Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.17 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1. Chiếu một tia sáng trắng nằm trong một tiết diện thẳng của một lăng kính thủy tinh, vào lăng kính, theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc chiết quang của lăng kính bằng 300. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,5 và đối với tia tím là 1,6. Tính góc làm bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím A.4,540. B.12,230.. C.2,340.. D.9,160.. Giải: Sử dụng công thức: Sin i1=n.sinr1 Sini2=n.sinr2 A=r1+r2 Theo đề bài "phương vuông góc với mặt bên của lăng kính" nên r1=0 Bấm máy nhanh shift sin (nt.sin30)- shift sin (nd.sin30)=4,540 Câu 2. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,54 và đối với tia tím là nt = 1,58. Cho một chùm tia sáng trắng hẹp, chiếu vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, vào mặt bên của lăng kính . Tính góc giữa tia đỏ và tia tím khi ló ra khỏi lăng kính. A.0,870. B.0,240.. C.1,220.. D.0,720.. Giải: Góc nhỏ nên áp dụng D=(n-1)A Bấm máy nhanh: .58x6 - .54x6 =0,24. Câu 3. Một thấu kính có hai mặt lồi cùng bán kính R = 30 cm được làm bằng thủy tinh. Chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ màu đỏ là n1 = 1,5140 và đối với bức xạ màu tím là n2 = 1,5318. Tính khoảng cách giữa tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng tím. A.3cm.. B.1,5 cm.. C.0,97 cm.. D.0,56cm.. Giải: Áp dụng công thức: D=1/f=(n-1).(1/R1+1/R2) Bấm máy nhanh: (.514÷15)-1 - (.5318÷15)-1=0,976... (Lưu ý do có 2 mặt lồi cùng bán kính, ta có thể nhẩm 2/30=1/15 nên bấm chia 15 cho nhanh và bớt sai sót) Câu 4. Một chùm tia sáng trắng song song với trục chính của một thấu kính thủy tinh có hai mặt lồi giống nhau bán kính R = 10,5cm, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím là nđ = 1,5 và nt = 1,525 thì.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> khoảng cách từ tiêu điểm màu đỏ và tiêu điểm màu tím là: A. 0,5cm. B. 1cm. C. 1,25cm. D. 1,5cm. Bấm máy nhanh: (.5 x 2÷10.5)-1 - (.525 x 2÷10.5)-1 = 0.5 Câu 5. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, từ hai khe đến mà quan sát là D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6 μm. Hiệu đường đi từ hai khe đến một điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,5 cm là: A.1μm. B.15.10-3mm.. C.10 μm.. D.20.10-3mm.. Giải: d2-d1=ax/D=1.10-3x1,5.10-2=1,5.10-5m Câu 6. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, từ hai khe đến mà quan sát là D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6 μm.Khoảng vân là: A.2 mm. B.1,5 mm.. C.3 mm.. D.0,6 mm.. λ Giải: i=D/a=0.6mm Câu 7. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong thí nghiêm giao thoa khe Y-âng bằng 1mm, khoảng cách từ màn tới hai khe là 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng tới là : A.0,4μm.. B. 0,6μm.. C. 0,5μm.. D. 0,65μm.. λ Giải: =ai/D=1.5÷3=0.5 (Lưu ý công thức lamda = ai/dê , do đáp án có chung đơn vị nên bấm nhanh như thế thôi) Câu 8. Trong thí nghiệm Y-âng : Hai khe S1 và S2 cách nhau 2mm, hai khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6μm thì khoảng vân trên màn là : A.i = 1,2m.. B.i = 0.3 mm.. C.i = 0,3 m.. D.i = 1,2 mm.. λ Giải: i=D/a=0.6x4÷2=1.2 (Thường khoảng vân i đơn vị mm, dại dột chọn 1,2m thì chịu khì khì, nếu kĩ thì bấm đầy đủ nhe, nhẩm cũng thấy rùi) Câu 9. Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6μm chiếu vào hai khe hẹp S1 và S2 song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách giữa vân trung tâm và vân sáng bậc hai là : A.1,4 mm.. B.1,2 mm.. C.1 mm.. D.0,8 mm.. λ Giải: i=D/a=0.6 Khoảng cách giữa vân trung tâm và vân sáng bậc hai => k=2 dễ thấy đáp án là 1,2mm Câu 10. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18 mm, người.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ta đếm được 16 vân sáng ( hai đầu là hai vân sáng ). Khoảng vân là : A.1,2 mm.. B.1,2cm.. C.1,12 mm.. D.1,12 cm.. Giải: Giữa n vân sáng liên tiếp có (n – 1) khoảng vân => i=18÷15=1,2mm Câu 11. Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6μm chiếu vào hai khe hẹp S1 và S2 song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m.Vân tối thứ ba cách vân trung tâm khoảng : A.0,75 mm.. B.0,9 mm.. C.1,25 mm.. D.1,5 mm.. Giải:Vân tối thứ ba cách vân trung tâm khoảng: 2.5x0.6=1,5 mm Câu 12. Trong thí nghiệm Y-âng : Hai khe S1 và S2 cách nhau 2mm, hai khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6μm thì vị trí vân sáng bậc 4 trên màn là : A.x = 48 mm.. B. x = 4,8 m.. C. x =. 4,8 mm.. D. x = 1,2 mm.. Giải: x=4(.6 × 4÷2)=4,8mm Câu 13. Trong thí nghiệm Y-âng : Hai khe S1 và S2 cách nhau 2mm, hai khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6μm thì vị trí vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm trên màn là : A. x = 1,65 mm.. B. x = 6,6 mm. C.. x = 66 mm.. D. x = 7,8 mm.. Giải: x=5.5(.6 × 4÷2)=6,6mm Câu 14. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong máy giao thoa bằng 1mm, khoảng cách từ màn quan sát tới hai khe là 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 1,5 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai và vân tối thứ năm ở cùng một phía so với vân trung tâm là : A.3,75 mm.. B.3,5 mm. C.4mm.. D.4,25 mm.. Giải: Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 1,5 mm là i=1,5mm Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai và vân tối thứ năm ở cùng một phía so với vân trung tâm là: (4.5-2)×i=3,75mm Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng : Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3 m. Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm là 4,5 mm. Bước sóng của nguồn sáng đó là : A.0,65μm.. B. 0,60μm.. C. 0,70μm.. D. 0,75μm.. Giải: khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm là 4,5 mm =>i=4.5÷5=0.9mm λ =ai/D=2×.9÷3=0.6.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng : Hai khe S1 và S2 cách nhau 2mm, hai khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6μm thì tại vị trí M trên màn cách vân trung tâm một đoạn 7,8 mm có : A.Vân sáng bậc 6.. B. Vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm.. C. Vân tối thứ 7 kể từ vân trung tâm.. D. Vân sáng bậc 7.. λ Giải: i=D/a=1,2 K=7.8÷1.2=6.5 = 7- 0.5 => Vân tối thứ 7 kể từ vân trung tâm. Câu 17. Trong thí nghiệm Y-âng, quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng trung tâm là 4,5 mm. Một điểm trên màn cách vân trung tâm 3,15 mm có : A.vân tối thứ 4.. B. vân tối thứ 3.. C. vân tối thứ 2.. D. vân tối thứ 5.. Giải: khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm là 4,5 mm =>i=4.5÷5=0.9mm 3.15÷.9=3.5=4-0.5 =>vân tối thứ 4. Câu 18. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5 m ; a = 1mm ; λ = 0,6μm. Bề rộng của vùng giao thoa đo được là 12,5 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là : A. 8.. B.17.. C.15.. D.9.. λ Giải: i=D/a=.6×2.5=1.5 K=12.5÷1.5=8.333 Lưu ý: số vân sáng k=1+2[L/2i]=1+8=9 Câu 19. Chiếu vào hai khe Y-âng bằng ánh sáng trắng với bước sóng của ánh sáng đỏ là 0,76 μm và bước sóng của ánh sáng tím là 0,38μm. Cho a = 0,5 mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân bậc 2 của màu đỏ và vân bậc 2 của màu tím cùng một phía so với vân chính giữa là : A.1,52 mm.. B.4,56 mm. C.3,04 mm.. D.6,08 mm.. Giải: 2×2×(.76-.38)÷.5=3.04mm Câu 20. Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng ( có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76 μm ). Khi đó tại vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ ( λ = 0,76 μm ) còn có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại đó ? A.4 bức xạ khác. B.3 bức xạ khác.C. 5 bức xạ khác. λ. λ Giải: x=k.D/a =>=ax/kD. C. 6 bức xạ khác..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> λ ĐK: 0,38≤≤0,76 λ. λ Suy ra: ax/t.D ≤ k ≤ax/d.D. 4 ≤ k ≤8 Thắc mắc không có a và D mà!!!???? Lấy x thế vô đơn giản mất hết rùi! Nếu chọn 4 là trùng do đó lấy 5,6,7,8=> 4 bức xạ Câu 21. Chiếu vào khe S trong thí nghiệm Y-âng đồng thời hai bức xạ λ1 = 660 nm và λ2 = 550 nm. Trên màn quan sát, vị trí vân cùng màu với vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất cách nó khoảng : A.x = 5i1.. B.x = 4i1.. C. x = 3i1.. D. x = 6i1.. Giải: trùng nhau k1i1=k2i2 λ. λ i1/i2=1/2=6/5 =>5i1=6i2 = x. Câu 22. Chiếu vào khe S trong thí nghiệm Y-âng đồng thời hai bức xạ λ1 = 660 nm và λ2 = 550 nm.Giữa hai vân tối thứ 5 của bức xạ λ1 thì trên màn có : A.19 vạch sáng.. B.22 vạch sáng. C.20 vạch sáng. D.21 vạch sáng.. λ Giải: i=D/a Theo đề thì L=9.i1 N1=2[L/2i1]+1=9 λ. λ N2=2[L/2i2]+1=2[91/22]+1=11. Số vân trùng nhau: k1.i1=k2.i2=>5i1=6i2 => có 1 vân trùng nhau N=N1+N2-N =19 Câu 23. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát với khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì khoảng vân là : A. i2 = 0,5 mm. λ. B. i2 = 0,6 mm. C. i2 = 0,4 mm.. D. i2 = 0,45 mm.. λ I1=1D/a =>D/a=? => i2=2×?=0,4mm. Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là : A.9,9 mm. λ. B.19,8 mm.. C.29,7 mm.. D.4,9 mm.. λ Giải: k1i1=k2i2 hay k11=k22. 33.k1=25k2 Gần nhất lấy k1=33 =>x=33.i1=19.8mm. Câu 25. Trong thí nghiệm Y-âng ánh sáng có bước sóng λ, hai khe cách nhau 3mm. Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm.Bước sóng λ bằng: A. 0,4μm.. B. 0,6μm.. C. 0,75μm.. D. Một giá trị khác. λ =3i/D λ =3(i+0,12)/(0,6+D). Trừ vế theo vế ta được : i=0,2D λ =ai/D=3×0,2=0,6. Câu 26. Trong thí nghiệm Y-âng, hiệu đường đi từ hai khe S1, S2 đến điểm M trên màn bằng 2,5μm. Hãy tìm bước sóng của ánh sáng nhìn thấy khi giao thoa cho vân sáng tại M . A. 0,625μm.. B. 0,5μm.. C. 0,417μm. D. A,B,C đúng .. λ Giải: d2-d1=k.=2,5. Cho k chạy cái nào cũng thỏa==> chọn D Câu 27. Trong nghiệm Y-âng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2. Cho λ1 = 0,5μm.Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2. Bước sóng λ2 là: A. λ2 = 0,4μm. B. λ2 = 0,5μm. C. λ2 = 0,6μm. D. Một giá trị khác. Giải: 12×0.5=X×10 shift solve => X=0,6 Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng: a = 2mm , D =1m. Người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là 0,2mm. Tần số f của bức xạ đơn sắc là : A. 0,5.1015 Hz.. B. 0,6.1015 Hz.. λ =ai/D=0,2×2/1=0.4.10-6 m. C. 0,7.1015 Hz .. D. 0,75.1015 Hz ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> λ f=c/=3.108/0.4.10-6 =0,75.1015 Câu 29. Trong thí nghiệm Y-âng người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm đến 0,75μm. Khoảng cách giửa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối tại đó? A. 2. λ. B. 3.. C. 4.. D. 5.. λ Giải: ax/2.D ≤ k +0,5≤ax/1.D. 3,5≤ k ≤7 Chọn k=4,5,6,7 =>4 vân tối Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe cách nhau 1mm, cách màn 2m, Khoảng cách từ vân sáng bậc bốn bên này đến vân sáng bậc bốn bên kia vân trung tâm là 9,6mm . Xác định bước sóng ánh sáng. A. 0,5μm. B. 0,56μm. C. 0,6μm. D. 0,75μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc bốn bên này đến vân sáng bậc bốn bên kia vân trung tâm là 9,6mm là 8i => i=9,6÷8=1,2 λ =ai/D=1,2÷2=0,6. Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe cách nhau 1mm, cách màn 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µ m. Biết bề rộng của vùng giao thoa trên màn là 49,6mm . Tính số vân sáng và vân tối trên màn A. 43vân sáng; 42 vân tối B. 42vân sáng; 41 vân tối C. 41vân sáng; 42 vân tối D. 41vân sáng; 40 vân tối Câu 32. Trong thí nghiệmY-âng , các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng, biết λđ = 0,76μm và λt = 0,4μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 2 trên màn là: A 1,2mm. B.2,4mm. C 9,6mm. D. 4,8mm. Câu 33. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, chiếu hai khe bằng hai bức xạ có λ1 = 0,656μm và λ2, người ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1 thì bước sóng của bức xạ λ2 là A. 0,742μm. B. 0,437μm. C. 0,427μm. D. 0,472μm. Câu 34. Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014 Hz thì khi truyền trong không khí sẽ có bước sóng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> là: A. λ =0,6818. 10-7 m. B. λ = 13,2μm C. λ = 0,6818m.. D. λ = 0,6818μm.. Câu 35. Trong thí nghiện Y-âng,hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,75μm vào 2 khe. Điểm M cách vân trung tâm 2,8125mm là vân gì, bậc (thứ) mấy ? A. Vân sáng thứ 2. B. Vân tối thứ 2. C. Vân tối thứ 3. D. Vân tối thứ 4. Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng,hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75μm và λ2 = 0,5μm vào hai khe Y-âng . Nêu bề rộng vùng giao thoa là 10mm thì có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm ? A. có 5 vân sáng.. B. có 4 vân sáng.. C. có 3 vân sáng.. D. có 6 vân sáng.. Câu 37. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lit-giơ là 10 kV.Điện tích và khối lượng của electrôn lần lượt là -1,6.10-19 C và 9,1.10-31 kg. Nếu bỏ qua động năng ban đầu của electrôn khi mới bật ra khỏi catôt thì tốc độ cực đại của electrôn khi đến anôt sẽ là : A.0,562.107 m/s.. √2. B.1,60.106 m/s.. C. 9,16.105 m/s.. D. 0,704.108 m/s. Ống Cu-lit-giơ dùng điện á xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 10kVUo = U. eU=0,5.mv2 =>v=0,704.108 m/s. Câu 38. Một ống Cu-lit-giơ có công suất 400 W, hiệu điện thế giữa anôt và catôt có giá trị 10 kV.Tính cường độ dòng điện và số êlêctron qua ống trong mỗi giây. A.I = 2 A; n = 1,5.1015. C. I = 0,04 A; n = 2,5.1017.. B. I = 0,30 A; n = 1,5.1015. D. I = 4 A; n = 1,5.1017. -----------------HẾT-----------------.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>