Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

TUAN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.14 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lịch sử 4 THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI – XVIII. Mục tiêu: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cả buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…) - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặt biệt là thương mại. II. Chuẩn bị:- Bản đồ Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : + Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra - HS trả lời. như thế nào ? - HS cả lớp bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm. THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI - XVII 2.Bài mới : - GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, - HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất. quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. - GV treo bản đồ và yêu cầu HS xác định vàị - HS cả lớp thảo luận và trả lời :Thành thị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm đồ. uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự *Hoạt động nhóm: - GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị công nghiệp. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVIXVII . - GV nhận xét. *Hoạt động cá nhân : + Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII. + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp ) nước ta thời đó như thế nào ? - GV nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò: - Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào? -Việc xuất hiện các đô thị ở thế kỉ XVI- XVII đã đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước ta. Việc buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Đây chính là sự biểu hiện của sự phát triển kinh tế của VN từ thế kỉ XVI-XVII. - Về học bài và chuẩn bị trước bài. - 2 HS đọc bài. - HS nêu: chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển. Buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Nhiều thương nhân ở nước ngoài đã có quan hệ buôn bán với nước ta. - HS cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Địa lí 4 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết: giải thích được dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung. II. Chuẩn bị: - Bản đồ dân cư VN. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC -HS trả lời. + Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới - Quan sát BĐ phân bố dân cư VN, HS so 1.Dân cư tập trung khá đông đúc sánh và nhận xét được ở miền Trung *Hoạt động cả lớp vùng ven biển có nhiều người sinh sống - GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, hơn ở vùng núi Trường Sơn phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy - HS quan sát và trả lời. mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. Nếu so sánh với ĐB - HS: phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. 2.Hoạt động sản xuất của người dân *Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất . - GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. - GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh , điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương. +Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này ? - GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học. -Nhận xét tiết học.. Khoa học4. - HS đọc và nói tên các hoạt động sản xuất -Trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất. -HS thi điền. - Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. Trồng trọt: - Mía, lúa Chăn nuôi: - Gia súc Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: -Tôm, cá Ngành khác: - Muối.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. -Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong. những quy tắc phòng chống rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. KNS- KN:Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt -Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường -Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra) -Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt II. Đồ dùng dạy học: - Hộp diêm, nến, bàn ủi, kính lúp .Tranh ảnh sử dụng về nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Vài hs nêu lại kiến thức đã học bài trước. - 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét CÁC NGUỒN NHIỆT 2.Dạy bài mới: * Mục tiêu: Kể tên và nêu được vài trò * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Nói về nguồn nhiệt và vai trò của của nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. chúng * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát hình trang 106 – tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vàai trò của chúng - HS suy nghĩ và trả lời Phân loại các nguồn nhiệt theo nhóm: + Mặt trời *Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc + Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy phòng chống rủi ro, nguy hiểm khi sử + Sử dụng điện ( bàn là, bếp điện ..) Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống ( đun dụng nguồn nhiệt. - Vài HS nêu kết luận SGK nấu; sấy khô; sưởi ấm;…) * Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. các nguồn nhiệt - HS cả lớp bổ sung. *Cách tiến hành: -Yêu cầu hs tham khảo SGK ghi vào phiếu. * Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử Những rủi ro, nguy Cách phòng tránh dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hiểm có thể xảy ra -HD HS và vận dụng những hiểu biết để giải thích Ghi nên (N) không nên (K) vào phiếu : ¨ Tắt bếp khi sử dụng xong. một số tình huống liên quan. -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm ¨ Để bình xăng gần bếp ¨ Để trẻ em chơi dùa gần bếp . khác nhận xét, bổ sung. ¨ Theo dõi khi đun nước . Hoạt động 3 : Tìm hiểu sử dụng nguồn nhiệt trong ¨ Để nước sôi đến cạn ấm . ¨ Đậy kín phích giữ cho nước nóng sinh hoạt hằng ngày - Vài HS đọc kết luận SGK * Cách tiến hành : -GV tổ chức chia nhóm – ghi kết quả vào phiếu 3. Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết.. Khoa học4 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. - HS: HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật - HS nêu xung quanh? - Nhận xét, chấm điểm. - HS có thể kể tên các con vật bất kì miễn là 2. Giới thiệu bài :  Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng. đúng”. 1. Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ Đáp án: lạnh hoặc nóng mà bạn biết. 2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt - c) Ôn đới - Nhiệt đới. quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? - Sa mạc và hàn đới a) Sa mạc. b) Nhiệt đới. - 00c c) Ôn đới d) Hàn đới. o 3. Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây lá - Âm 30 c rụng về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? 4. Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất - Tưới cây che giàn. là vùng có khí hậu nào? 5. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh - Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ. - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng sống là vùng có khí hậu nào? 6. 1 số động vật có vàú sống ở khí hậu nhiệt mát. - Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? 7. Động vật có và sống ở vùng địa cực có thể gió… - Mỗi loài sinh vật có nhu câu về nhiệt khác bị chết ở nhiệt độ nào? 8. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho nhau. cây trồng. 9. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho - Nhiệt tác động lên mọi sinh vật 1 cách mạnh mẽ, nhiệt độ có thể là dấu hiệu quan vật nuôi. 10. Nêu bàiện pháp chống nóng và chống rét trọng báo rằng sinh vật đó sống hay chết. cho con người. - Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động - Trái Dất trở nên lạnh giá. vật và thực vật? *Hoạt động 2: - Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất - Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ chẳng có mưa và không có không được Mặt Trời sưởi ấm? tuyết, sẽ chắng có sự sống.  Sự tạo thành gió.  Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.  Sự hình thành mưa, tuyết, băng.  Sự chuyển thể của nước. 4. Tổng kết – Dặn dò : - Chuẩn bị: “ Ôn tập”.- GV nhận xét tiết học.. Khoa học5 CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Mục đích – yêu cầu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II. Đồ dng dạy-học - Hình ảnh và thông tin minh họa trang 108, 109. - Chuẩn bị theo nhóm : Một số hạt đậu gieo đang ở những giai đoạn khác nhau : Hạt mới ngâm ; hạt đã nảy mầm ; hạt đã lên 3,4 lá mầm. III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bi cũ: + Thế nào là sự thụ phấn? - 2HS trả lời + Thế nào là sự thụ tinh? 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: - ghi tên bài. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu - HS thảo luận nhóm 4, từng học sinh tạo của hạt. chọn một hạt cây mới ngâm từ đêm *.GV nêu nhiệm vụ: hôm trước như hạt lạc, hạt đỗ … để - GV treo ảnh hình 1 ; 2 lên bảng lớn để quan sát. Các em có thể tách đôi hạt để học sinh quan sát quan sát bên trong ; chỉ cho bạn những + Quan sát hạt đã ngâm được tách làm đôi, gì mình thấy và chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng? chất dinh dưỡng? - 4 HS đại diện các nhóm xung phong lên trình bày nội dung quan sát. Các - GV nhận xét, kết luận: nhóm khác không trình bày thì cho ý kiến bổ sung . - Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ; phôi và + Cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất chất dinh dưỡng dự trữ (để nuôi phôi). dinh dưỡng GV nêu vấn đề: Hãy đọc kĩ bài tập 2 trang - HS ghi kết quả quan sát vào giấy 108 và tìm xem mỗi thông tin trong khung nháp. chữ tương ứng với hình nào? - H 2b: Hạt phình ra vì hút nước, vỏ hạt - Gọi hs lên bảng dán chữ vào hình tương nứt ra để rễ mầm nhú ra, cắm xuống ứng. đất. - H 3a: Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con. - H4e: Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất. - H5c: Hai là mầm xoè ra, chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới. - H6d: Hai lá mầm teo dần rồi rụng - Nhận xét, kết luận : Các hình trên cho xuống, cây con bắt đầu đâm rễ, rễ mọc thấy quá trình cây con mọc lên từ hạt. nhiều hơn. Hoạt động 2. Điều kiện để hạt nảy mầm. - Cho hs thảo luận nhóm: -HS trao đổi nội dung với bạn trong -Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. nhóm: - Đại diện nhóm lên trình bày cách gieo GV kết luận: Điều kiện để hạt có thể nảy hạt (theo phương án tốt nhất đã chọn mầm được chính là độ ẩm và nhiệt độ lựa) và đưa ra điều kiện cần cho việc thích hợp (không quá nóng hay quá lạnh). nảy mầm. Điều kiện : nước, nhiệt độ thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3: Quá trình phát triển thành cây của hạt: - GV nêu nhiệm vụ : quan sát hình 7 SGK trang 109 chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. * GV bổ 1 quả mướp già cho HS quan sát.. 3. Củng cố -Giáo dục hs biết quý trọng những hạt giống. - Về nhà làm bài tập thực hành : chuẩn bị theo nhóm: vài ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng (ngắt và đặt trên đất ẩm).. Khoa học5. - HS nêu: + H7a: Gieo hạt vào đất ẩm. + H7b: Thân mầm dài ra chui lên khỏi mặt đất mang theo 2 lá mầm, hai lá mầm xoè ra. + H7c: Cây con phát triển. + H7d: Cây lên cao, leo thành giàn rồi ra hoa. Hoa mướp có cả hoa cái lẫn hoa đực. Đó là kiểu sinh sản đơn tính + H7e: Cây có quả. + H7g: Trong quả, noãn phát triển thành hạt, hạt cứng dần. + H7h: Quả già, chín ; hạt cứng mang phôi, nhân. Hạt mướp già đem phơi khô thì có màu đen.. Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập và tích cực trồng và chăm sóc cây. II. Đồ dùng dạy học: Tranh. III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của hạt? - HS nêu HS khác nhận xét. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Quan sát. - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. + Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm Thảo luận nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật khác nhau. thật: - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ + Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ phận của cây mẹ. khoai tây, lá bỏng, củ gừng,…. + Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía. * Từng nhóm trình bày kết quả thảo - Bước 2: Làm việc cả lớp luận. + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. + Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng + GV kết luận: ở thực vật, cây con có thể là một chồi. mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ + Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phận của cây mẹ. *Cây cối có ích lợi gì? Chúng ta phải làm gì để cây cối tươi tốt?. chồi mọc lên. + Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá. - Dùng ngọn mía để trồng. + Cây non có thể mọc từ thân, cành, lá, b. Hoạt động 2: Thực hành. rễ của cây mẹ. HS về nhà thực hành trồng cây bằng thân, HS về nhà thực hành trồng cây bằng cành hoặc bằng lá của cây mẹ ở vườn thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ ở nhà. vườn nhà - Cho bóng mát, làm thức ăn, lấy 3. Củng cố, dặn dò: gỗ,...làm cho môi trường trong lành. - GV nhận xét giờ học. Chúng ta phải tích cực trồng và chăm sóc cây cối..... Lịch sử 5. Lễ kí Hiệp định Pa-ri. I. Mục tiêu: - Biết ngày 27 - 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm rứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm rứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. + ý nghĩa Hiệp định Pa - ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. - HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri về chấm rứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972. - Giáo dục HS lòng tự hào về lịch sử nước nhà và có ý thức xây dựng đất nước ngày càng tươi đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về lễ kí Hiệp định Pa-ri. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên - 2 HS trả lời không”? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: 1.Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) - HS chú ý lắng nghe. - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri. - Nêu nhiệm vụ học tập. * Nguyên nhân: 2. Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm 4) - Với dã tâm tiếp tục xâm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc SGK và quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi: + Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?. lược nước ta,Mĩ tìm cách trì hoãn không chịu kí hiệp định. - Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.. - GV chốt lại nguyên nhân Mĩ phải kí hiệp định Pa – ri . + Thuật lại diễn biến lễ kí kết.. *Diễn biến: 11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 271-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định. *Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam.. + Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 3. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4) - Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. *Chúng ta cần làm gì để đất nước luôn luôn độc lập tự do và ngày một tươi đẹp hơn? 3. Củng cố dặn dò : Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học.. *ý nghĩa: : - Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam - Tích cực góp sức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình,duy trì những truyền thống tốt đẹp của dân tộc....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dặn HS về nhà học bài.. Địa lí 5. Châu Mĩ. I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: Núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châi Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đò, lược đồ. - HS khá, giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu - Châu Phi có nền kinh tế chậm phát Phi? triển. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:Ghi bảng. a. Vị trí địa lí và giới hạn: * Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) - HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: + Châu Mĩ giáp với đại dương nào? + Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. + Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích + Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế trong các châu lục trên thế giới ? giới, sau châu á. - HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ. - GV kết luận. Kết luận: Châu Mĩ có diện tích lớn thứ hai trên thế giới. b. Đặc điểm tự nhiên: *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm) - Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn vào nội dung trong SGK, thảo luận các của giáo viên. câu hỏi gợi ý sau: + Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các + Các ảnh chụp ở hình a ,e, d, là ở nam.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu? + Nhận xét về địa hình châu Mĩ. + Nêu tên và chỉ trên hình 1: Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ - GV : - Châu Mĩ có thiên nhiên đa dạng phong phú. *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) + Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? + Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? + Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? - GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn. - GV kết luận: Châu Mĩ trải dài nên có nhiều đới khí hậu. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học.. Mĩ,… + Các ảnh b, c chụp ở Bác Mĩ + ảnh g chụp ở Trung Mĩ + Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông - HS chỉ lược đồ theo cặp - Đại diện một số HS lên chỉ. - HS nhận xét: + Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. + Do địa hình trải dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất. - khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×