Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

nho thay co giai giup may bai DDDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.98 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>x 5cos(4 t .  2 )  1 cm 6 . Tìm thời gian trong 3 chu kì đầu để. Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình tọa độ của vật không vượt quá -3,5cm. A. 1/12 s B. 1/8 s C. 1/4s D. 1/6 s Câu 3: Hai vật dao động điều hòa quanh gốc tọa độ O (không va chạm nhau) theo các phương trình:. x1 2 cos(4 t )cm; x2 2 3cos(4 t+.  )cm 6 . Tìm số lần hai vật gặp nhau trong 2,013s kể từ thời điểm ban đầu.. A. 11 lần B. 7 lần C. 8 lần D. 9 lần Câu 4: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100g mang điện tích q. Để xác định q, người ta đặt con lắc đơn trong điện trường đều có cường độ 10 4V/m. Khi điện trường hướng thẳng đứng lên trên thì con lắc dao động với chu kì T 1=2s. Khi điện trường hướng theo phương ngang thì con lắc dao động với chu kì 2,17s. Giá trị của q là. A. -2.10-5C B. 2.10-5C C. 4.10-5C D. -4.10-5C Câu 5: Một con lắc đơn có quả nặng là một quả cầu bằng kim loại thực hiện dao động nhỏ với ma sát không đáng kể. Chu kỳ của con lắc là T 0 tại một nơi g = 10 m/s2. Con lắc được đặt trong thang máy. Khi thang máy chuyển động lên trên với gia tốc a1 thì chu kỳ con lắc là T 1 = 3T0. Khi thang máy chuyển động lên trên với gia tốc a 2 thì chu kỳ con lắc là T2 = 3/5T0. Tỉ số a1/a2 bằng bao nhiêu? A. -0,5. B. 1. C. 0,5. D. -1. Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng khối lượng 1kg. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Lấy g=10m/s 2. Gọi T là chu kì dao động của vật. Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí lực đàn hồi có độ lớn 5N đến vị trí lực đàn hồi có độ lớn 15N. A. 2T/3 B. T/3 C. T/4 D. T/6 Câu 25: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu vật đứng yên ở gốc tọa độ O, lúc này lò xo không biến dạng. Sau đó đưa vật đến vị trí lò xo bị nén rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Vật nhỏ của con lắc có thể dừng tại vị trí nào trong các vị trí sau? A. x = -0,5cm B. x = 2cm C. x = -2,5cm D. x = 1,5cm Câu 39: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa với các biên độ thành phần là 3cm, 5cm và biên độ dao động tổng hợp là 4cm. Tìm độ lệch pha của hai dao động thành phần. A. 2  /3rad B.  /2rad C. 3  /10rad D. 7  /10rad Câu 45: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K=100N/m; vật nặng khối lượng m=1kg có thể trượt không ma sát trên giá đỡ nằm ngang. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng cho giá đỡ chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s 2 theo phương dọc theo trục của lò xo. Tìm biên độ dao động của vật lúc đó.. A. 4cm. B. 2 5 cm. C. 6cm. D. 4 2 cm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×