Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ của phú tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.94 KB, 83 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh


Trần Hoàng Anh

đặc điểm ngôn ngữ của phú
tiếng việt
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
MÃ số: 60.22.01 số: 60.22.01

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:

TS. Trần Văn Minh
Mục lục

Vinh - 2007
Trang
mở đầu....................1
Lý do chọn đề tài............1..............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1..........1
2. Lịch sử vấn đề............1............1............1............1............1............1............1............1..............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1...2
3. Mục đích nghiên cứu............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1..............1............1............1............1............1............1................8
4. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài............1............1............1............1............1............1............1............1.............8
5. Phơng pháp nghiên cứu ............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1..............1............1............1..........9
6. Dự kiến đóng góp của đề tài............1............1............1............1............1............1............1............1..............1............1............1............1............1............1.............9
7. Cấu trúc luận văn............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1.............1............1............1............1............1...........9
Chơng I: Một số giới thuyết chung............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1..............1.11


1.1. Đặc trng của thể phó…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1..…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1.........11
1.1.1. Ngn gèc cđa thĨ phó…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1…..…………………………………………………..........1...11


2
1.1.2. Các đặc trng của thể phú............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1..12
1.2. Thể phú trong văn học Việt Nam ..17
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1.17
1.2.2. Vai trò của phú trong Văn học Việt Nam............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1...26
*Tiểu kết............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1..............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............128
Chơng II: Đặc điểm về hình thức và về từ ngữ của Phú tiếng Việt..............1..29
2.1. Đặc điểm hình thức của văn bản phú tiếng Việt............1............1............1............1..............1............1............1............1..29
2.1.1. Hình thức tổng thể của phú tiếng
Việt. 31
2.1.2. Hình thức đoạn mở đầu trong phú tiếng
Việt..33
2.1.3. Hình thức đoạn kết thúc trong phú tiếng
Việt.36
2.1.4. Hình thức câu trong phú tiếng
Việt.. 39
2.1.5. Vần và nhịp trong phú tiếng
Việt.. 41
2.2. Đặc điểm về từ ngữ của phú tiếng Việt............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1..47
2.2.1. Các lớp từ ngữ giàu màu sắc tu
từ 47
2.2.2. Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa phú cổ và phú mới
........58
2.2.3. Các biện pháp tu từ nổi bật trong phú tiếng
Việt...67
*Tiểu kết............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1..............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1........78

Chơng III: Ngôn từ biểu hiện các giá trị nội dung trong
Phú tiếng việt............1............1............1............1............1............1............1............1...............1............1............1............1............1............1............1............1............1............179
3.1. Khái quát các giá trị nội dung của phú tiếng Việt............1............1............1............1............1............1.........79
3.1.1. Các giá trị nội dung của phú cổ
.........79
3.1.2. Các giá trị nội dung của phú
mới..80
3.2. Ngôn từ biểu hiện các giá trị nội dung trong phú cổ
............1............1............1............1............1............1.....81
3.2.1. Ngôn từ biểu hiện thái độ đối với đạo lý Khổng
Mạnh.81


3
3.2.2. Ngôn từ biểu hiện thái độ đối với cuộc đời.
........83
3.2.3. Ngôn từ biểu hiện ý thức độc lập dân tộc, chống ngoại xâm.
85
3.3. Ngôn từ biểu hiện các giá trị nội dung trong phú mới............1............1............1............1..............1............1.87
3.3.1. Ngôn từ biểu hiện thái độ yêu nớc theo xu hớng cải lơng .... 87
3.3.2. Ngôn từ biểu hiện thái độ yêu nớc
theo lập trờng cách mạng vô sản
89
3.3.3. Ngôn từ biểu hiện giá trị hiện thực và nhân đạo...
92
*Tiểu kết............1............1............1............1............1..............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............1............195
Kết luận......97
Tài liệu tham khảo....99

mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Phú là một trong những thể tài văn học hình thành và có lịch sử tồn tại
lâu dài trong đời sống văn học Trung Quốc. Phú đợc ngời Việt Nam sử dụng từ
những thế kỷ đầu xây dựng nền văn học dân tộc. Đến nay phú là thể loại văn học
truyền thống trong nền văn học Việt Nam. Phú có mặt trong tất cả các thời kỳ của
văn học Việt Nam từ trung đại, cận đại sang hiện đại. Đặc biệt trong văn học trung
đại, phần lớn các tác giả nổi tiếng đều sử dụng hình thức nghệ thuật này và thời kỳ
nào cũng có những tác phẩm xuất sắc. Nghiên cứu phú là nghiên cứu một thể tài
văn chơng quan trọng của văn học Việt Nam trung đại. Hơn nữa phú Việt Nam đợc
viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm. Nghiên cứu phú tiếng Việt sẽ hiểu thêm về đặc
điểm của một bộ phận văn chơng chữ Nôm, qua đó góp phần làm sáng tỏ lịch sử
văn học nớc nhà.


4

Bên cạnh đó, chữ Nôm khi đợc sử dụng để sáng tác văn chơng thì cũng chủ
yếu là ở thơ và phú. Do nhiều nguyên nhân mà phú tiếng Việt bị mất một khối lợng
đáng kể và có thể nói chỉ trên những tác phẩm hiện còn thì sự nghiên cứu dành cho
phú tiếng Việt cha tơng xứng. Phú Nôm là nơi gặp gỡ giữa chuẩn mực lâu đời
(thể phú) và cái đang hình thành phát triển (ngôn ngữ dân tộc). Phú Nôm là nơi
chứng kiến sự gặp gỡ giữa những giá trị xa nhau nhất: thể tài văn chơng bác học
và chất liệu văn vần dân gian, khẩu ngữ [41, tr.60]. Trớc một đối tợng phong
phú nh phú tiếng Việt, trớc những thành quả nghiên cứu đà có về nó, trong đề tài
này chúng tôi tập trung nghiên cứu một số vấn đề về đặc điểm ngôn ngữ của phú
tiếng Việt.
1.2. Trong số các thể loại của văn học Việt Nam trung đại, thể phú ít đợc
quan tâm nghiên cứu đúng mức cả về giá trị nội dung lẫn giá trị hình thức nghệ
thuật biểu hiện. Cho đến nay ở Việt Nam cha có công trình chuyên khảo vỊ phó
tiÕng ViƯt. ChØ mét sè vÊn ®Ị vỊ thĨ tài và về các tác phẩm phú đợc đề cập đến

trong các công trình văn học sử hoặc các tuyển tập phú. Gần nh là điều tự nhiên,
một số công trình nhìn nhận phú Việt Nam trong sự tơng đồng hay khác biệt với
phú Trung Quốc và thực tế cho thấy thành quả nghiên cứu phú Việt Nam không
chỉ phụ thuộc vào sự chiếm lĩnh bản thân đối tợng này mà còn phụ thuộc đáng kể
vào sự hiểu biết về phú Trung Quốc. Do đặc điểm của đối tợng và do thực tiễn
nghiên cứu đà có, chúng tôi chọn đề tài này nhằm tìm hiểu về các đặc điểm của
ngôn ngữ, biểu hiện trong các bài phú tiếng Việt từ cổ chí kim, qua đó góp phần
vào việc nghiên cứu thể phú nói chung.
1.3. Một trong những yêu cầu của việc dạy học tác phẩm văn học là phải
hình thành ở học sinh cảm xúc thể loại. Các tác phẩm văn học bao giờ cũng là sự
thể hiện nhận thức, t tởng, tình cảm thẩm mĩ của con ngời qua ngôn ngữ và hình tợng nghệ thuật. Cảm xúc thể loại là khả năng tiếp nhận nội dung tác phẩm trong
đặc trng thể loại của nó. Đề tài này nghiên cứu đặc điểm về hình thức và ngôn từ
biểu hiện các giá trị nội dung của một thể loại quan trọng trong văn học Việt Nam
(thể phú) chính là góp phần vào việc dạy học tác phẩm văn học theo thể loại, đặc
biệt nó phù hợp với xu hớng dạy học tích hợp nh hiện nay. Đây là hớng nghiên cứu
phù hợp với thời điểm hiện tại, thời điểm mà giới nghiên cứu đà chú ý hơn đến vấn
đề thể loại trong văn học dân tộc, trong đó có việc nhận thức đúng hơn về thể phú
2. Lịch sử vấn đề
Cho đến nay, cha có nhiều những công trình nghiên cứu chuyên sâu về phú
tiếng Việt. Một số vấn đề về phú đà đợc đề cập đến trong các công trình lý luận
văn học, công trình văn học sử hoặc các tuyển tập phú. Dựa trên đặc điểm của đối


5

tợng và thực tiễn nghiên cứu đà có, chúng tôi điểm lại lịch sử vấn đề theo từng khía
cạnh, trong đó chú ý đến trình tự thời gian để làm rõ diễn biến của lịch sử nghiên
cứu về thể loại phó.
2.1. VỊ thĨ phó vµ phó ViƯt Nam nãi chung
Phó là một thể tài quan trọng trong văn học Việt Nam, bởi vậy phú đà đợc

quan tâm nghiên cứu rất sớm. Từ thời Lê Thánh Tông (1442 - 1497),phú đà đợc
bàn luận:
Kinh thi có sáu nghĩa mà phú là một. Phú có nghĩa là phô vậy: Phô bày sự
việc, phô bày nghĩa lý [37, tr.306].
Những năm đầu thế kỷ XX đến trớc 1960, một số công trình nghiên cứu về
phú đà đợc các tác giả là những ngời từng đợc đào luyện trong nhà trờng phong
kiến giới thiệu. Tiêu biểu có những công trình sau: Việt Hán văn khảo của Phan
Kế Bính (1918), Văn chơng thi phú Annam thi phú Annam của Đ. Hồ Ngọc Cẩn (1923),
Phú Nôm của Vũ Khắc Tiệp (1931), Việt Nam văn học sử yếu của Dơng
Quảng Hàm (1943), Quốc văn cụ thể của Bùi Kỷ (1950). Nhìn chung các công
trình này trình bày về thể phú khá đơn giản và ngắn gọn, mang tính giáo khoa chứ
không phải nghiên cứu. Sau khi định nghĩa thể phú, các tác giả phân chia thành các
tiểu loại và giới thiệu các kiểu câu trong phú Đờng luật.
Trong năm 1960 thi phú Annam 1990, việc nghiên cứu về thể phú có những bớc tiến
đáng kể do áp dụng phơng pháp nghiên cứu một cách khoa học và do tiếp cận với
thành tựu của giới nghiên cứu Trung Qc. Tun tËp “Phó ViƯt Nam cỉ vµ kim ”
cđa Phong Châu và Nguyễn Văn Phú (1960), trong phần nghiên cứu về phú đà nêu
đợc một số ý khá cơ bản về phú cũng nh quá trình phát triển của phú ở Việt Nam.
Các tác giả đà nhận xét về nghƯ tht cđa phó nh sau:
“VỊ mỈt nghƯ tht, phó có nhiều vẻ, có khi khoa trơng tán tụng, có khi tả
cảnh, tả tình, có khi đề cập đến một sự việc hoặc một vấn đề tâm lý xà hội; lời văn
lúc thì nhẹ nhàng bay bớm, lúc thì mạnh mẽ, rừng rực lửa căm thù, lúc thì u hoài
nhớ thơng, đau xót, lúc thì tình tứ, lại có lắm lúc châm biếm, giễu cợt, đà kích thực
là mÃnh liệt [3, tr.77].
Phần viết về thể phú trong công trình Thơ ca Việt Nam thi phú Annam hình thức và thể
loại (1971) do GS. Bùi Văn Nguyên viết cũng kế thừa lối viết trong các tài liệu trớc nhng rành mạch và kỹ hơn. Tác giả xếp loại phú tứ tù, thÊt tù, së tõ, lu thủ vµo
cỉ thĨ. Trong tiểu luận Tìm hiểu văn Phú thời kỳ Trần thi phú Annam Hồ , nhà nghiên cứu
Trần Lê Sáng cũng nói đến một số đặc tính của thể phú: Phú là một thể văn bắt
nguồn từ thơ, về sau phát triển thành một thể loại nằm giữa thơ và văn xuôi. Phú
không trữ tình đợc nh thơ ca nhng nó cũng không có tính chất lý thuyết hoặc tù sù



6

nh văn xuôi. Phú thờng dùng những lời đẹp đẽ để phô diễn nội dung, miêu tả sự vật
và nói lên ý chí [32, tr.103].
Từ năm 1990 trở về sau là giai đoạn có nhiều thành tựu hơn cả. Phần viết về
thể phú trong công trình Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam của
GS. Trần Đình Sư lµ mét bíc tiÕn lín ë ViƯt Nam vỊ việc nghiên cứu thể phú. Thể
phú đà đợc đề cập một cách cơ bản và hệ thống theo lý thuyết nghiên cứu ngữ văn
hiện đại. Tác giả dùng hệ thống phân loại đà đợc giới nghiên cứu Trung Quốc thừa
nhận. Ông đà nhận xét khái quát về phú:
Tóm lại, thể phú với t cách là một thể loại nghệ thuật cổ điển có vị trí
quan trọng trong văn học Việt Nam. Đó là thể loại chẳng những có nội dung độc
đáo Việt Nam mà còn cung cấp một môi trờng rèn luyện ngôn ngữ có tác dụng làm
cho các bài cáo, bài hịch, bài văn tế thêm điêu luyện. Một mặt khác, với cái nhìn
văn xuôi, phú là thể loại có vai trò tiên phong dẫn nhập ngôn ngữ từ văn xuôi đời
thờng vào văn học [33, tr.279].
Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đà khẳng định sự khác biệt giữa phú Việt
Nam và phú Trung Quốc. GS. Lê Trí Viễn chỉ ra diễn biến ở phú nớc ta: Đề tài
buổi đầu giữ nếp trang trọng nhng về sau mở rộng ra với những đề tài đời sống
trần tục, có khi phàm tục, hài hớc, đồng thời cũng lỏng lẻo trong phép tắc [38,
tr.230]. Nhà nghiên cứu còn chỉ ra sự khác biệt giữa phú Việt Nam và phú Trung
Quốc: Phú nớc ngoài phong cách trang trọng. Vào Việt Nam phú chấp nhận mọi
đề tài, kể cả đề tài thông tục, hoạt kê [38, tr.114].
GS. Trần Đình Sử khẳng định nội dung độc đáo Việt Nam ở thể phú và
những sự đổi mới của phú: Trong quá trình Việt hóa phú đà từ thể loại ngợi ca
tán tụng vua chúa dần dần chuyển hoá và phân hóa thành phú tỏ chí, phú giáo
huấn, phú phong cảnh, phú ẩn c, phú tuyên truyền và phú tự trào, châm biếm phê
phán [33, tr.280].

2.2. Về phú tiếng Việt
Lịch sử phú tiếng Việt đợc nói trong công trình Phú Việt Nam cổ và kim
(1960), tuy vậy còn sơ lợc. Phú tiếng Việt chủ yếu đợc nghiên cứu theo từng giai
đoạn văn học sử. Việc nghiên cứu phú tiếng Việt còn gặp thêm khó khăn là số tác
phẩm khuyết danh nhiều, hơn nữa số tác phẩm phú chữ Nôm bị mất mát một khối
lợng không nhỏ.
Ngời đầu tiên nghiên cứu phú tiếng Việt là Vũ Khắc Tiệp. Năm 1931 trong
công trình Phú Nôm (2 tập thi phú Annam Vĩnh Hng Long th quán, Hà Nội), tác giả đà tiếp
cận theo lối bình phẩm văn chơng. Trong số 41 bài phú chữ Nôm đợc đa vào tuyển
tập, 32 bài đợc soạn giả bình phẩm ở sau. Lời bình tập trung khen ngợi giá trị t t-


7
ởng đạo đức và nghệ thuật đặt câu hay, dùng từ đắt ............1 của các tác giả. Thảng hoặc
ông cũng chỉ ra những chỗ cha nhuần nhị. Điều đáng ghi nhận là tác giả rất nhiệt
thành đề cao phú tiếng Việt.
Đến năm 1960, hai tác giả Phong Châu và Nguyễn Văn Phú trong công trình
Phú Việt Nam cổ và kim đà nghiên cứu sơ lợc về phú. Hai tác giả này đà nhận
xét về phú tiếng Việt nh sau:
Phú tiếng Việt, đặc biệt là những bài phú kim, thiên về tính chất tả thực,
trào phúng và đả kích nhiều hơn. Nghệ thụât của những bài phú tiếng Việt kết hợp
khéo léo và tài tình những nhịp điệu, âm thanh đăng đối của lối văn biền ngẫu với
ca dao tục ngữ để so sánh và làm nổi bật lên những hình ¶nh thùc cđa x· héi, cđa
con ngêi” [3, tr.78].
Hai c«ng trình nêu trên mang tính chất su tầm, chú thích nhiều hơn là khảo
cứu về phú. Tuy nhiên trong điều kiện khó khăn trớc đây, việc su tầm và nghiên
cứu nh vậy rất đáng trân trọng.
Càng về sau tính chất nghiên cứu càng đợc nâng cao. GS. Đinh Gia Khánh
đà phân tích các bài phú Nôm thời Trần về phơng diện từ ngữ: Các tác giả thời
Trần đà đặt đợc những nền tảng vững chắc cho ngôn ngữ văn học dân tộc. Phép

đối xứng mà tục ngữ thờng dùng thì ở đây, với thể phú lại đợc đề lên theo một yêu
cầu phức tạp hơn. Và chính là qua khuôn khổ ấy mà ngôn ngữ hàng ngày đà đợc
lọc lựa, nhào nặn, để trở thành một thứ ngôn ngữ trau chuốt về ý nghĩa, về âm
thanh, về nhịp điệu (). ở đây những từ gốc Hán, đặc biệt là những thuật ngữ liên
quan đến triết học, t tởng, nghệ thuật đà đợc phối hợp một cách khá linh hoạt
với các từ gốc Việt. Tất nhiên, việc dùng từ gốc Hán có chỗ còn sợng hoặc không
đợc thanh thoát (). Và các từ gốc Hán đà đ ợc Việt hoá làm cho kho từ vựng của
ngôn ngữ văn học ngày càng phong phú[20, tr.227-233].
PGS. Bùi Duy Tân phân tích phú Nôm của Nguyễn Hàng và Nguyễn Bá
Lân. Nhà nghiên cứu cho rằng nét nổi bật trong phú Nôm Nguyễn Hàng là niềm
tự hào của kẻ sĩ ẩn dật trong cảnh an bần lạc đạo, là niềm yêu mến tha thiết thiên
nhiên, đất nớc hùng vĩ, tơi đẹp, là nghệ thuật sử dụng khả năng to lớn của ngôn
ngữ dân tộc để miêu tả đất nớc Việt, con ngời Việt [21, tr.276-277], Phú
Nguyễn Hàng và Nguyễn Bá Lân là những bằng chứng về sự thoát ly ngày càng
nhiều ảnh hởng của Hán học, đồng thời cũng lại là bằng chứng về khả năng to lớn
của ngôn ngữ văn học dân tộc trong cấu trúc văn biền ngẫu. Dới ngòi bút của
Nguyễn Hàng và Nguyễn Bá Lân ngôn ngữ văn học dân tộc đà kết tinh, nhào nặn
những nguyên liệu dân gian và đồng hóa những nguyên liệu Hán học, đà có sức
biểu hiện rất linh hoạt phong phú khi phản ánh những hiện tợng cụ thể của đời


8

sống hàng ngày và trình bày những khái niệm trừu tợng của t duy. Từ những câu
văn thanh tao, thi vị, sinh động còn xen những lớp từ gốc Hán đà đợc Việt hoá
[21, tr.289]. PGS. Hoàng Hữu Yên cho rằng: Trong bài Hàn Nho Phong vị phú
lời nói thông tục nhng linh hoạt đợc tác giả triệt để khai thác [24, tr.299].
Một số công trình nghiên cứu đà chỉ ra những nội dung, chủ đề cảm hứng ở
phú chữ Nôm khác phú chữ Hán. GS. Lê Trí Viễn cho rằng phú khi viết bằng tiếng
Việt thì thờng đợc quần chúng hóa rộng rÃi, có khi chẳng còn chút gì nghiêm

trang, trang trọng. Bởi đề tài không nhất thiết phải cao quý mà toàn là của trớc
mắt, hàng ngày, ngoài làng, giữa chợ [38, tr.173].
Không những thế, với phú tiếng Việt, chức năng thể loại cũng đổi mới. GS.
Trần Đình Sử viết: Phú từ viết bằng chữ Hán nh một thể loại cung đình đà trở
thành một thể loại dân già của các nhà Nho, ông đồ ẩn dật, sinh hoạt điền viên
hoặc niềm ham thích cảnh trí quê hơng hoặc thể hiện tâm t tình cảm của lớp bình
dân [33, tr.274]. GS. Phan Ngäc khi nãi vỊ hiƯn tỵng khúc xạ trong văn học chữ
Nôm so với văn học Trung Hoa cho r»ng “sù khóc x¹ râ rƯt nhÊt là ở thể phú (),sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),
tất cả đều thay đổi về nôi dung, trở thành mách qué. Có thể nói thuật ngữ mách
qué thể hiện đúng nội dung chứa đựng trong khái niệm khúc xạ. Nó có nghĩa là
hình thức thì hết sức khuôn phép, chặt chặt chẽ không chê vào đâu đợc, nhng nội
dung thì lại mang tính phê phán châm biếm cay độc, chống lại tôn ti luận của Nho
giáo[27, tr.58].
Về phơng diện hình thức, các nhà nghiên cứu rất dè dặt khi đa ra những nhận
xét về sự ®ỉi míi cđa phó tiÕng ViƯt so víi phó Trung Quốc. Vũ Khắc Tiệp cho
rằng thể phú Nôm là mô pháng ë phó Tµu mµ lµm ra” [36, tr.46], nhng ông
không nói rõ có độ chênh hay không giữa cái chính gốc (phú Trung Quốc) và cái
mô phỏng (phú Nôm). PGS. Bùi Duy Tân thì kết luận: Sự sáng tạo còn khá mờ
nhạt (), thi pháp thể loại phú (vần, luật, cú pháp, kết cấu) vẫn ch a có gì đổi
thay đáng kể [34, tr.16].
Mối quan hệ giữa phú tiếng Việt với văn vần dân gian Việt Nam cũng đợc
nghiên cứu dần từng bớc. Ban đầu là việc nhận ra vai trò của tục ngữ trong một số
bài phú Nôm. Vũ Khắc Tiệp bình phẩm Thế tục phú nh sau: sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Đọc bài phú này
mà ta lại càng biết rõ rằng tục ngữ phơng ngôn có ích lợi cho quốc văn là thế [36,
tr.46]. Về sau mối quan hệ này luôn đợc nói đến khi phân tích phú tiếng Việt trong
các công trình văn học sử. Nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh nhận xét rất đúng rằng:
sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Trong suốt quá trình lớn mạnh của văn học quốc âm, tục ngữ ngày càng gắn với
văn học nhiều hơn: không những có ảnh hởng đến thơ, mà đến cả loại văn xuôi
Nôm có nhịp ®iƯu nh phó N«m” [7, tr.263].



9

Năm 2001, trong Luận án tiến sỹ bảo vệ tại Đại học s phạm Hà Nội về Thể
phú trong văn học trung đại Việt Nam, tác giả Phạm Tuấn Vũ (Đại học Vinh) đÃ
có những nhận xét xác đáng về phú. Tác giả đà giành riêng một chơng (chơng III)
để bàn về phú Nôm trung đại. Trong chơng này tác giả đà nói về nghệ thuật thể
hiện cảm hứng hài hớc nh thủ pháp thậm xng, sự đăng đối của câu phú Đờng luật
cũng nh chất liệu nghệ thuật của phú Nôm trung đại. Việc sử dụng chất liệu văn
hóa dân gian thành ngữ, tục ngữ trong phú Nôm đợc tác giả thống kê phân tích.
Tuy nhiên đây cũng là công trình mà tác giả đứng từ góc độ văn học để suy xét.
Nh vậy các công trình nghiên cứu về phú đà thu đợc những kết quả đáng
mừng. Song do xuất phát từ nhiều mục đích, ở những điều kiện khác nhau nên các
kết luận trong các tài liệu đó ít nhiều còn mang tính khái quát, cha thực sự đi sâu
vào các đặc điểm ngôn ngữ biểu hiện cụ thể trong phú tiếng Việt, đặc biệt là các
bài phú kim.
Trong đề tài này chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu những điều mà các tác giả
trớc cha có điều kiện để nghiên cứu. Đó là đặc điểm về ngôn ngữ của phú tiếng
Việt (đặc điểm về hình thức và về từ ngữ, các ngôn từ biểu hiện các giá trị nội
dung), đồng thời qua đó so sánh và tìm ra những nét tơng đồng, khác biệt trong
ngôn ngữ giữa các bài phú cổ và các bài phú mới.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu của luận văn này nhằm đến mục đích:
Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của các bài phú tiếng Việt về các phơng diện:
hình thức, từ ngữ và ngôn từ biểu hiện nội dung; từ đó xác định những điểm tơng
đồng và khác biệt trong ngôn ngữ hiểu hiện giữa các bài phú cổ và phú mới, qua đó
góp thêm vào việc nghiên cứu thể phú cũng nh văn học Việt Nam trung đại.
4. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tợng
Khảo sát ngôn ngữ biểu hiện của tất cả các bài phú tiếng Việt (có tên tác

giả) in trong sách Phú Việt Nam cổ và kim (NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội,
2002). Bao gồm tổng cộng 40 bài trong đó: Thời kỳ nhà Lê 2 bài, thời kỳ nhà Mạc
3 bài, thời kỳ Hậu Lê 5 bài, thời kỳ nhà Nguyễn 20 bài, thời kỳ Pháp thuộc 5 bài,
thời kỳ hoà bình lập lại 5 bài.
4.2. Nhiệm vụ
Xác định, phân tích và miêu tả các đặc điểm ngôn ngữ của phú tiếng Việt:
các đặc điểm về hình thức, từ ngữ và ngôn từ biểu hiện các giá trị nội dung.
Xác định những điểm tơng đồng và khác biệt về hình thức và ngôn ngữ giữa
các bài phú cổ và các bài phú mới.


10

5. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
5.1. Phơng pháp thống kê phân loại
Phơng pháp này nhằm tìm ra số liệu thống kê phân loại về các yếu tố biểu
hiện đặc điểm ngôn ngữ trong phú tiếng Việt.
5.2. Phơng pháp phân tích và miêu tả
Phơng pháp này nhằm phân tích và miêu tả các yếu tố ngôn ngữ đà đợc
thống kê phân loại.
5.3. Phơng pháp so sánh đối chiếu
Phơng pháp này đợc dùng để đối chiếu ngữ liệu nhằm tìm ra sự tơng đồng và
khác biệt về ngôn ngữ biểu hiện giữa các bài phú cổ và các bài phú mới, giữa các
tác giả hoặc các thời kỳ văn học.
5.4. Phơng pháp tổng hợp
Trên cơ sở các t liệu, chúng tôi đi sâu vào phân tích đánh giá, tổng hợp, rút
ra kết luận về những đặc điểm ngôn ngữ trong các bài phú tiếng Việt.
Các phơng pháp trên đợc áp dụng đồng thời trong quá trình thực hiện đề tài.
6. Đóng góp của đề tài

Với đề tài này chúng tôi hy vọng sẽ tổng hợp và nêu lên đợc một số đặc
điểm về ngôn ngữ của phú tiếng Việt. Bên cạnh đó đề tài muốn tìm ra những nét tơng đồng và khác biệt trong ngôn ngữ biểu hiện giữa các bài phú cổ và các bài phú
mới, qua đó góp phần vào việc nghiên cứu đặc trng thể phú nói chung, đặc biệt là
những bài phú mới vốn đang ít đợc nghiên cứu.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn đợc
triển khai trong ba chơng nội dung:
Chơng I. Một số giới thuyết chung.
Chơng II. Đặc điểm về hình thức và về từ ngữ của phú tiếng Việt.
Chơng III. Ngôn từ biểu hiện các giá trị nội dung trong phú tiÕng
ViÖt


11

Chơng i
Một số giới thuyết chung
1.1. Đặc trng của thể phú
1.1.1. Nguồn gốc của thể phú
Phú là một trong những thể tài văn học Trung Quốc du nhập vào Việt Nam,
tồn tại và phát triển ở đây hàng mấy trăm năm. Khi nghiên cứu phú Việt Nam, các
văn nhân, học giả thờng so sánh với phú Trung Quốc. Thực tế cho thấy, giá trị của
những nghiên cứu thể phú ở Việt Nam không chỉ phụ thuộc vào hiểu biết phú Việt
Nam mà còn phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biết phú Trung Quốc. Chính vì lẽ đó
khi tìm hiểu đặc trng của thể phú chúng tôi thấy cần phải giíi thiƯu mét vµi nÐt vỊ
ngn gèc cđa phó ë Trung Quốc.
Phú xuất hiện từ cuối đời Xuân Thu và có vị trí quan trọng trong lịch sử văn
học Trung Quốc.Theo t liệu hiện còn, Tuân Huống (298-239 TCN) là ngời đầu
tiên viết phú. Thời Tiên Tần, chữ phú có hai nghĩa. Một nghĩa là bố tức là phô bày
ý nghĩa ra. Trịnh Huyền đời Hán nói: Nói phú trải bày, tức là phô bày trực tiếp

cái thiện cái ác của chính giáo hiện tại. Lu Hiệp đời Lơng thì giải thích: Phú
tức là trải ra: trải màu trình văn để miêu tả vật, biểu hiện chí. Nghĩa thứ hai của
chữ phú là đọc. Quốc ngữ chép rằng: Cổ thiên tư thÝnh chÝnh, sư c«ng khanh chÝ
vu liƯt sÜ hiÕn thitẩu phú mông tụng. Với cả hai nghĩa đó, chữ phú đà đợc dùng
để định danh cho thể tài văn học mới ra đời lúc ấy. Phú dùng thủ pháp phô bày sự


12

vật. Phú là thể tài không dùng để hát mà chỉ đọc (Nghệ văn chí của Hán th giải
thích: sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Bất ca nhi tụng vị chi phú).
Về nguồn gốc và tên gọi của thể tài, ngời xa đa phần theo cách giải thích lu
truyền từ đời Hán. sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Kinh Thi có sáu nghÜa: mét lµ phong, hai lµ phó, ba lµ tû, bốn
là hứng, năm là nhÃ, sáu là tụng (Kinh Thi bản do Mao Trờng biên tập). Nhà văn
Ban Cố đời Đông Hán nói về phú, cho rằng phú là một dòng của cổ thi (phú giả cổ
thi chi lu). Lu Hiệp trong Văn tâm điêu long cũng cho rằng tên gọi thể phú bắt
nguồn từ Kinh Thi. Ông viết: Kinh Thi có sáu nghĩa, nghĩa thứ hai là phú. Ông
còn khẳng định, xét về nguồn gốc rõ ràng phú bắt nguồn từ nớc Sở và thịnh lên ở
đời Hán (thảo kỳ nguyên lu, tín hng Sở nhi thịnh Hán hỹ).
Nhiều học giả cho rằng chữ cổ thi mà ngời xa nói bao gồm cả Sở từ. Nh vậy
Kinh Thi và Sở từ đều góp phần hình thành thể phú. Điều này có thể chứng thực đợc. Loại câu chủ yếu của Kinh Thi gồm bốn tiếng, loại câu chủ yếu của Sở từ gồm
sáu tiếng thỉnh thoảng có tiếng đệm sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),hề đợc bảo lu trong thể phú, nhất là phú đời
Hán. Cách gieo vần chân ở thể phú (nếu có h từ thì gieo trớc h từ) cũng là sự bảo lu cách gieo vần của hai loại cổ thi này. Thủ pháp phô bày của Kinh Thi, phong
cách trữ tình nồng đợm và sự tởng tợng phong phú của Sở từ cũng có vai trò trong
việc hình thành thể phú. Sở từ gần gũi với phú đến mức có ngêi cho r»ng cã thĨ
xem chóng lµ cïng mét thĨ loại văn học.
Bên cạnh đó, văn xuôi Tiên Tần cũng là một ngọn nguồn quan trọng để hình
thành nên thể phú. Thủ pháp sự khúc xạ rõ rệt nhất là ë thĨ phó (…),®én tõ dÜ Èn ý, qut tÝ dĩ chỉ sự của ẩn ngữ - một
loại văn xuôi thời Tiên Tần đà đợc Tuân Huống sử dụng để sáng tác những bài phú
đầu tiên. Đây là thủ pháp giảm bớt từ ngữ để ý tứ sâu sắc khó thấy. Hình thức đối

thoại rất phổ biến trong trớc tác của văn ch tử đà thành lối chủ - khách vấn đáp
trong thể phú. Hình tợng mang tính chất ngụ ngôn của văn ch tử cũng đợc các tác
giả phú tiếp thu.
Nh vậy, ở Trung Quốc phú hình thành từ rất sớm. Ba ngọn nguồn quan trọng
tạo thành thể phú là Kinh Thi, Sở từ và văn xuôi Tiên Tần. Kết quả, phú là thể tài
đứng giữa thơ ca và văn xuôi. Đây thực sự là một thể tài tổng hợp nghệ thuật.
1.1.2. Các đặc trng của thể phú
1.1.2.1. Đặc trng hình thức
Phú thờng đợc chia thành bốn loại là: cổ phú, bài phú, luật phú và văn phú.
Đây là cách phân chia của Từ S Tăng (đời Minh) mà về sau đợc nhiều ngời chấp
thuận.
Cổ phú chủ yếu để chỉ phú ra đời thời Lỡng Hán. Tên gọi cổ phú đà nói lên
sự ra đời sớm của loại phú này. Những tác phẩm của hậu thế mô phỏng phú Lìng


13

Hán, không chú trọng đối tợng, thanh luật đều đợc gọi cổ phú. Cổ phú còn có tên
gọi khác là từ phú. Cổ phú có thể chia làm ba loại: phú tản văn, phú tao thể và tiểu
phú. Loại phú thịnh hành đời Hán có văn vần và tản văn đan xen nhng nặng về tản
văn gọi là phú tản văn. Phú tản văn thờng dài, quy mô lớn nên gọi là tán thể đại
phú hoặc đại Hán phú. Đại Hán phú văn vẽ hoa lệ, từ ngữ trau chuốt. Phú tao thể
để chỉ những tác phẩm phú mô phỏng Sở từ tối đa. Tiểu phú là những bài phú ngắn,
phân biệt với đại phú. Thông thờng tiểu phú không đi theo lối hỏi đáp, văn vần và
tản văn đan xen của đại phú mà dùng vần thông (thông vận). Câu văn có khi bốn
chữ hoặc bốn chữ làm chính, kết hợp với ba chữ, sáu chữ, bảy chữ. Tiểu phú còn có
thể phân chia thành tiểu phú trử tình (những tác phẩm tiểu phú lấy ngôn chí trử tình
làm chính) và tiểu phú vịnh vật (những tác phẩm tiểu phú lấy vịnh vật làm chính).
Bài phú còn gọi là biền phú là thể phú mới, đợc biến đổi và phát triển trên cơ
sở cổ phú. Bài phú có từ thời Nguỵ thi phú Annam Tấn và thịnh hành vào thời Nam thi phú Annam Bắc

triều. Bài hay biền đều có nghĩa là câu chữ đối nhau. Đặc điểm chủ yếu của bài
phú là cân đối về câu chữ, hài hoà về âm thanh. Phú đời Hán ít dùng các cặp câu
đối nhau mà thờng dùng nhiều câu liên tiếp và có hiện tợng đối cùng chữ. Đối
xứng chỉnh tề, đó là chỗ làm bài phú khác hẳn cỉ phó.
Lt phó (phó cËn thĨ) lµ mét biÕn thĨ cđa biỊn phó. Lt phó rÊt chó träng
©m vËn. Lt phú đợc đặt theo luật lệ quy định chặt chẽ nhằm thích ứng chế độ
khoa cử đời Đờng thi phú Annam Tống. Vần trong luật phú đợc gieo theo nhiều lối khác nhau
nh: độc vận (một vần từ đầu chí cuối) hoặc năm, sáu, bảy, tám vần, tuỳ sự hạn vận
(tức ra một câu làm giới hạn bắt buộc gieo vần theo thứ tự các chữ trong câu) hoặc
phóng vËn (gieo vÇn tù do phãng tóng). Phó cËn thĨ bao giờ cũng đặt câu gồm hai
vế đối nhau, vần nằm ở cuối vế dới. Có các loại câu nh: câu tứ tự, câu bát tự, câu
song quan (hai cửa, mỗi vế năm đến chín chữ), câu cách cú (mỗi vế gồm hai đoạn,
một đoạn ngắn, một đoạn dài), câu gối hạc hay tất hạc (mỗi vế có ba đoạn trở lên,
đoạn giữa thờng ngắn nh đầu gối ở chân con hạc). Bố cục một bài luật phú thờng
có sáu phần sau:
1- Lung khởi (mở đầu, nói một ý bao quát toàn bài).
2- Biện nguyên (nói gốc tích, ý nghĩa của đầu bài).
3- Thích thực (giải thích, phân tích ý nghĩa của đầu bài).
4- Phu diễn (trình bày, dẫn chứng, minh hoạ làm rõ phần giải thích, phân
tích).
5- Nghị luận (bình luận, nhận xét ý nghĩa của đầu bài).
6- Kết (thắt lại, kết thúc).


14

Luật phú yêu cầu đối phải chặt chẽ hơn cả biền phú. Ngoài ra luật phú còn
lấy hạn vận làm một đặc điểm cơ bản. Mục đích của việc này là thêm những điều
ràng buộc để chủ khảo dễ phân định bài thi cao thấp. Về luật bằng trắc, có thể
năm bằng ba trắc, sáu bằng hai trắc, ba bằng năm trắc, đến đời Trang Tông (vÃn

Đờng) có thêm bốn bằng bốn trắc. Luật phú cũng hạn định cả số chữ, thờng là
không quá bốn trăm chữ.
Văn phú ra đời do ảnh hởng của phong trào cổ văn đời Đờng thi phú Annam Tống. Đặc
điểm chủ yếu của văn phú là chống lại sự hạn chế của biền ngẫu, vần điệu, cũng có
nghĩa là đi theo xu hớng tản văn. Văn phú không chạy theo sự hoa lệ mà vần của
nó tơng đối tự do. Câu của tiểu loại này vẫn lấy bốn chữ, sáu chữ làm chính nhng
ngoài ra còn có một số lợng đáng kể loại câu trờng cú. Hình thức của văn phú khác
xa phú Lục Triều và gần với phú đời Hán nhng lại khắc phục đợc nhợc điểm của
phú đời Hán là xây chất ngôn từ phô trơng chải chuốt. Nhìn chung văn phú không
bài xích biền ngẫu nhng ít dùng và không theo đuổi sự hài hoà hoa lệ của âm
thanh.
Khi nói về hình thức của phú, ngời ta có thể lấy tác phẩm phú Trung Quốc,
phú chữ Hán Việt Nam hay phú tiếng Việt để làm dẫn chứng. Điều này có nghĩa là
ngời ta mặc nhiên cho rằng về hình thức văn thể, phú Việt Nam tuân thủ những
phép tắc chung của thể phú. Tất nhiên có những tiểu loại chúng ta sử dụng nhiều
hơn khi sáng tác (chẳng hạn nh phú §êng lt tøc lt phó hay phó cËn thĨ).
Phong Ch©u và Nguyễn Văn Phú đà nhận định chung về phú Việt Nam nh sau:
sự khúc xạ rõ rệt nhất là ë thĨ phó (…),Phó ViƯt Nam rËp khu«n theo phó Trung Quốc [3, tr.10]. Vũ Khắc Tiệp thì cho
rằng: sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),thể phú Nôm là mô phỏng phú Tàu mà ra[36, tr.35]. GS. Phan Ngọc nhân
nói về tác giả một bài văn tế đà đề cập đến hiện tợng khúc xạ ở những tác phẩm
chữ Nôm theo thể loại Trung Hoa. Ông cho rằng: sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể
phú, hình thức thì hết sức khuôn phép, chặt chẽ, không chê vào đâu đợc [27,
tr.10]. PGS. Bùi Duy Tân cũng khẳng định thi pháp thể loại (vần, luật, cú pháp, kết
cấu) ở phú Việt Nam vẫn cha có gì thay đổi đáng kể.
Tóm lại, về hình thức ở phú diễn ra nhiều lần thay đổi lớn do những nguyên
nhân văn học và cả nguyên nhân phi văn học. Nhng dù biến đổi thế nào cũng
không làm mất những đặc tính của thể loại, mà nổi bật nhất là đặc tính nửa văn
xuôi nửa thơ ca.
1.1.2.2. Đặc trng nội dung
Rất nhiều các tài liệu trớc nay nghiên cứu về phú thờng chú trọng tới mô tả

hình thức bề ngoài mà ít chú ý đến đặc trng nội dung và cấu tróc bªn trong cđa nã.
TÝnh néi dung cđa thĨ phó thĨ hiƯn ë c¸ch sư dơng. TÝnh chÊt chung cđa phó lµ ca


15

ngợi. Xét theo chức năng, có hai loại: phú phúng gián và phú tỏ chí. Phú phúng
gián là thể loại viết cho vua, ngợi ca cuộc sống vơng giả, để ngụ ý khen chê kín
đáo. Ca tụng tài đức của thiên tử và sự hùng hậu của đất nớc là chức năng mà thể
phú có thể đảm nhận một cách thuận lợi, hữu hiệu. Nhà mỹ học Trung Quốc Lu
Trạch Hậu khái quát: Đối tợng miêu tả của phú là: sơn, thuỷ, cây rừng, chim, thú,
thành thị, cung khuyết, mỹ nữ, y phục, bách nghệ[13, tr.84]. Phú với hình thức tao
nhÃ, ngôn từ lộng lẫy khoa trơng, hình tợng phi thờng, hết sức phù hợp để tụng ca.
Bản chất của Hán phú là văn học cung đình, nên chức năng tụng ca càng nổi bật.
Tuy nhiên cũng khó tìm thấy những sáng tác để tụng ca mà có tính nghệ thuật thực
sự.
Phúng gián (dùng lối nói bóng gió để khuyên can) là một trong những chức
năng của phú đà đợc khẳng định từ xa xa. Dơng Hùng, một ngời làm phú nổi tiếng
đời Hán khẳng định dứt khoát: sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Hùng này cho r»ng phó ph¶i híng tíi phong”
(Hïng dÜ vi phó giả, tơng dĩ phong chi). Ông cho rằng sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),phong là đặc tính tất yếu
của phú và lấy làm buồn vì phú thời ông cha đáp ứng đợc điều này. Trong số
những bài phú sự khúc xạ rõ rệt nhất là ë thĨ phó (…),dÜ phóng dơ vi t«n” ngêi ta thờng kể đến Phong phú của Tống
Ngọc. Tác giả miêu tả gió hùng của nhà vua và gió th của thứ dân, ẩn ý so sánh
cuộc sống xa hoa của nhà vua và cuộc sống bi thảm của bách tính. Bài phú nhằm
công kích Sở vơng. Thất phát của Mai Thặng thể hiện thật sinh động đời sống cung
đình gửi gắm với ngụ ý rằng t tởng trụy lạc sẻ làm cho cách sống trụy lạc.
Phú tỏ chí với chức năng ngôn chí trữ tình xuất hiện vào thời Ngụy Tấn, khi
t tởng sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),đại nhất thống Trung Hoa suy tàn, kẻ sĩ thơng xót thân phận. Trong Văn
tâm điêu long, bộ sách chuyên ngành đầu tiên trong lịch sử lý luận phê bình văn
học Trung Quốc, Lu Hiệp viết: sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Phú () tả chí dÃ. Sự khái quát này dựa trên

thực tiễn sáng tác rất phong phú đà có. Ngay trong cả những bài phú miêu tả đời
sống sinh hoạt của đế vơng, sự phồn thịnh của đế quốc, các tác giả cũng bộc lộ lý
tởng xà hội chính trị của mình. Có thể nói các bài phú nhằm phúng gián cũng là
một dạng ngôn chí trử tình đặc biệt. Đặc biệt ở chỗ hớng về đối tợng đặc biệt
(thiên tử) và nhằm vào những vấn đề liên quan đến vận mệnh của đế quốc. sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Nói
phú là phô bày nhng trớc hết là thuật: khách có kẻ rồi tả, kể một cách khách
quan để ngời nghe tự xét, là tởng tợng nhân vật h cấu, cuộc đối đáp giữa chủ và
khách, sau đó mới dùng lời văn khoa trơng cực độ cho ngời nghe loá mắt, choáng
tai, phục tài khéo nói [33, tr.269]. Chính vì điều này mà phú lại phù hợp với t tởng cao cả, trang trọng, phù hợp với việc tỏ chí của kẻ sĩ.
Trên đây là những đặc trng cơ bản về nội dung của thể phú. Tất nhiên khi du
nhập vào Việt Nam nó sẽ không đồ lại cấu trúc chức năng của phú Trung Quốc mµ


16

nó sẽ phản ánh đặc thù của đời sống con ngời và lịch sử Việt Nam. Một số tác
phẩm phú chữ Nôm theo xu hớng tả thực đà miêu tả sát hợp với thực tiễn đất nớc,
làm cho màu sắc dân tộc ở thể phú thêm đậm đà. Điều này GS. Trần Đình Sử đÃ
khái quát: Trong quá trình Việt hoá phú đà từ thể loại ngợi ca tụng tán vua chúa
dần dần chuyển hoá và phân hoá thành phú tỏ chí, phú giáo huấn, phú phong
cảnh, phú ẩn c, phú tuyên truyền và phú tự trào, châm, phê phán[33, tr.280].
1.2. Thể phú trong văn học Việt Nam
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Phú Việt Nam bao gồm có phú chữ Hán và phú tiếng Việt (chữ Nôm và chữ
Quốc ngữ). Trớc khi nghiên cứu về các đặc điểm ngôn ngữ của phú, chúng tôi thấy
cần phải tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của hai loại phú đó. Trong
phần này chúng tôi chỉ nêu những nét tổng quát và những đặc điểm chủ yếu về nội
dung cịng nh h×nh thøc cđa phó ViƯt Nam thc tõng thêi kú lÞch sư x· héi ViƯt
Nam tõ xa tíi nay.
1.2.1.1. Phú chữ Hán trong văn học Việt Nam

Trớc thế kû thø X ®· cã ngêi ViƯt Nam, hay nãi đúng hơn là ngời Trung
Quốc gốc Việt Nam làm phú chữ Hán đó là Khơng Công Phụ. Ông này đậu tiến sĩ
năm 780, làm quan dới thời Đờng Đức Tông. Theo Việt Nam cổ văn học sử của
Nguyễn Đổng Chi thì bài phú cổ nhất còn truyền lại là Bạch vân chiếu xuân hải
phú (Mây trắng dọi biển xuân phú). Bài phú của họ Khơng sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),lời lẽ tao nhà mà
thoát sáo, đợc ngời đời Đờng xng phục, đợc chép trong Văn uyển anh hoa của
Tàu [4, tr.87]. Tuy nhiên trong hầu hết các cuốn lịch sử văn học đợc viết sau này
đều không xem bài phú ấy là mở đầu cho thể phú ở Việt Nam.
Theo các tác giả nh Nguyễn Đổng Chi và Vũ Khắc Tiệp thì phú có từ đời Lý
bằng Hán văn, nhng đến nay không còn lu truyền lại đợc. Trong cuốn cổ sử là Việt
sử lợc không phải chỉ một lần nói tới việc làm phú ở đời Lý. Sử chép: sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Năm Quý
mùi, hiệu Minh Đạo năm thứ hai (1043)Mùa hạ tháng 4, vua ngự đến chùa Tùng
Sơn ở châu Vũ Ninh, thấy trong toà điện nát có cây cột đá đổ nghiêng, vua có ý
định sửa chữa lại điện đó, cột đá bỗng nhiên dựng thẳng lại. Nhân đó nhà vua sai
nho làm bài phú để ghi lại việc lạ đó . Và: sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Năm Kỷ hợi, hiệu Trinh Phù năm thứ
t (1179)tháng mạnh đông (tháng 10) vua và thái hậu ngự ra điện Sùng Ch ơng thi
con em tam giáo về các môn chép ra thơ cổ, làm thơ phú, kinh nghĩa, làm toán
[32, tr.94]. Chữ Nôm thời Lý còn ở giai đoạn manh nha, vậy thì ta có thể suy luận
rằng những bài phú mà cổ sử nói đó là phú chữ Hán.


17

Theo những nghiên cứu mới nhất thì hiện nay chúng ta mới biết đợc 16 bài
phú chữ Hán thời Trần – thi phó Annam” Hå, chđ u lµ xt hiƯn từ giữa đời Trần trở về sau.
Những bài phú chữ Hán này đều ra đời sau những bài phú Nôm thời Trần hiện còn.
Điều này chứng tỏ rằng phú chữ Hán trớc đó đà bị mất mát một số lợng nhiều, vì
theo nh lôgíc mà suy, ngời Việt dùng chữ Hán để làm văn chơng trớc khi dùng
chữ Nôm. Để có thể dùng chữ Nôm, trớc hết phải tập dợt qua việc dùng chữ Hán.
Phú chữ Hán đời Trần viết về nhiều đề tài và thể hiện nhiều chủ đề. Bạch Đằng

giang phú viết về chiến công giữ nớc để ca ngợi đờng lối chính trị nhân nghĩa.
Thiên Hng trấn phú miêu tả một vùng đất giàu đẹp để ca ngợi chính sách huệ dân
của triều đình. Ngọc tỉnh liên phú là bài phú vịnh vật, ngụ ý tự tiến. Một số bài lấy
sự tích Trung Quốc để ngụ ý phúng gián: Trảm xà kiếm phú, Cần chính lâu phú,
Thang bàn phú............1Một số bài dùng ngay việc đơng thời mà cũng có chức năng hớng
thợng đó nh hai bài phú của Nguyễn Phi Khanh và Đoàn Xuân Lôi đều cùng nhan
đề Diệp mà nhi phú. Đời Trần để lại cho hậu thế số lợng phú chữ Hán tuy không
nhiều nhng lại rất to lớn về giá trị và ý nghĩa. Có thể dẫn ra sự đánh giá của học giả
Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lục về phú đời Trần: sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Đời Trần có nhiều bài phú
lạ kỳ, hùng vĩ, trôi chảy, tốt đẹp, bố cục và cách điệu thì gần đợc nh lối phú của
đời Tống[8, tr.218].
Thời Lê sơ (thế kỷ XV) là thời kỳ hng thịnh nhất của phú chữ Hán. Đây là
thời kỳ có số lợng tác phẩm lớn nhất, có tác giả nhiều tác phẩm nhất (Nguyễn
Mộng Tuân có hơn 40 bài), có bài đại phú quy mô nhất (Lam Sơn Lơng Thuỷ phú
của Lê Thánh Tông gần 2200 chữ). Mặc dù số lợng tác phẩm lớn nhng đề tài và
chủ đề lại rất tập trung, hình thức thể tài khá thuần nhất. Thời kỳ này có hàng loạt
bài phú viết về đề tài chiến công giữ nớc (so với đời Trần chỉ có Bạch Đằng giang
phú). Có cả một chùm bài ca ngợi địa danh lịch sử Lam Sơn nh: Chí Linh sơn phú
của Nguyễn Méng Tu©n, Phó nói ChÝ Linh cđa Ngun Tr·i, Lam Sơn Lơng Thuỷ
phú của Lê Thánh Tông............1 Các bài phú thời kỳ này rất thống nhất về chủ đề: ngợi
ca địa linh nhân kiệt, ngợi ca nhà vua. Sau khi kháng chiến thành công thì hai chủ
đề lớn mà phú tập trung đó là: hoặc hăm hở hởng ứng chiếu cầu hiền tài của Lê
Lợi, hoặc bất hởng ứng, đề cao triết lý thủ dân vi đại. Phú giữa thời Lê sơ đến cuối
thời Lê sơ có sự chuyển đổi đề tài. Phần lớn các tác giả lấy đề tài trong sử sách
Trung Quốc để sáng tác. Chúng ta có thể bắt gặp các tác phẩm nh: Phơng ch phú,
Tùng bách hậu điêu phú (Đặng Tuyên), Bác lÃng chuỳ phú (Lơng Nh Hộc), Tứ
truyện đồ phú (Nguyễn Bá Ký).
Thời kỳ Lê - Mạc (thế kỷ XVI - XVII) và thời Lê mạt (thế kỷ XVIII) phú
chữ Hán không hng thịnh nh ở thời Lê sơ, tuy nhiên cũng không đến møc tha thít.



18

Các tác giả Đàng ngoài nh Nguyễn Bá Lân, anh em họ Ngô Thì đều có những tác
phẩm phú nổi tiếng đợc ngợi ca và chép trong nhiều tuyển tập. Nhiều bài phú thời
này lấy đề tài là nhân vật và phong cảnh Trung Quốc: Hoàng Hạc lâu phú (Ngô
Thì Nhậm), Dịch đình thừa dơng xa phú (Nguyễn Bá Lân). Cũng có những tác
phẩm biểu hiện tình cảm riêng của con ngời, miêu tả phong cảnh đất nớc: Đăng ải
Vân sơn phú (Ngô Thì Nhậm), Tây Hồ phong cảnh phú (Ngô Thì Sĩ), Kỳ Giang
kiều phú (Bùi Dơng Lịch). Thiên nhiên trong phú thời kỳ này đơn thuần là hiện tợng tự nhiên chứ không phải thiên nhiên gắn các chiến công giữ nớc nh trong phú
thời Lê sơ.
Sang thế kỷ XIX, phú chữ Hán đời Nguyễn nh đánh giá của PGS. Nguyễn
Lộc là sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),thụt lùi so với các thế kỷ trớc[25, tr.32]. Điều này là do văn học chữ
Nôm sau khi đạt đến đỉnh cao ở thế kỷ XVIII vẫn tiếp tục khẳng định u thế của
mình. Các nhân tài văn học nổi tiếng nh Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Ngun ThiƯn
KÕ s¸ng t¸c theo khuynh híng tè c¸o hiƯn thực nên dùng chữ Nôm thuận lợi hơn
nhiều. Thời kỳ này phú chữ Hán không có tác phẩm đặc sắc. Nội dung một số bài
phú giảng giải về những vấn ®Ị triÕt häc, Ýt tÝnh nghƯ tht nh V« phó của Bùi Dơng Lịch. Cũng có những tác phẩm mặc dù không có tính nghệ thuật nhiều nhng
lại giàu giá trị hiện thực nh Nghĩa trng phú của Nguyễn Thông.
Tóm lại phú chữ Hán Việt Nam có bảy thế kỷ tồn tại. Tiến trình phát triển
của nó nói chung càng về sau càng ít thành tựu. Điều này cũng là hợp lệ, bởi nhiều
thể tài cũng có sự phát triển và đảm nhiệm một phần chức năng của thể phú ví dụ
nh văn xuôi nghệ thuật. Hơn nữa phú tiếng Việt (phú chữ Nôm) càng ngày càng
chiếm phần u thắng.
1.2.1.2. Phú tiếng Việt trong văn học Việt Nam
Phú tiếng Việt bao gồm có phú chữ Nôm và phú chữ Quốc ngữ. Để thuận
tiện hơn trong việc nghiên cứu chúng tôi tạm thời phân chia thành hai loại là phú
cổ và phú mới. Phú cổ là là những tác phẩm phú tiếng Việt viết bằng chữ Nôm,
thuộc phạm trù văn học trung đại Việt Nam. Còn phú mới là những tác phẩm phú
tiếng Việt thuộc phạm trù văn học cận đại và hiện đại, viết bằng chữ Nôm và chữ

quốc ngữ.
a) Phó cỉ
Phó cỉ (phó N«m) chØ xt hiƯn khi ngêi Việt đà dùng chữ Hán để làm phú
và khi chữ Nôm đà phát triển đến độ có số lợng lớn các từ, phép tắc tơng đối thuần
thục. Văn chơng chữ Nôm xuất hiện thì phú tiếng Việt cũng bắt đầu hình thành.
Theo quốc sử và theo một số tài liệu khác hiện còn, có thể khẳng định văn học chữ
Nôm có từ đời Trần. Những bài phú đầu tiên là của Nguyễn Sĩ Cố đến nay đều bị


19

thất lạc. Thời Trần còn để lại năm bài phú Nôm: C trần lạc đạo và Đắc thú lâm
tuyền thành đạo của Trần Nhân Tông, Vịnh Vân Yên tự phú của Huyền Quang,
Giáo tử phú của Mạc Đỉnh Chi và Nam dợc quốc ngữ phú của Tuệ Tĩnh.
Theo Đào Duy Anh, hình thức văn thể của C trần lạc đạo xa lối phú Hán mà
gần với phú Đờng, đà thấy ba yếu tố của phú Đờng luật là: Câu gối hạc, niêm luật
và đối ngẫu. Bài Đắc thú lâm tuyền thành đạo mỗi câu bốn chữ, hoặc mỗi câu tám
chữ chia làm hai phần là do cú pháp của thể Hán phú biến thành. Vịnh Vân Yên tự
phú làm theo thể phú tám vần, mỗi đoạn một vần, theo thể khoa cử đời Trần. Có
một hiện tợng đợc xem là độc đáo về hình thức trong phú Nôm đời Trần, đó là
Nam dợc quốc ngữ phú. Bài phú gồm hai mơi t đoạn, viết về các loại thuốc nam
dùng để chữa các loại bệnh. Bài phú làm theo kiểu chuyển đoạn kết hợp với chuyển
vần, có điều các đoạn không liên kết với nhau bằng các cụm từ liên kết nh trong
phú. Tác phẩm này thuộc loại văn ứng dụng viết bằng hình thức phú chứ không
phải là một sáng tác nghệ thuật.
Sang thời kỳ Lê sơ (thế kỷ XV), văn học chữ Nôm có những bớc tiến vợt
bậc. ở thể phú, đây cũng là thời kỳ xuất hiện lợng tác gia đông đảo với số lợng tác
phẩm lớn. Thế nhng số lợng tác phẩm phú chữ Nôm thời kỳ này trong Tổng tập
văn học cũng nh các tuyển tập đều thấy vắng bóng. Đây là một hiện tợng lạ bởi vì
quan niệm chính thống đơng thời không có sự kỳ thị chữ Nôm, thậm chí có vẻ ngợc lại. Lê Thánh Tông, Nguyễn TrÃi đều sáng tác bằng chữ Nôm. Về phơng diện

thể tài thì thể phú đà đợc ngời đơng thời sử dụng thuần thục. Hiện tợng này chỉ có
thể giải thích nh sau. Khi kháng chiến thành công, nhà Lê đợc thiết lập, Lê Lợi ban
chiếu cầu hiền tài. Việc này đà tạo nên một cuộc bút chiến rầm rộ bằng thể phú
giữa những ngời hợp tác và những ngời bất hợp tác với tân triều. Bày tỏ tình cảm
trớc võ công của dân tộc bằng tác phẩm chữ Hán rõ ràng là trang trọng hơn, đấu
tranh t tởng trong giới kẻ sĩ thì dùng chữ Hán là thuận tiện và sang trọng hơn.
Chính vì vậy mà số lợng tác phẩm chữ Hán thời kỳ này nhiều.
Thế kỷ XVI - XVII (thời Lê - Mạc) có nhiều tác giả làm phú bằng chữ Nôm
hơn, số lợng tác phẩm có dấu ấn riêng cũng nhiều hơn. Tuy nhiên chế độ phong
kiến ở thời kỳ này suy yếu dần nên phú tiếng Việt phát triển nhng không mạnh mẽ
cho lắm. Những bài phú nổi tiếng trong thời kỳ này là ba bài phú của Nguyễn
Hàng: Đại Đồng phong cảnh phú, Tịch c ninh thể phú và Tam ngng động phú.
Ngoài ra còn có Phụng thành xuân sắc phú của Nguyễn Giản Thanh, Cung trung
bảo huấn phú của Bùi Vịnh, Ngà ba Hạc phú của Nguyễn Bá Lân. T tởng chán
ghét chế độ phong kiến, xa lánh cuộc đời nhơ bụi, sống ở ẩn một nơi, vui thú với
cảnh thiên nhiên đà đợc biểu hiện trong các bài phú. Khuynh híng ca tơng phong


20

kiến cũng đợc thể hiện trong Cung trung bảo huấn phú của Bùi Vịnh. Về mặt nghệ
thuật, PGS. Bùi Duy Tân nhận xét rằng phú của Nguyễn Hàng thể hiện đợc sự uyển
chuyển tinh tế của ngôn ngữ văn học dân tộc. Với Nguyễn Hàng, phú chữ Nôm đÃ
thực sự chuyển hớng từ phong cách khoa trơng trang trọng sang phong cách bình dị
trào lộng, phong cách tả thực. Phú của Nguyễn Hàng là bằng chứng về sự thoát ly
ngày càng nhiều ảnh hởng Hán học [35, tr.477]. Phong Châu và Nguyễn Văn Phú
thì nhận xét: sự khúc xạ rõ rệt nhất là ở thể phú (),Bài Tịch c ninh thể phú của Nguyễn Hàng ít dùng chữ Hán, đà có
nhiều tiến bộ rất lớn về tính dân tộc và tính đại chúng, ít dùng điển cố, lời văn chịu
ảnh hëng cđa ca dao tơc ng÷” [3, tr.20].
Tõ thÕ kû XVIII đến nữa đầu thế kỷ XIX (thời Lê Trung hng – thi phó Annam” Ngun),

phó tiÕng ViƯt ph¸t triĨn mạnh cùng với sự trởng thành của ngôn ngữ tiếng Việt và
sự phồn thịnh của văn chơng tiếng Việt. PGS. Nguyễn Lộc cho rằng những bài phú
có giá trị nhất của giai đoạn này thuộc bộ phận phú chữ Nôm: Hàn nho phong vị
phú, Tài tử đa cùng phú, Tụng Tây Hồ phú. Có thể nói những bài phú tiêu biểu cho
khuynh hớng dân tộc hoá thể loại vay mợn trên nhiều phơng diện. Hàn nho phong
vị phú và Tài tử đa cùng phú đợc đánh giá là đạt đến trình độ điển phạm. Ngoài các
tác phẩm trên thì Hàn vơng tôn phú và Tần cung nữ oán Bái công của Đặng Trần
Thờng, Khổng Tử mộng Chu công phú của Nguyễn Nghiễm, Trơng Lu hầu phú của
Nguyễn Hữu Chỉnh cũng là những tác phẩm nổi trội. Tụng Tây Hồ phú và Chiến
Tụng Tây Hồ phú thuộc số những bài phú Nôm dài nhất, có nghệ thuật nhuần nhị
nhất. Một điểm nỉi bËt trong néi dung cđa phó thêi kú nµy là tính chất hiện thực đÃ
đợc thể hiện một cách tinh vi, phơi bày những cảnh nghèo khổ đau đớn của con ngời dới chế độ phong kiến và tố cáo thói đời đen bạc cùng với mọi bất công của xÃ
hội. Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa cũng là điểm nổi bật trong các bài phú tiếng
Việt ở giai đoạn này. Lòng oán thán của ngời cung nữ đợc Đặng Trần Thờng thể
hiện một cách thống thiết trong Tần cung nữ oán Bái công. Về mặt nghệ thuật,
ngôn ngữ hình ảnh đà trở thành một lợi khí màu nhiệm, óc tởng tợng lên đến một
độ cao. Ca dao tục ngữ không những có nhiều ảnh hởng trong các bài phú mà còn
lan tới cả văn tế, kinh nghĩa, văn sách [3, tr.22]. Sở dĩ văn học chữ Nôm cũng nh
phú tiếng Việt có đợc nhiều thành tựu trong giai đoạn này là do tổng hoà nhiều
nhân tố. Nhân tố tâm lý xà hội hết sức thuận lợi cho văn chơng quốc âm. Thời đại
Quang Trung tuy ngắn ngủi nhng đà thực hiện đợc một việc rất có ý nghĩa đối với
văn hoá dân tộc là để chữ Nôm thay thế chữ Hán ở phơng diện quốc gia. Hơn nữa
đến lúc này văn học chữ Nôm đà có lịch sử sáu trăm năm. Việc có những tác giả
lớn hầu nh chỉ viết bằng chữ Nôm nh Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ là dẫn
chứng hùng hồn về sức sống của tiếng Việt. Đời sống lịch sử xà hội có nh÷ng biÕn



×