Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

DA DANG SINH HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.39 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ÐT LÂM BÌNH Trường THCS Thượng Lâm. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH 7 Tiết 61. ĐA DẠNG SINH HỌC (tiếp) Giáo viên: Nguyễn Thị Dung Thượng Lâm, ngày tháng 4 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 61: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo). I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: Quan sát các hình ảnh sau:. Rừng nhiệt đới.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Em có nhận xét gì về điều kiện khí Khí hậu nóng ẩm,hậu tương đối ổn định, thích hợp ở môi trường với sự sống của nhiều loàiđới sinh vật. nhiệt gió muà ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một sốHệ đạisinh diệnthái độngrừng vật ởnhiệt vùng đới nhiệt đới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một số đại diện động vật ở vùng nhiệt đới. - Số loài Đanhiều dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt - Số thểmùa trong đông đớicágió thểloài hiện như thế nào? - Đa dạng về hình thái và tập tính từng loài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các loài linh trưởng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đa dạng các loài cá.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các loài mèo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Rắn. cạp nong. Rắn cạp nia. Rắn. săn chuột. Rắn ráo. Rắn giun. Rắn hổ mang. Qua quan sát các hình và đọc bảng SGK/tr 189.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảng: Nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn cùng chung sống trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam.. Loài rắn. Môi trường sống. Thời gian đi bắt mồi Ngày. Rắn cạp nong Rắn hổ mang. Trên cạn. Rắn săn chuột Chui luồn trong đất. Rắn ráo. Trên cạn và leo cây. Rắn nước. +. Rắn. +. Chuột. +. Rắn giun. Rắn cạp nia. Đêm. Những loại mồi chủ yếu. Vừa ở nước vừa ở cạn. Chuột +. Ếch nhái, Chim non. + + +. Sâu bọ. Lươn, Trạch đồng Ếch nhái Cá. Cho biết: Tại Chúng sao có Tại sao sốthể có Vì: Vì:7 Các loài gặp loài rắn lượng loài khảchung năng cùng sống ở cácbốmôi rắn phân sống với nghi nhau thích trường sống ởmàmột nơi lại không hề chuyên hóa có thể tăng cạnh tranh khác nhau,vớithời cao nhau?nên tận cao? gian kiếm ăn dụng được sự khác nhau và đa dạng của thức ăn cũng có điều kiện môi sự khác nhau trường sống => số lượng loài tăng cao..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: Em có nhận xét gì về sự đa dang sinh học Số lượng vật nhiệt ở đó nhiều do đâu ? động vật ởloài môiđộng trường đới giólàmùa?. Trả lời - Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú. - Số lượng loài nhiều là do chúng thích nghi cao với các điều kiện sống khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hãy lấy ví dụ chứng tỏ trong sản xuất con người đã tận dụng sự thích nghi cao của sinh vật với các môi trường sống để tăng hiệu quả kinh tế ao, hồ : Thả ghép Ví dụ: Nuôi cá trong. ?. Cá mè trắng (Cá sống ở tầng mặt, tầng giữa) Cá trôi (cá sống ở tầng giữa) Cá mè vinh (cá sống ở tầng giữa, tầng đáy) Cá rô , cá chuối (cá sống ở tầng giữa) Cá chép (cá sống ở tầng đáy) Cá Mrigal (cá sống ở tầng đáy).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> cá mè trắng (tầng mặt ) cá chuối (tầng giữa). cá trôi (tầng giữa). cá chép (tầng đáy).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học : Em hãy đọc thông tin SGK /190, kết hợp thực tế, trả lời câu hỏi: Sự đa dạng sinh học có vai trò gì đối với đời sống con người?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vẹm. Thịt lợn. Cung cấp thực phẩm, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho con người Trứng gà.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Xương nấu cao. Mật gấu. Nhung hươu. Dược liệu: một số bộ phận của động vật làm thuốc như mật gấu, xương…..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sáp ong. Váy làm từ lông công Áo lông thú. Đồ mĩ nghệ. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp : (Lông, sừng, sáp ong, cánh kiến …).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiêu diệt sâu bọ, gặm nhấm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phân bón Sức kéo. Nông nghiệp: cung cấp sức kéo, phân bón…. Thụ phấn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trong giai đoạn hiện nay, đa dạng sinh học còn có vai trò gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tôm hùm. Cá basa. Xuất khẩu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Làm cảnh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hình thành khu du lịch.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Làm giống vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học : Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước: - Cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu cho công nghiệp. - Phục vụ nông nghiệp. - Có giá trị văn hóa, xuất khẩu. - Làm giống vật nuôi….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III/ Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học: 1. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học: Bằng hiểu biết thực tế, kết hợp thông tin SGK/Tr190, cho biết: Thực trạng độ đa dạng sinh học hiện nay so với trước kia như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thảo luận 1) Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới? 2) Từ những nguyên nhân trên chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nguyên nhân: ( SGK – Trang190 ) - Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác, du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông… làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật. - Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải công nghiệp, sinh hoạt….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Săn bắt. Buôn bán động vật hoang dã. Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cá chết Rác thải. Nước thải Phun thuốc trừ sâu. Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> III/ Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học: 2. Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: (SGK – Trang 190 ) + Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi. + Chống ô nhiễm môi trường. + Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài. + Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ đa dạng sinh học.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học là: Cáccóbiện bảotrong - Động vật sống cần môipháp trường đavới dạng sinh sạch và gắn vệ liền thực vật.học dựa trên cơ số sở lượng khoa cá thể. - Mùa sinh sản làm tăng học nào?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài tập: Hãy điền các thông tin thích hợp vào các ô còn. Bảng: So sánh điều kiện sống và độ đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt gió mùa bảng và môi trường đới nóng, đới lạnh trống để đới hoàn thiện sau. Các dấu hiệu. Môi trường Nhiệt đới gió mùa. Đới nóng, đới lạnh. Môi trường sống sinh vật. Nhiều. Ít. Nguồn thức ăn. Phong phú. Khan hiếm. Khí hậu. Nóng ẩm tương đối ổn định. Khắc nghiệt. Độ đa dạng sinh học động vật. cao. thấp.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CỦNG CỐ Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học là: a. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên bừa bãi. b. Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia. c. Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất độc hại và rác thải ra môi trường d. Cả a và c..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CỦNG CỐ Lựa chọn đáp án đúng bằng cách đánh dấu X vào cột kết quả: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật. Kết quả. Cung cấp thực phẩm, dược liệu. nguyên liệu cho công nghiệp. X. Phục vụ nông nghiệp, có giá trị văn hóa.. X. Giúp ổn định khí hậu, tăng nguồn nước ngầm. Chống ô nhiễm môi trường. Cung cấp các giống vật nuôi.. X.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài tập: Hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp để thay vào các số 1,2,3…trong đoạn văn sau : nhiệt đới Đới lạnh đáp ứng GHI NHỚ tăng độ đa dạng bảo vệ khai thác Ở những môi trường có khí hậu thuận lợi (những môi trường …………) sự thích nghi của động vật là (1) phong phú, đa dạng nên có số loài lớn. Sự thuần hóa, lai tạo động vật đã làm …………….. về đặc điểm (2) (3) sinh học, tăng thêm độ đa dạng về loài,…………….. mọi yêu cầu về các mặt trong đời sống của con người. (4) Do vậy, việc ………… đa dạng sinh học là một nhiệm vụ quan trọng của toàn dân..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> DẶN DÒ - Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK - Kẻ bảng trang 193 SGK - Tìm hiểu các biện pháp đấu tranh sinh học bằng những ví dụ cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×