” Hiệu lực đối kháng
với

g ời thứ ba của b

đă g ký N

n s


đ ợc phát sinh kể từ thời điểm

vậy, bên bán ph i muốn tr thành bên có quy

thứ ba thì ph i tiế

à

quy n s h u tại cơ

đă g ký gia d ch b
a N à

Đỗ Vă Đại, 2014, Luật Ng ĩa vụ dân sự và b
Chính tr quốc gia, Tr. 594
Đă g ký biện pháp b

đ m là việc cơ

đối kháng với g ời

đ m đối với biện pháp b

ớc có thẩm quy n.6. T e

5

6

h


đ m thực hiệ

a đă g ký g i và

đ nh tại kho n 2

g ĩa vụ dân sự Việt Nam, NXB
ổ đă g ký

ặc nhập và cơ

d

liệu v việc bên b đ m dùng tài s để b đ m thực hiệ g ĩa vụ đối với bên nhận b đ m. Theo
Ngh đ
02/20 7/NĐ-CP, tùy thuộc tài s n b đ m là tàu bay, tàu biển hoặc quy n sử dụ g đất, tài s n
gắnli n với đất mà cơ a có t ẩm quy đă g ký biện pháp b đ m có thể là Cục Hàng khơng Việt Nam;


19

Đi

297

LDS

ăm 20 5


đ nh v

hệ qu

hiệu lực đối kháng với g ời thứ ba là bên nhận b
tài s n b

đ m, và quy

tiê t a

LDS ăm 20 5

pháp lý khi phát sinh

đ m có đ ợc quy

t á t e t ứ tự

đòi

đ nh tại Đi u 308

n s h u phát sinh hiệu lực pháp lý với g ời thứ

ba, ngồi quy n truy địi tài

tiê t a

n, bên bán cịn có quy


đ nh tại Đi u 308 LDS ăm 20 5, t e đó, t ứ tự

tự

tr

t á t e t ứ

tiê t a

vào: (i) biện pháp nào có hiệu lực đối kháng với g ời thứ ba (tr

t á că cứ

g tr ờng hợp có

biện pháp phát sinh hiệu lực đối kháng với g ời thứ ba, có biện pháp khơng phát
sinh

hiệu

đối

lực

kháng với g ời thứ ba); (ii) thứ tự xác lập hiệu lực hiệu lực đối kháng (trong
tr ờng hợp các biệ p áp đ u phát sinh hiệu lực đối kháng với g ời thứ ba); (iii)
thứ tự xác lập biện pháp b


đ m (tr

g tr ờng hợp các biệ p áp đ u không phát

sinh hiệu lực đối kháng với g ời thứ ba); (iv) theo tho thuận của các bên
1.4. Đăng ký biện pháp bả đảm và xử lý tài sản bả đảm của bả

ưu

quyền s h u

1.4.1. Đăng ký biện pháp bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu
Giá tr của đă g ký đối với các bê
a đă g ký gia d ch b

“Đă g ký gia d ch b

đ m là việc cơ

đ m ghi vào Sổ đă g ký gia d ch b

đ m hoặc nhập

và Cơ

d liệu v giao d ch b

đ m việc bên b

thực hiệ


g ĩa vụ dân sự đối với bên nhận b

đ m dùng tài s

đ m” (k

để b

đ m

Đi u 3 Ngh đ nh số

02/20 7/NĐ- CP gà 0 /09/20 7)
Trong thực tế chúng ta gặp không hiếm tr ờng hợp biện pháp b
đ ợc đă g ký và, k i có tra

c ấp gi a bên b

đ m và bên nhận b

có tranh chấp với g ời thứ ba), câu hỏi đặt ra là giao d ch b

đ m không
đ m (không

đ m k ơ g đă g ký

có giá tr pháp lý không?


Cục Hàng h i Việt Nam hoặc Chi cục hàng h i, C ng vụ hàng h i; C i
Vă p ò g đă g ký đất đai trực thuộc S Tài g ê và Môi tr ờng

á

Vă p ò g đă g ký đất đai và


×