Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De va HDC mon Hoa hoc Chuyen Hung Yen nam 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.97 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm 01 trang). KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề). Câu I (3,5 điểm) 1. Chất A là Na2CO3, chất B là Ba(HCO3)2. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có) khi: - Hòa tan mỗi chất A, B trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. - Sục CO2 vào từng dung dịch A, dung dịch B. - Cho dung dịch Ba(OH)2 vào từng dung dịch A, dung dịch B. - Cho mỗi chất A, B vào dung dịch CaCl2. - Nung nóng mỗi chất A, B đến khối lượng không đổi. - Cho dung dịch NaHSO4 vào từng dung dịch A, dung dịch B. 2. Hoà tan hết hỗn hợp D gồm MgO và CuO vào dung dịch H 2SO4 thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của 2 muối bằng nhau. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp D. 3. Oleum X có công thức H2SO4.aSO3, trong đó SO3 chiếm 71% về khối lượng. a. Xác định a. b. Cần bao nhiêu gam oleum X cho vào 147 gam dung dịch H 2SO4 40% để thu được oleum Y, trong đó SO3 chiếm 10% về khối lượng? Câu II (2,5 điểm) Hỗn hợp G gồm hai kim loại Na và Al. 1. Cho hỗn hợp G vào nước dư. n Na a. Xác định tỉ lệ n Al để hỗn hợp G tan hết. b. Cho 16,9 gam hỗn hợp G tan hết trong nước dư, thu được 12,32 lít khí H 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong G. 2. Cho 16,9 gam hỗn hợp G trên vào 2 lít dung dịch HCl 0,75M, sau phản ứng thu được dung dịch H. Cho 2 lít dung dịch KOH vào dung dịch H, sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng. Câu III (2,5 điểm) 1. Từ đá vôi, than đá, các chất vô cơ cần thiết (điều kiện coi như có đủ), viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế etyl axetat. 2. Hợp chất hữu cơ T mạch hở (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của T và cho biết chất nào tác dụng được với Na, NaOH, NaHCO3? Viết các phương trình hóa học minh hoạ. 3. Hỗn hợp khí X gồm metan, etilen và axetilen. Dẫn 2,688 lít hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch nước brom, thấy dung dịch nhạt màu một phần và có 19,2 gam brom phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,376 lít X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng 176,44 gam dung dịch NaOH 20%, sau thí nghiệm thu được dung dịch Z, trong đó nồng độ của NaOH là 2,444%. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu IV (1,5 điểm) Hỗn hợp L gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở. Biết rằng 0,74 gam hỗn hợp L phản ứng vừa 1 hết với 8 gam dung dịch KOH 7%. Trong hỗn hợp rượu tạo ra thì rượu etylic chiếm tổng số 3 mol 2 rượu. Xác định công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng mỗi este trong hỗn hợp L. Biết công thức của este no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+1COOCmH2m+1 (n, m  N; m 1). Cho: H = 1; O = 16; C = 12; Cl = 35,5; Br = 80; S = 32; Al = 27; K = 39; Na = 23; Mg = 24; Cu = 64. ------------- HẾT -------------. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh:……………………..................... Số báo danh: ....................Phòng thi số: .............. Chữ kí của giám thị: ...................….................. Sở giáo dục và đào tạo. Kú thi tuyÓn sinh vµo líp 10 thpt chuyªn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hng yªn. N¨m häc 2013 - 2014 M«n thi: Ho¸ häc. đề chính thức. Híng dÉn chÊm THI (Gåm 06 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Thí sinh làm bài theo cách khác đáp án, nếu đúng thì vẫn cho đủ số điểm như hướng dẫn quy định. 2. Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch hướng dẫn quy định và phải được thống nhất trong hội đồng chấm thi. 3. Điểm bài thi là tổng điểm thành phần của từng câu trong đề thi, cho theo thang điểm từ 0 đến 10, điểm lẻ đến 0,25 (0,25 không làm tròn thành 0,5; 0,75 không làm tròn thành 1,0). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM C©u I: (3,50 ®iÓm) 1. (1,5 điểm) Chất A là Na2CO3, chất B là Ba(HCO3)2. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có) khi: - Hòa tan mỗi chất A, B trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. - Sục CO2 vào từng dung dịch A, dung dịch B. - Cho dung dịch Ba(OH)2 vào từng dung dịch A, dung dịch B. - Cho mỗi chất A, B vào dung dịch CaCl2. - Nung nóng mỗi chất A, B đến khối lượng không đổi. - Cho dung dịch NaHSO4 vào từng dung dịch A, dung dịch B. Các PTPƯ:  Na2SO4 + H2O + CO2 Na2CO3 + H2SO4   0,25 ®  BaSO4 + 2H2O + 2CO2 Ba(HCO3)2 + H2SO4    2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O    Không xảy ra CO2 + Ba(HCO3)2  . 0,25 ®.  BaCO3 + 2NaOH Na2CO3 + Ba(OH)2    2BaCO3 + 2H2O Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  . 0,25 ®.  BaCO3 + 2NaCl Na2CO3 + CaCl2    Không xảy ra CaCl2 + Ba(HCO3)2  . 0,25®. o. t Na2CO3   Không xảy ra o. t Ba(HCO3)2   BaCO3 + CO2 + H2O. 0,25®. o. t BaCO3   BaO + CO2.  2Na2SO4 + H2O + CO2 Na2CO3 + 2NaHSO4   0,25®  BaSO4 +Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4   2. (1,0 điểm) Hoà tan hết hỗn hợp D gồm MgO và CuO vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của 2 muối bằng nhau. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp D. - Các PTPƯ: 0,25®  MgSO4 + H2O MgO + H2SO4  .

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  CuSO4 + H2O CuO + H2SO4   - Gọi a, b lần lượt là số mol MgO, CuO ta có:. 120a = 160b . a 4 = b 3. - Xác định được: %MgO = 40% ; %CuO = 60%. 0,5® 0,25®. 3. (1,0 điểm) Oleum X có công thức H2SO4.aSO3, trong đó SO3 chiếm 71% về khối lượng. a. Xác định a. b. Cần bao nhiêu gam oleum X cho vào 147 gam dung dịch H 2SO4 40% để thu được oleum Y, trong đó SO3 chiếm 10% về khối lượng? 80 a 71 = a. Bài ra có : 98 +80 a 100  a = 3. 0,5đ. Vậy oleum X là H2SO4.3SO3 b.- Cho X vào dung dịch H2SO4 40% thì nước trong dung dịch axit phản ứng hết, SO 3 dư để tạo Y. 0,25đ - Xác định được khối lượng H2O trong 147 gam dung dịch H2SO4 40%. m H2 O = 88, 2gam  n H2 O = 4,9 mol.  H2SO4 PTPƯ: H2O + SO3   - Gọi x là số mol của X, theo ĐLBTKL có:. mY 147  338 x. 0,25đ. - Bài ra có: (3 x- 4,9).80 10 4067 = x= 1,972 147 + 338 x 100  2062 - Xác định được: mX  666,536 gam. Câu II (2,5 điểm) Hỗn hợp G gồm hai kim loại Na và Al. 1. Cho hỗn hợp G vào nước dư: nNa a. Xác định tỉ lệ nAl để hỗn hợp G tan hết.. b. Cho 16,9 gam hỗn hợp G tan hết trong nước dư, thu được 12,32 lít khí H 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong G. 2. Cho 16,9 gam hỗn hợp G trên vào 2 lít dung dịch HCl 0,75M, sau phản ứng thu được dung dịch H. Cho 2 lít dung dịch KOH vào dung dịch H, sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng. 1. a. Các PTPƯ:  2NaOH + H2 2Na + 2H2O   (1)  2NaAlO2 + 3H2 2Al + 2NaOH + 2H2O   (2) - Gọi x, y lần lượt là số mol Na, Al trong hỗn hợp A, theo (1), (2) xác định được: nNa x 0,5đ nAl = y. 1. b. Bài ra lập được hệ phương trình: 23 x  27 y  16, 9  1 3  2 x  2 y 0,55. - Giải hệ phương trình được: x = 0,5; y = 0,2. - Xác định được: mNa = 0,5.23= 11,5 gam; mAl = 0,2.27 = 5,4 gam. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Các PTPƯ:  2NaCl + H2 2Na + 2HCl   (3)  2AlCl3 + 3H2 2Al + 6HCl   (4) - Xác định được: nHCl ban đầu = 2. 0,75 = 1,5 mol - Vì nHCl ban đầu = 1,5 > nNa + 3nAl = 1,1  HCl phản ứng dư. - Xác định được: nHCl dư = 1,5 - 1,1 = 0,4 mol Các PTPƯ:  KCl + H2O KOH + HCl   (5)  Al(OH)3 + 3KCl 3KOH + AlCl3   (6) Có thể xảy ra phản ứng:  KAlO2 + H2O KOH + Al(OH)3   (7) Trường hợp 1: Chưa xảy ra phản ứng (7), sau phản ứng (6) thì AlCl3 dư, KOH hết. 7,8 nAl (OH )3  78 0,1( mol ) - Xác định được:. nKOH = 0,4 + 0,3 = 0,7 (mol). - Xác định được nồng độ dung dịch KOH : CM 0,35 M Trường hợp 2: Xảy ra phản ứng (7). Sau phản ứng (7) KOH hết, Al(OH)3 dư. - Xác định được:. 0,25đ. 0,25đ. 0,5đ. nAl (OH )3 0,1 mol. 0,5đ nKOH = 1,1 mol - Xác định được nồng độ dung dịch KOH là: CM 0,55M Câu III: (2,5 điểm) 1. Từ đá vôi, than đá, các chất vô cơ cần thiết (điều kiện coi như có đủ), viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế etyl axetat. 2. Hợp chất hữu cơ T mạch hở (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của T và cho biết chất nào tác dụng được với Na, NaOH, NaHCO3? Viết các phương trình hóa học minh hoạ. 1. Các PTPƯ: t0. CaCO3   CaO + CO2 loø ñieän. CaO + 3C    CaC2 + CO CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2. 0. Pd,t  C 2 H4 C 2 H2 + H 2   . 0,5đ. axit, t o. C2H4+ H2O    C2H5OH Men  CH3COOH + H2O C2H5OH + O2    o.  H2SO4 đặc,  t   . C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5+ H2O 2. Gọi công thức tổng quát của T là CxHyOz ( x,y,z  N*; y  2x+2; y chẵn ) có: 12x + y + 16z = 30.2 = 60 + Trường hợp 1: z = 1  12x + y = 44 * Xác định được: x = 3, y = 8 (phù hợp) nên CTPT của T là C3H8O * Các CTCT: CH3 - O - CH2 - CH3 (1) CH3 - CH2 - CH2 - OH (2) CH3 - CH - CH3 (3) OH. 0,25đ. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Trường hợp 2: z = 2  12x + y = 28 *Xác định được: x = 2, y = 4 (phù hợp) nên CTPT của T là C2H4O2 * Các CTCT: CH3COOH (4) HCOOCH3 (5) HO - CH2- CHO (6) - Các PTPƯ: + Chất phản ứng với Na: (2), (3), (4), (6) 1  CH3 - CH2 - CH2 - ONa + 2 H2 CH3 - CH2 - CH2 - OH + Na   1  (CH3)2CHONa + 2 H2 (CH3)2CHOH + Na   1  CH3COONa + 2 H2 CH3COOH + Na   1  NaO - CH2- CHO + 2 H2 HO - CH2- CHO + Na  . 0,5đ. + Chất phản ứng với NaOH: (4) và (5)  CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH    HCOONa + CH3OH HCOOCH3 + NaOH   + Chất phản ứng với NaHCO3: (4)  CH3COONa + CO2 + H2O CH3COOH + NaHCO3   3. Hỗn hợp khí X gồm metan, etilen và axetilen. Dẫn 2,688 lít hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch nước brom, thấy dung dịch nhạt màu một phần và có 19,2 gam brom phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,376 lít X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng 176,44 gam dung dịch NaOH 20%, sau thí nghiệm thu được dung dịch Z, trong đó nồng độ của NaOH là 2,444% . Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. - Các PTPƯ: C2H4 + Br2  C2H4Br2 (1)  C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2) - Gọi x, y, z lần lượt là các số mol của CH 4, C2H4 và C2H2 có trong 2,688 lít hỗn hợp, lập được hệ phương trình:  x + y + z = 0,12   y + 2 z = 0,12. - Các PTPƯ : o. t CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O t. (3). o. C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O. (4). o. t 2C2H2 + 5O2   4CO2 + 2H2O. - Từ (3),(4),(5) có:. nCO2. (5). = 2x + 4y + 4z. 176, 44.20 0,8822 ( mol ) - Xác định được: nNaOH ban đầu = 100.40. - Do sau phản ứng còn dư NaOH nên phản ứng giữa NaOH với CO2 tạo muối trung hòa. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O 2.n. nNaOH phản ứng = CO = 4x + 8y + 8z  nNaOH dư = 0,8822 - (4x + 8y + 8z) 2. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>   x  y  z 0,12    y  2 z 0,12  40.(0,8822  4 x  8 y  8 z )  .100 2, 444  176, 44  160 x  248 y  212 z. 0,5đ. - Ta có hệ phương trình: - Giải hệ ta được: y = 0,02 ; x = z = 0,05 - Xác định được % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X là: % CH4 = 41,67% ; % C2H4 = 16,66% ; % C2H2 = 41,67% Câu IV (1,5 điểm) Hỗn hợp L gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở. Biết rằng 0,74 gam hỗn hợp L phản ứng vừa hết với 8 gam dung dịch KOH 7%. Trong hỗn hợp rượu tạo ra thì rượu etylic chiếm 1 3. tổng số mol 2 rượu. Xác định công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng mỗi este. trong hỗn hợp L. Biết công thức của este no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+1COOCmH2m+1 (n, m  N; m. 1).. 8.7 0,01( mol ) - Xác định được: nKOH = 100.56  RCOOK + R'OH - PTPƯ tổng quát: RCOOR' + KOH  . - Vì este là no, đơn chức, mạch hở nên khi phản ứng với KOH thì: neste = nKOH = 0,01 mol. 0,5đ. 0, 74 74 = 0, 01. - Xác định được: M L + Trường hợp 1: * Nếu cả 2 este có cùng khối lượng mol là 74 thì 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3. * Xác định được % khối lượng là : % HCOOC2H5 = 33,33% % CH3COOCH3= 66,67% + Trường hợp 2:. 0,5đ. * Nếu M1 < M L < M2 thì este thứ nhất là HCOOCH3 (M1 = 60), este còn lại là R2COOC2H5: 74 . 2.60  M 2  M2 = 102  este thứ 2 là C2H5COOC2H5 3. * Bài ra ta có: * Xác định được: %HCOOCH3 = 54,05% %C2H5COOC2H5 = 45,95%. ------------- HẾT -----------. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×