Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KT Hinh hoc 7Chuong 22013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Trãi – TX.Châu Đốc. Họ tên HS : --------------------------Lớp : 7A ------ĐIỂM. Bằng số. KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học 2012_2013 KTC HÌNH HỌC 7 Chương II Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Tuần 25 LỜI PHÊ. Bằng chữ. GIÁM THỊ COI THI ………………………………………… . GIÁM KHẢO ....................................................... Bài 1: ( 3 đ ) Cho OST cân tại O, vẽ OH  ST tại H a/ Chứng minh HS =HT b/ Tính độ dài đoạn thẳng ST, biết OS =10 cm , OH = 8 cm Bài 2: ( 4 đ ) Cho ABC có AC = 5 cm , AC = 12 cm , BC = 13 cm a/ Chứng minh ABC vuông .  b/ Vẽ BD là phân giác của ABC ( D  AC).Trên cạnh BC lấy điểm K sao cho BK =BA.Chứng minh DK  BC . c/ Trên tia đối của tia KD lấy điểm O sao cho KO = KD.Chứng minh BDO cân .. Bài 3/ ( 3 đ )  Cho ABC vuông tại B ( AB <AC ) . Phân giác của A cắt BC tại M . Vẽ MD  AC ( D AC). a/ Chứng minh ABD cân . b/ Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE=CD.Chứng minh D,M,E thẳng hàng..  c/ Giả sử ACB =300.Chứng minh CA = CE Bài làm .................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *. Đáp án. Bài 1. O. =. =. 10 cm. 8 cm. S. T. H ?. a/ Xét OSH vuông tại H và OHT vuông tại H: OS=OT ( gt) OH : chung Vậy OHS =OHT ( cạnh huyền-cạnh góc vuông) ==>HS= HT b/Áp dụng định lý Py ta go vào OHS vuông tại H, ta có OS2 =OH2+SH2 => SH2=OS2 – OH2 =102-82 =100-64=36 SH = 36 =6 ( cm) Mà H là trung điểm của ST ( do HS=HT) => ST =2.SH=2.6 =12 ( cm) Bài 2. B. 13 cm O 1. 5 cm. 2. ||. . ==. K  C. A D 12 cm. a/ Xét ABC có : BC2 =132 =169 AB2 +AC2 =52+122 =25+144=169 =>BC2=AB2+AC2 Vậy ABC vuông tại A ( định lý Pytago đảo) b/ Xét BDA và BDK BA = BK ( gt) BD: chung  B  B 1 2 ( gt) Vậy : BDA =BDK ( cgc)   BAD BKD. =>  900 Mà BAD  => BKD =900.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> =>DK  BC c/ Xét BKD vuông tại K và BKO vuông tại K: BK : chung KD=KO ( gt) Vậy BKD =BKO ( hai cạnh góc vuông) =>BD =BO => BDO cân tại B Bài 3. A. 1. 2. D. = B. C M. =. E. c/ Xét AMB vuông tại B và AMD vuông tại D: AM : chung A  A  1 2 ( gt) Vậy AMB =AMD ( cạnh huyền- góc nhọn). =>AB=AD => ABD cân tại A b/ Xét MBE vuông tại B và MDC vuông tại D: BE=DC ( gt) MB=MD ( do AMB =AMD) Vậy MBE =MDC ( hai cạnh góc vuông ) .  => BME = DMC.   Mà BME + EMC =1800 . . => DMC + EMC =1800  => DME =1800 => D,M,E thẳng hàng c/ Xét ABC vuông tại B   BAC =900 - ACB ( hai góc nhọn phụ nhau)  0 0 0 BAC. =90 -30 =60. (1).  AE  AB  BE  Ta có  AC  AD  DC  AB  AD  cmt     BE DC  gt  Mà . =>AE=EC =>AEC cân tại A. (2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Từ (1) và (2) =>AEC đều ( tam giác cân có 1 góc 600) => CA = CE. ( cạnh tam giác đều).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×