trờng đại học vinh
khoa lịch sử
--------- ---------
khoá luận tốt nghiệp đại học
Đảng bộ thanh hóa với vấn đề huy động
sức ngời, sức của phục vụ
chiến dịch điện biên phủ (1954)
chuyên ngành: lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Ngời hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn
Ngời thực hiện :
SV. Lờng Thị Nhung
Lớp
:
43B2 - Lịch sử
Vinh - 2006
Mục lục
A - Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2.Lịch sử đề tài.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
4. Bố cục đề tài.
B - Nội dung
Chơng 1. Đảng bộ lÃnh đạo toàn dân xây dựng Thanh Hoá
thành căn cứ, hậu phơng kháng chiến của cả nớc
1
Trang
2
2
4
5
6
7
(1947-1953)
7
1.1. Khái quát vị trí địa lí tự nhiên Thanh hoá.
1.2. Đảng bộ Thanh Hóa lÃnh đạo nhân dân xây dựng
hậu phơng kháng chiến.
10
1.2.1. Phát triển sản xuất để cải thiện dân sinh và đẩy
mạnh kháng chiến.
13
1.2.2. Xây dựng và củng cố hậu phơng về mặt chính trị. 18
1.2.3. Xây dựng căn cứ địa miền núi.
21
1.2.4. Đảng bộ lÃnh đạo nhân dân phục vụ tiền tuyến và bảo vệ
địa phơng.
Chơng 2. Đảng bộ lÃnh đạo toàn dân chuẩn bị nhân tài,
vật lực phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
2.1. Những biện pháp để huy động sức ngời, sức của.
31
2.2. Thanh Hóa luôn chi viện cho tiền tuyến vợt mức
và kịp thời.
38
2.2.1. Sự chi viện cho các chiến dịch trớc Điên Biên Phủ. 38
2.2.2. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
2.3. ý nghÜa, t¸c dơng cđa sù chi viƯn søc ngêi, sức của
của Thanh Hóa đối với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
C - Kết luận
Tài liệu tham khảo
7
24
28
43
50
54
58
A - Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
17 giờ 30 phút, ngày 7 tháng 5 năm 1954, lá cờ quyết chiến, quyết
thắng của quân ta đà tung bay trên nóc hầm Đờ cát tờ ri, toàn bộ Bộ chỉ huy
và hơn một vạn tên địch kéo cờ trắng lũ lợt ra hàng, chiến dịch Điện Biên Phủ
sau 56 ngày đêm chiến ®Êu anh dịng, gian khỉ “kht nói ngđ hÇm, ma dầm
cơm vắt; Máu trộn bùn non đà toàn thắng.
Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lợc, trận đọ sức quyết liệt nhất
giữa ta và thực dân Pháp. Với chiến thắng này, kế hoạch Nava cố gắng quân
sự cuối cùng nhằm chuyển bại thành thắng của Pháp và Mỹ đà hoàn toàn sụp
đổ. Chiến lợc Đông Xuân 1953 - 1954 của ta hoàn toàn thắng lợi. Thực dân
Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ, rút hết quân đội về nớc, kết thúc gần một thế
kỷ đô hộ và xâm lợc nớc ta.
Kỷ niệm mời năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đà viết Điện Biên Phủ nh là cái mốc bằng vàng của lịch sử [16;261]. Chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ mÃi mÃi đi vào lịch sử lịch sử dân tộc ta nh một
Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỷ XX.
2
Điện Biên Phủ không chỉ là cái mốc bằng vàng của lịch sử dân tộc mà còn
là cái mốc bằng vàng của lịch sử thế giới. Chiến thắng Điện Biên Phủ đà làm
cho các dân tộc thuộc địa ngẩng cao đầu. Tiếng sấm Điện Biên Phủ đà chấn
động địa cầu, thức tỉnh và tạo niềm tin cho các dân tộc bị áp bức vùng lên.
Với Điện Biên Phủ, Việt Nam trở thành nớc tiên phong trong phong trào giải
phóng dân tộc, đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa thực dân cũ.
Điện Biên Phủ thắng lợi bắt nguồn từ sự lÃnh đạo sáng suốt, tài tình của
Đảng, Bác Hồ, Bộ t lệnh chiến dịch, từ tinh thần chiến đấu dũng cảm mu trí
và sáng tạo của quân và dân ta, từ sự phối hợp chiến đấu của nhân dân hai nớc
Lào, Campuchia, sự giúp đỡ quan trọng của Trung quốc, Liên Xô, sự đồng
tình, ủng hộ của bạn bè quốc tế, kể cả nhân dân Pháp. Điện Biên Phủ thắng
lợi còn do chúng ta đà xây dựng đợc một hậu phơng vững mạnh, đặc biệt nổi
bật nhất là sự đảm bảo cung cấp hậu cần của hàng triệu lợt ngời. Đây chính là
một trong những nguyên nhân quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
chấn động địa cầu. Điện Biên Phủ là đỉnh cao nhất của sức mạnh nhân dân
đóng góp vào sự nghiệp chiến đấu của quân đội, đỉnh cao nhất của sức mạnh
hậu phơng đối với chiến tranh. Không có sự đóng góp sức ngời, sức của của
nhân dân hậu phơng cả nớc thì không có chiến thắng lịch sử đó[22;149].
Trong toàn bộ cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt trong chiến dịch
Điện Biên Phủ, Thanh Hóa trở thành một trong những hậu phơng quan trọng
nhất. Do qui mô và yêu cầu của chiến dịch, đợc Trung ơng giao nhiệm vụ,
Thanh Hóa đà thành lập Hội đồng cung cấp cho mặt trận. Với tinh thần, khí
thế tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng Thanh Hóa đà cung cÊp lín
nhÊt vỊ søc ngêi, søc cđa cho chiÕn dịch Điện Biên Phủ. Vì vậy, năm 1957,
trong lần thứ hai về thăm Thanh Hóa, Bác Hồ đà biểu dơng, khen ngợi quân
dân Thanh Hóa Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến
đó. Tiếng Điện Biên phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần
vinh dự đến đó [15;686].
Cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lợc, với đỉnh
cao là chiến thắng Điện Biên Phủ đà kết thúc thắng lợi hơn năm mơi năm.
Những đóng góp của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa trong công tác hậu
cần:chi viện sức ngời, sức của phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ là rất to lớn,
cần đợc làm sáng tỏ hơn. Đây cũng chính là một chủ đề lớn đà và đang đợc
nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu khoa học và nhiều học giả quan tâm nghiên
cứu.
Là một sinh viên chuyên ngành lịch sử, lại là ngời con của quê hơng
Thanh Hóa tôi cũng mong muốn đợc tìm hiểu, nghiên cứu về vai trò của Đảng
3
bộ trong việc lÃnh đạo nhân dân huy động tối đa sức ngời, sức của phục vụ
chiến dịch Điện Biên Phủ, góp phần làm nên thắng lợi chung của dân téc.
ThiÕt nghÜ r»ng, vÊn ®Ị chi viƯn søc ngêi, søc của phục vụ chiến dịch
Điện Biên Phủ của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa đợc nghiên cứu với thái
độ khách quan, khoa học chắc chắn sẽ rút ra đợc những vấn đề bổ ích cho
việc học tập, giảng dạy môn lịch sử Việt Nam nói chung và đặc biệt góp phần
giáo dục truyền thống quê hơng cho các thế hệ trẻ, góp một phần nhỏ vào
việc biên soạn bộ lịch sử Thanh Hóa trong giai đoạn này và góp phần giảng
dạy tốt môn lịch sử địa phơng Thanh Hóa nói riêng cho học sinh, sinh viên
các cấp.
Với những lý do trên nên chúng tôi đà chọn đề tài Đảng bé Thanh Hãa
víi vÊn ®Ị huy ®éng søc ngêi, søc của phục vụ chiến dịch Điện Biên
Phủ(1954).
2.Lịch sử đề tài.
Vấn đề hậu phơng Thanh Hóa trong kháng chiến chống Pháp không
phải là một đề tài mới. Đề tài này đà đợc nghiên cứu rất nhiều. Bởi vậy, vấn
đề huy động sức ngời, sức của phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ của Đảng bộ
Thanh Hóa cũng không hẳn là một đề tài hoàn toàn mới, vì đề tài này luôn
luôn cã mét søc hÊp dÉn lín c¶ vỊ khoa häc và thực tiễn. Điều đó thể hiện
tình cảm và trách nhiệm của mỗi chúng ta đối với quê hơng nói riêng và dân
tộc Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, sự nghiên cứu này ở nhiều dạng khác
nhau, nhiều mức độ, phạm vi khác nhau tuỳ thuộc vào thời điểm nghiên cứu.
Tất cả những vấn đề đó đều góp phần vào sự thành công hay không thành
công, trọn vẹn hay không trọn vẹn của đề tài mà chúng tôi nghiên cứu.
Đề tài này đà đợc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả nghiên cứu dới
nhiều góc độ khác nhau. Có ngời nghiên cứu dới dạng một nội dung trong
tổng thể vấn đề hậu phơng kháng chiến của Thanh Hoá thời kỳ 1945 -1954.
Có ngời lại nghiên cứu trên một phạm vi rộng hơn, toàn diện hơn nh Vùng tự
do Thanh - NghƯ - TÜnh trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p (1946 -1954)” của tiến
sĩ Ngô Đăng Tri. Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2001; Lu Quang Hà chủ
biên. Trận tuyến hậu cần Điện Biên Phủ Nhà xuất bản quân đội nhân dân.
Hà nội 1975; Viện lịch sử quân sự Việt Nam hậu phơng chiến nhân dân
Việt Nam 1945 - 1975. Nhà xuất bản quân đội nhân dân. Hà Nội 1997; Vai
trò của hậu phơng trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 và trong chiến
dịch Điện Biên Phủ. Luận văn tốt nghiệp của Lê Thị Lý; Hậu phơng Thanh
- Nghệ Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Luận văn 26 của
Hoàng Thị Tố Yên. Phòng đọc khoa Lịch sử Đại học Vinh, và trong hầu hết
4
các tác phẩm, các cuốn sách viết về chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử hầu
nh đều đề cập đến vÊn ®Ị chi viƯn søc ngêi, søc cđa cho chiÕn dịch Điện Biên
Phủ của nhân ta, dân tộc ta nói chung và của nhân dân xứ Thanh nói riêng.
Tuy nhiên, cho đến hiện nay vẫn cha có một đề tài nào nghiên cứu một cách
sâu sắc về những đóng góp lớn lao của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hoá cho
chiến dịch Điện Biên Phủ bao gồm toàn bộ vấn ®Ị huy ®éng søc ngêi, søc
cđa, phơc vơ chiÕn dÞch.
Chóng tôi chọn đề tài này không có tham vọng là phát hiện, khám phá
ra một vấn đề, một nội dung hay những số liệu mới mẻ về sự chi viện sức ngời, sức của cho chiến dịch Điện Biên Phủ của Đảng bộ và nhân dân Thanh
hoá, mà chỉ nhằm nâng cao và củng cố sự hiểu biết của bản thân về những
đóng góp to lớn trong công tác hậu cần của Đảng bộ và nhân dân Tỉnh Thanh
vào sự thắng lợi chung của cả dân tộc. Mục đích lớn lao nhÊt lu«n lu«n th«i
thóc, giơc gi· chóng t«i trong khi nghiên cứu là mong làm nổi bật lên vai trò
và đóng góp lớn nhất của Đảng bộ Thanh Hóa trong việc lÃnh đạo nhân dân
tỉnh nhà huy động tối đa sức ngời sức của cho chiến thắng Điện Biên Phủ Một chiến thắng đà trở thành huyền thoại.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở dựa vào các nguồn tài liệu thu thập đợc có liên quan đến vấn
đề hậu cần chi viện sức ngời, sức của cho chiến dịch Điện Biên Phủ của nhân
dân Thanh hoá nói riêng và của cả dân tộc nói chung, chúng tôi đà vận dụng
phơng pháp tích hợp để phân tích, khai thác, xử lí và tận dụng mọi giá trị
thông tin về sử liệu, xác minh, bổ sung cho những nguồn sử liệu đó. Từ đó,
phân tích, hệ thống hoá kiến thức theo phơng pháp lịch sử và phơng pháp
lôgíc để giải quyết vấn đề. Trên cơ sở đó, khẳng định đợc vai trò của Đảng bộ
và nhân dân Thanh Hóa, đặc biệt trong vÊn ®Ị huy ®éng søc ngêi, søc cđa
phơc vơ chiến dịch Điện Biên Phủ.
4. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần
mục lục, bố cục đề tài đợc gói gọn trong hai chơng:
Chơng 1: Đảng bộ lÃnh đạo toàn dân xây dựng Thanh hoá thành
căn cứ hậu phơng kháng chiến của cả nớc (1947-1953).
Chơng 2: Đảng bộ lÃnh đạo toàn dân chuẩn bị nhân tài, vật lực
phục vụ chiến dịch §iƯn Biªn Phđ (1954).
5
B - Nội dung
Chơng 1. Đảng bộ lÃnh đạo toàn dân xây dựng Thanh
hoá thành căn cứ, hậu phơng
kháng chiến
của cả nớc (1947-1953)
1.1. Khái quát vị trí địa lí tự nhiên Thanh hoá.
Thanh hoá - Tỉnh ở địa đầu miền Trung của Tổ quốc, nối đồng bằng
Bắc Bộ rộng lớn với dải đất miền Trung dài và hẹp. Thanh Hoá nằm ở vĩ độ
19o23 đến 20o30 Bắc và 104o25 đến 106o30 kinh độ Đông, có diện tích tự
nhiên 11.168 Km2 và 18.760 Km2 vùng thềm lục địa. Phía Bắc Thanh hoá
giáp Sơn La Hoà Bình, Ninh Bình; Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An; phía Tây
giáp tỉnh Hủa Phăn (Nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào); phía Đông giáp
biển Thái Bình Dơng.
Với diện tích 11.168 Km 2, Thanh hóa hình thành 4 vùng: Miền núi,
trung du, đồng bằng và miền biển, gắn liền với các nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú, đa dạng và sức lao động dồi dào, tạo nên thế mạnh kinh
tế hoàn chỉnh cả về nông nghiệp, c«ng nghiƯp, thđ c«ng nghiƯp, nghỊ rõng,
nghỊ biĨn.
Vïng nói Thanh hoá chiếm 3/4 đất đai tự nhiên, trừ phía Đông là biển
còn ba mặt Bắc, Tây, Nam đều có rừng núi bao bọc. Núi đồi đợc chia thành
hai hệ thống: Hệ thống bắc sông MÃ là dÃy núi đá vôi tiếp nối dÃy Hoàng
Liên Sơn và kết thúc là dÃy Tam Điệp có độ cao giảm dần từ 1500m đến
100m, đỉnh cao nhất là Phu Pha Phong (1587m) thuộc địa giới hai xà Thanh
sơn (Bá thớc), Phú xuân (Quan Hoá) hệ thống nam sông MÃ gồm các dÃy
phiến thạch, sa thạch, granit, chạy từ Quan Sơn, Mờng Lát, Quan Hoá sang
Nh Xuân, Tĩnh Gia giáp Nghệ An có độ cao trên dới 1000m, đỉnh cao nhất là
Bù Chó (1563m) thuộc xà Xuân Mĩ (Thờng Xuân) đây là vùng núi cao, dốc
dứng, vực thẳm, rừng rậm, khe suối chằng chịt, địa thế rất hiểm trở, càng về
phía Đông Nam núi càng thấp dần và rừng cũng bớt rậm rạp, phía Đông Nam
lµ vïng nói thÊp chËy tËn ra biĨn.
Nói rõng Thanh Hoá nhiều lâm sản khoáng sản và chim thú quí hiếm,
Hệ thực vật có khoảng 1569 loài, động vật có 64 loài thú, 33 loài bò sát, 137
loài chim và hàng trăm loài côn trùng khác, hiện nay rừng tự nhiên còn lại
300 ngàn hecta và gần 100 ngàn hecta rừng trồng, Thanh Hóa đà phát hiện đợc 185 điểm có khoáng sản [4; 10].
Vùng trung du chạy theo hình vòng cung giáp ranh giữa các huyện
đồng bằng và các huyện miền núi, đất đai màu mỡ địa hình tơng ®èi b»ng
6
phẳng, độ dốc thấp thích hợp với trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và phát
triển chăn nuôi đại gia súc.
Trong vị thế của Tỉnh, trung du, miền núi là khu vực trọng yếu về quốc
phòng an ninh, là địa bàn có nhiều điều kiện phát triển kinh tế, đan xen kế
tiếp miền trung du là miền đồng bằng màu mỡ, phì nhiêu, dân c đông đúc,
tập trung chủ yếu dọc theo lu vực sông Chu, sông MÃ, thuận lợi cho phát
triển sản xuất nông nghiệp, thâm canh cây lúa nớc và các loại hoa màu,
rau quả.
Từ rất sớm đồng bào các dân tộc Thanh Hoá đà khai phá tạo nên những
cánh đồng phì nhiêu, xóm làng trù phú, phát triển một ngành nông nghiệp đa
dạng ngành nghề, phong phú sản vật, làm cho vùng châu thổ trở thành kho lơng nuôi sống các thế hệ ngời xứ Thanh, đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây
dựng, bảo vệ đất níc.
MiỊn biĨn bao gåm vïng ven bê vµ vïng thỊm lục địa, có diện tích
18.760 Km2. Đờng bờ biển dài 102 Km, có nhiều cửa lạch cho thuyền bè ra
vào thuận lợi nh lạch Sung (Nga sơn - Hậu lộc), lạch Trờng (Hậu lộc - Hoằng
Hóa), lạch Trào (Hoằng Hóa - Quảng Xơng), lạch Ghép (Quảng Xơng - Tĩnh
Gia), lạch Bạng (Tĩnh Gia). Biển Thanh Hóa có trữ lợng cá tơng đối lớn, có
nhiều tiềm năng khai thác hải sản quí. Biển cũng là nơi có vị trí chiến lợc cực
kỳ quan trọng. C dân vùng biển xứ Thanh đà không ngừng lao động, sáng tạo
khai thác tiềm năng của biển đóng góp xứng đáng cho công cuộc dựng nớc và
giữ nớc của dân tộc.
Những điều kiện tự nhiên nói trên tạo cho Thanh Hóa có cảnh sắc đặc
biệt nh Hồ Chí Minh đà nói Tỉnh Thanh biển bạc, rừng vàng, ruộng đồng
man mác, xóm làng liên miên[1;4].
Thanh Hóa có mạng lới giao thông phát triển khá hoàn chỉnh. Hơn hai
mơi con sông lớn nhỏ, bắt nguồn từ miền núi chảy theo hớng Đông- Nam đổ
ra biển, trong đó hai con sông lớn và dài nhất là sông MÃ và sông Chu. Hệ
thống sông ngòi này có vai trò lớn trong vận chuyển đờng thuỷ phục vụ kinh
tế và quốc phòng.
Giao thông vận tải đờng bộ cũng khá đa dạng. Quốc lộ 1A và dờng
sắt Bắc - Nam chạy xuyên suốt chiều dài toàn tỉnh, qua trung tâm đồng
bằng, tiếp giáp vùng ven biển. Đờng 59, đờng 15 đi từ phía Bắc, tây Bắc
bộ xuyên qua vùng trung du và miền núi Thanh Hóa, về phía Nam vào
Nghệ Tĩnh. Đờng 217 là trục đờng quan trọng từ Thanh Hóa đi Na Mèo,
đến tỉnh Hủa Phăn (nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào). Hệ thống đờng
7
ngang từ tỉnh lỵ nối với các đờng giao thông quốc gia và trải đi khắp các
huyện trong tỉnh.
Thanh Hóa là một trong những cái nôi của ngời Việt cổ sinh sống. Quá
trình dựng nớc và giữ nớc đà làm nên nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ. Trải qua
những thăng trầm của lịch sử, Thanh Hóa luôn luôn là một vị trí có tầm chiến
lợc quan trọng của cả nớc.
Thanh Hóa đất rộng, ngời đông, có rừng sâu, biển cả, có đồng bằng bát
ngát, phì nhiêu, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. Nhân dân Thanh
Hóa cần cù lao động, thông minh sáng tạo, sớm có ý thức dân tộc,tinh thần
yêu nớc nồng nàn, có ý chí chống ngoại xâm kiên cờng bất khuất và truyền
thống đoàn kết gắn bó, cố kết cộng đồng.
Đợc thiên nhiên u đÃi, lại có nguồn lao động dồi dào, Thanh Hóa có
nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế toàn diện, bảo đảm nhu cầu
hậu cần tại chỗ phục vụ cho công cuộc kháng chiến của đất nớc và làm nhiệm
vụ quốc tế. Và trên thực tế, Thanh Hóa từ xa xa đà từng nhiều lần đảm nhiệm
vai trò căn cứ địa hậu phơng trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và
chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta nh khởi nghĩa Hai Bà Trng (đầu
công nguyên) vùng Nga Sơn là căn cứ hoạt động của nữ tớng Lê Hoa. Thế kỷ
III, Thiệu Yên là nơi phất cờ khởi nghĩa của Bà Triệu. Thế kỷ X, Thanh Hóa
là bàn đạp tấn công giải phóng Tống Bình của Dơng Đình nghệ và Ngô
Quyền. Thế kỷ XIII, cả Thanh - Nghệ - Tĩnh là hậu phơng do tồn thập vạn
binh của nhà Trần trong kháng chiến chống Nguyên Mông.Thế kỷ XV, nơi
đây là căn cứ địa hậu phơng của khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh do Lê Lợi,
Nguyễn TrÃi lÃnh đạo. Thế kỷ XVIII, Quang Trung- Nguyễn Huệ hội quân ở
Thanh Hóa tiến ra Bắc tiêu diệt giặc Thanh. Khi cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp bùng nổ Thanh Hóa là vùng tự do (không có quân Pháp đóng giữ
theo hiệp định Sơ bộ mồng 6.3.1946). Bởi vËy, Thanh Hãa nèi liỊn víi NghƯ
TÜnh thµnh mét vïng tự do rộng lớn, trở thành căn cứ, hậu phơng trọng yếu:
vừa là chỗ đứng chân an toàn cho bộ đội, vừa là nơi cung cấp sức ngời, sức
của cho tiền tuyến.
Nh vậy, trên cơ sở các yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hoà đều tốt,
nhân dân Thanh Hóa đà ra sức khai thác tiềm năng thiên nhiên, phát huy tiềm
lực và trí tuệ, năng lực con ngời để tạo dựng nên cho quê hơng mình một vị
thế chiến lợc trọng yếu, đóng góp cho sự tồn tại và phát triển của dân tộc Việt
Nam trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa và hun đúc
nên những giá trị truyền thống cao quí. Đó là cơ sở vững chắc để nhân dân
8
Thanh Hóa cùng với nhân dân cả nớc chuẩn bị bớc vào cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lợc một cách bình tĩnh, tự tin và quyết thắng.
1.2. Đảng bộ Thanh Hóa lÃnh đạo nhân dân xây dựng hậu phơng
kháng chiến.
Về vai trò của hậu phơng trong một cuộc chiến tranh nh Lênin đà từng
nói: muốn tiến hành chiến tranh một cách nghiêm chỉnh phải có một hậu phơng đợc tổ chức vững chắc. Quân đội u tú nhất, những ngời tận tụy nhất đối
với sự nghiệp cách mạng cũng sẽ bị tiêu diệt ngay nếu không đợc tiếp tế và
huấn luyện đầy đủ.Sau đó, STalin phát triển thêm: không có quân đội nào trên
thế giới không có hậu phơng vững chắc mà lại chiến thắng. Hậu phơng có
một tầm quan trọng bậc nhất đối với tiền tuyến. Chính hậu phơng và chỉ có
hậu phơng mới cung cấp cho tiền tuyến chẳng những yêu cầu đủ mọi loại mà
còn cả binh lính, cả t tởng lẫn tình cảm nữa.
Tiếp thu t tởng chủ nghĩa Mác- Lênin, đối với nớc ta, Đảng ta đà khẳng
định: Hậu phơng là nơi ta đặt các cơ quan đầu nÃo kháng chiến của cả nớc, là
chỗ dựa vững chắc, nguồn cung cấp sức ngời, sức của và tài chính chủ yếu
cho cuộc kháng chiến.
Thanh Hóa vốn là một tỉnh đất rộng, ngời đông, có vị trí chiến lợc cực
kỳ quan trọng về kinh tế, quốc phòng của cả nớc. Theo các nhà quân sự chính trị trớc đây dới góc độ địa - quân sự, địa - chính trị, Thanh Hóa đợc coi
là Phên dậu thứ hai nh đánh giá của Nguyễn TrÃi ở thế kỷ XV. Đối với
nhân dân Thanh Hóa , từ xa vốn đợc nhận xét là cần cù, siêng năng, trọng
điều nghĩa. Sự hun đúc về tâm và lực của vùng đất, con ngời nơi đây đà đợc
nhà sử học Phan Huy Chó kÕt ln: “Thanh Hãa m¹ch nói cao vót, sông lớn lợn quanh, biển ở phía Đông, Ai Lao ở phía Tây, Bắc giáp trấn Sơn Nam, Nam
giáp đạo Nghệ An. Núi sông rất đẹp, là một chỗ có cảnh đẹp ở nơi xung yếu,
đến Lê Lai là nơi căn bản. Vẻ non sông tốt tơi chung đúc nên sinh ra nhiều
bậc vơng tớng, khí tinh hoa tụ họp lại xảy ra nhiều bậc văn nho. Đến những
sản vật quí cũng khác với mọi nơi. Bởi vì đất thiêng thì ngời giỏi nên xảy ra
những bậc phi thờng, vơng khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu cả nớc
[4;26].
Thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta lần thứ hai, những tên cáo già
thực dân cũng nhìn thấy vị thế của xứ Thanh. Chúng đà cho quân đánh chiếm
miền Tây tỉnh Thanh Hóa với mục đích thành lập một hành lang Đông- Tây
nối liền chiến trờng Bắc Lào với chiến trờng Bắc Việt Nam. Chúng điều quân
từ Lào xuống chiếm một số xà biên giới của các huyện Quan Hóa, Bá Thớc,Lang Chánh làm bàn đạp chiếm toàn bé miỊn T©y (bao gåm 11 hun
9
miền núi Thanh Hóa ngày nay). Đồng thời bọn phản động Ngô Đình Diệm đÃ
lợi dụng các cha cố phản động (tiêu biểu nh Lê Hữu Từ) từ Phát Diệm - Ninh
Bình vào Nga Sơn, thị xà Thanh Hóa để tuyên truyền, kích động giáo dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh với cách nhìn bao quát, toàn diện, sâu sắc, trên
cơ sở phân tích các nhân tố: địa lợi, nhân hoà, khả năng và tiềm năng của
tỉnh, Ngời đà tin tởng và hy vọng Thanh Hóa sẽ có thể phải là hậu phơng của
cả nớc trong cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lợc. Với
ý tởng đó, ngày 20 tháng 2 năm 1947, chủ tịch Hồ Chí Minh vào thăm Thanh
Hóa. Trong buổi nói chuyện với các đại biểu thân sĩ, trí thức, phú hào, chủ
tịch Hồ Chí Minh đà giao cho Đảng bộ Thanh Hóa phải xây dựng Thanh Hóa
thành tỉnh kiểu mẫu, thành hậu phơng vững mạnh, toàn diện. Ngời chỉ thị:
Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu. Phải làm sao cho mọi mặt: chính
trị, quân sự, kinh tế, văn hoá là kiểu mẫu. Lµm mét ngêi kiĨu mÉu, mét nhµ
kiĨu mÉu, mét lµng kiĨu mÉu, mét hun kiĨu mÉu, mét tØnh kiĨu mÉu. Quyết
tâm làm thì sẽ thành kiểu mẫu[1;15]. Nội dung của tỉnh kiểu mẫu Ngời phân
tích cụ thể, đó là mô hình một hậu phơng của cuộc chiến tranh nhân dân.
Đợc chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ xây dựng Thanh Hãa thµnh
tØnh kiĨu mÉu lµ niỊm vinh dù, tù hào, đồng thời là trách nhiệm to lớn, vẻ
vang của Đảng bộ nhân dân toàn tỉnh.
Dới ánh sáng nghị quyết Hội nghị cán bộ Trung ơng Đảng tháng 4 năm
1947 về xây dựng căn cứ địa kháng chiến, căn cứ vào vị thế của Thanh Hóa
đối với chiến trờng chính là một vị trí cơ động tiến lui đều thuận lợi, đối với
Thợng Lào là bàn đạp vững mạnh, đối với toàn quốc và liên khu IV là hậu phơng dồi dào, Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa không thể không xây dựng
Thanh Hóa thành căn cứ địa vững chắc, lâu dài của cuộc kháng chiến thần
thánh của dân téc ta.
Cơ thĨ hãa t tëng cđa Chđ tÞch Hå Chí Minh: kháng chiến khắp mọi mặt,
kiến thiết khắp mọi nơi, Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa xác định nhiệm vụ
cách mạng trung tâm của tỉnh giai đoạn này là: xây dựng Thanh Hóa thành
hậu phơng vững mạnh để kịp thời cung cấp đầy đủ sức ngời, sức của cho
chiÕn trêng, ®ång thêi tỉ chøc chiÕn ®Êu tèt ®Ĩ bảo vệ hậu phơng trong mọi
tình huống(18).
Dới sự lÃnh đạo của Trung ơng và sự chỉ đạo sát sao của liên khu ủy
IV, Đảng bộ Thanh Hóa đà lÃnh đạo nhân dân vợt qua khó khăn, thử thách,
vận dụng sáng tạo chủ trơng của Đảng, chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong hoàn cảnh cụ thể tiến hành xây dựng Thanh Hóa thành hậu phơng của
cả nớc trên các lĩnh vực: Phát triển sản xuất để cải thiện dân sinh và đẩy
10
mạnh kháng chiến; xây dựng, củng cố hậu phơng về mặt chính trị; xây dựng
căn cứ địa miền núi; lÃnh đạo nhân dân phục vụ tiền tuyến và bảo vệ địa phơng.
1.2.1. Phát triển sản xuất để cải thiện dân sinh và đẩy mạnh kháng
chiến.
Phát triển sản xuất là phát triển nền tảng của cách mạng. Nó bồi dỡng
thực lực và tăng thêm tình đoàn kết, chiến đấu.
Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, chính quyền cách mạng
non trẻ của Thanh Hóa tiếp quản một nền kinh tế bị Nhật, Pháp vơ vét đến
cạn kiệt, thơng nghiệp đình đốn, hàng tiêu dùng khan hiếm, tài chính trống
rỗng. Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, hàng trăm ngời lao động bị thất
nghiệp. Nhiều quÃng đê sông Chu, sông MÃ bị sụt lở, hàng vạn hecta ruộng
đất bị hoang hóa. Nông dân thiếu lơng thực, nạn đói hoành hành. Số lợng
đảng viên quá ít (chỉ có năm mơi ngời) trình độ lý luận non yếu, phơng pháp
hoạt động còn nhiều lúng túng. Trong khi đó bọn phản động tay sai lại ra sức
vu cáo, khiêu khích, chia rẽ chính quyền cách mạng. Một số tên ngấm ngầm
chui vào chính quyền của ta hoạt động chống phá.
Đứng trớc nhiều khó khăn, thử thách, dới sự lÃnh đạo của Đảng bộ,
mặt trận Việt Minh và chính quyền cách mạng phải tập trung giải quyết
nhiệm vụ cấp bách trớc mắt là nhanh chóng ổn định đời sống mọi mặt cho
nhân dân.
Thực hiện sáu nhiệm vụ cấp bách trớc mắt của Chính phủ và chỉ thị
kháng chiến kiến quốc của Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ và uỷ ban hành chính
Tỉnh đà phát động phong trào thi đua tăng gia sản xuất, ban khuyến nông đợc
thành lập để chỉ đạo phong trào và tờ báo Tấc đất cũng ra đời trong thời kỳ
này, để tuyên truyền cổ vũ nông dân tăng gia sản xuất.
Tháng 12 năm 1946, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đà gửi th cho uỷ ban tăng
gia sản xuất, Ngời tin chắc rằng Thanh hoá sẽ trở thành một tỉnh kiểu mẫu,
Ngời nói Tôi mong rằng, trong công việc đó tất cả những ngời có đức, có
sức, có tài, có của, có công đều cố gắng ra giúp, toàn thể đồng bào hăng hái
tham gia nh thế thì nhất định sẽ thành công [1;4].
Đáp lại lòng mong mỏi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ Thanh
Hóa đà lÃnh đạo nhân dân trong tỉnh hăng hái tham gia đẩy mạnh sản xuất,
phát triển kinh tế văn hoá nâng cao dân trí phục vụ kháng chiến kiến quốc.
Tỉnh uỷ chỉ đạo các cấp vận động nhân dân thực hiện khẩu hiệu Tấc
đất, tấc vàng khuyến khích khai hoang, phục hoá, mở rộng diện tÝch cµy cÊy,
11
trồng cây lơng thực, vận động nông dân tham gia góp sức đào mơng, đắp đập
lấy nớc chống hạn cho đồng ruộng, ở những làng xà có ruộng công (Công
điền, công thổ) uỷ ban kháng chiến hành chính chỉ đạo các cấp thực hiện việc
chia ruộng cho phụ nữ từ 18 tuổi trở lên, những làng có ruộng t, ủy ban xÃ,
đoàn thể cứu quốc đứng ra vận động các chủ ruộng đất nhờng bớt ruộng cho
ngời nghèo cày cấy, hoặc cho mợn ruộng theo thời vụ, không phải nộp tô
hoặc nộp tô thấp. Những nơi có nhiều đồi núi Uỷ ban kháng chiến hành chính
huyện cho lập những trại sản xuất dân quân, hoa lợi thu đợc đợc sử dụng làm
quỹ tự túc nuôi dỡng du kích tập trung. Một số địa phơng có ruộng vắng chủ,
đợc chính quyền tạm chia cho dân nghèo cày cấy. Trong năm 1947 đà có trên
400 hộ nông dân đợc nhận ruộng tạm chia.
Bằng những biện pháp khuyến khích phát triển nông nghiệp, diện tích
canh tác đợc mở rộng, năng suất sản lợng lơng thực tăng, nhân dân có lơng
thực đóng góp cho kháng chiến Năm 1947, cả Tỉnh đạt sản lợng thóc trên 26
000 tấn, ngô trên 7 800 tấn, khoai lang trên 48 000 tấn, bông sợi dệt đạt 547
tấn [5;157].
Cùng với sản xuất nông nghiệp, nghề khai thác biển, nghề rừng và các
nghề thủ công truyền thống khác đều đợc tỉnh chú trọng đầu t phát triển.
Các chủ trơng nhằm khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân sau
ngày cách mạng Tháng Tám thành công đà tạo đà cho công cuộc xây dựng và
phát triển kinh tế ở những năm sau này.
Một vinh dự lớn đối với Đảng bộ và nhân dân Thanh Hoá ngày 20
tháng 2 năm 1947 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đà vào thăm Thanh Hóa. Ngời đÃ
giao cho Thanh Hóa phải xây dựng thành tỉnh kiểu mẫu, thành hậu phơng
vững mạnh toàn diện. Ngời cịng chØ râ néi dung cđa TØnh kiĨu mÉu vµ yêu
cầu chính phủ đầu t vốn để phát triển nông nghiệp ở Thanh Hoá.
Thực hiện lời dạy của Ngời, trên mặt trận kinh tế phong trào thi đua
toàn dân lao động sản xuất, phát triển kinh tế đợc đẩy mạnh. Trong nông
nghiệp nhiều biện pháp kỹ thuật đà đợc áp dụng, đà chú ý sử dụng các loại
phân hữu cơ chăm bón cho hoa màu. Năm 1948, toàn tỉnh có 15 vạn con trâu,
giải quyết đợc về cơ bản nạn thiếu sức kéo trong nhiều năm. Hàng trăm hécta
ruộng của Quảng Xơng, Tĩnh Gia đợc rửa mặn.
Để đảm bảo ruộng đất cho ngời nông dân và giảm bớt khó khăn cho
ngời nghèo, Đại hội lần thứ IV ( 04/1949 ) của Đảng bộ tỉnh, Tỉnh uỷ đà chỉ
đạo các cấp chính quyền Triệt để thi hành chính sách ruộng đất, giảm tô
xuống 25%, quân cấp công điền, công thổ cho công bằng, giải quyết khống
thu. Tăng gia sản xuất tiến tới có kế hoạch, tăng năng suất ruộng đất [2;29].
12
Năm 1948, có 2497 điền chủ thực hiện giảm tô trên diện tích 13.700 mẫu
ruộng. Năm 1949 tăng lên 23.770 mẫu ruộng đợc giảm tô. Năm 1950 hầu hết
chủ đất phải thực hiện triệt để giảm tô 25%. Trong phong trào Hiến điền
chính quyền cách mạng đà nhận đợc 1.799 mẫu. Để đảm bảo điều kiện sinh
hoạt bộ đội địa phơng, tỉnh uỷ đà giành 400 mẫu ruộng lập quỹ cấp cho bộ
đội địa phơng.
Trong phong trào thi đua xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu mẫu,
đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Những hình thức tổ chức mới trong
sản xuất đợc xây dựng. Năm 1948, toàn tỉnh đà xây dựng đợc 771 tổ đổi
công. Năm 1949 có 4.077 tổ đổi công. Năm 1950 đà có 504 hợp tác xà bậc
thấp, 90% nông dân lao động đà vào tổ đổi công và hợp tác xÃ. Bớc đầu hình
thành quan hệ sản xuất mới ở nông thôn kể cả vùng thợng du đà có những bớc
tiến đáng kể.
Năm 1949, diện tích trồng lúa tăng thêm 10.000 mẫu, bông 6.149
mẫu, ngô 3.494 mẫu, khoai 9.428 mẫu, lạc 383 mẫu, vừng 150 mẫu, đậu 1785
mẫu. Sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả lớn, nông dân đủ thóc ăn và
đóng góp vào công cuộc kháng chiến của cả nớc. Riêng 1949, Thanh Hóa đÃ
bán 7.936 tấn lúa khao quân và đóng hàng ngàn tấn để cấp dỡng bộ đội địa
phơng.
Trong những năm 1950-1952, thực dân Pháp tăng cờng phá hoại sản
xuất, phá hoại kinh tế Thanh Hóa. Chúng ném bom đập Bái Thợng, làm tê liệt
hệ thống thuỷ nông Sông Chu. Chúng phong toả, bao vây kinh tế vùng tạm bị
chiếm, đa các hàng xa xỉ vào thị trờng Thanh Hóa.
Để khôi phục và phát triển sản xuất, đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ III
(1950) và lần thứ IV (1952) đều nhấn mạnh Phải tập trung phát triển sản
xuất, đặc biệt phải chú trọng cải thiện dân sinh,phải tổng động viên toàn,phải tổng động viên toàn
lực, toàn dân tham gia sản xuất[2;127]. Đồng thời , Đại hội cũng chỉ rõ
không phát triển sản xuất đợc thì đừng nói đến phát triển kinh tế tài chính. Do
đó phải đặc biệt và thờng xuyên chú trọng phát triển sản xuất[2;325].
Dới ánh sáng nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ III và thứ IV, Tỉnh
ủy đà phát động phong trào sản xuất, tiết kiệm nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải
thiện đời sống nhân dân. Đảng bộ đà cử 5 đoàn cán bộ về tận các huyện để
chỉ đạo thu hoạch, huy động dân công thu thuế nông nghiệp. Để thi hành sắc
lệnh thuế nông nghiệp, toàn tỉnh đà kiểm kê ruộng đất, phân mảnh, định hạng
rõ ràng, chính xác. Các cấp ủy đảng đà mạnh dạn đấu tranh với những ngời có
thủ đoạn gian dối. Do công tác tuyên truyền, vận động và tổ chức tốt nên từ
13
năm 1951 đến 1953 thuế nông nghiệp trên giao là 256.813 tấn, ta đà thu đợc
261.727 tấn, vợt mức chỉ tiêu.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của sản xuất nông nghiệp, các
nghề thủ công truyền thống của địa phơng nh dệt vải, dệt lụa, đan lới, đúc
đồng,làm diêm, làm giấy ,phải tổng động viên toàn cũng đợc mở rộng. Năm 1950, toàn tỉnh đà có
13.000 khung dệt vải khổ hẹp và 180 khung dệt vải khổ rộng. Các huyện
Hoằng Hoá, Thọ Xuân, Thị xà nghề dệt vải phát triển mạnh nhất. Nghề làm
giấy đợc tỉnh chăm lo phát triển, đầu năm 1951, toàn tỉnh có 39 xởng, cuối
năm tăng lên 50 xởng. Năm 1953, riêng huyện Hoằng Hoá đà có 3000 khung
dệt vải khổ rộng, sản xuất đợc 66.000 xếp giấy. Nghề làm muối, đánh cá ở
các huyện ven biển cũng đạt năng suất cao, năm 1953 đà nhập kho 1.498 tấn
muối. Hàng năm Thanh Hoá đà khai thác hàng trăm tấn cá biển và sản xuất
hàng ngàn tấn muối. Các mặt hàng thủ công Thanh Hoá sản xuất ra không
những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh mà còn góp phần để trao đổi với
tỉnh bạn. Năm 1953, Thanh Hoá xuất cho khu III, Việt Bắc và khu giải phóng
Sầm Na nớc bạn Lào một khối lợng hàng hoá trị giá 25 triệu đồng tiền Đông
Dơng và nhập 37 triệu đồng tiền Đông Dơng.
Các ngành kỹ nghệ quốc phòng cũng đợc xây dựng và đi vào sản
xuất phục vụ công cuộc kháng chiến. Xởng quân giới Phạm Hồng Thái, xởng quân giới Cao Thắng, lò cao kháng chiến Hải Vân ,phải tổng động viên toànđà có nhiều sáng
kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất nhiều loại vũ khí nh súng cối, ĐKZ, bom ba
càng, mìn thuỷ lôi và sửa chữa nhiều loại sơn pháo thu đợc của địch trang
bị cho bộ đội và du kích. Nguyên liệu để sản xuất các loại vũ khí đ ợc nhân
dân khai thác từ các mỏ quặng sắt, than, cung cấp cho các lò nấu gang và
các xởng quân giới. Nhiều đồ dùng trong gia đình bằng đồng, nhôm, sắt,
thép cũng đợc nhân dân tự nguyện mang đến các xởng quân giới để góp
vào sản xuất vũ khí.
Trên mặt trận văn hoá giáo dục tiếp tục đẩy mạnh phong trào xoá nạn
mù chữ, trên cơ sở biết đọc, biết viết tiến tới phổ cập cấp I. Năm 1950, phong
trào đà phát triển rất mạnh, toàn tỉnh có 11.000 lớp học, 12.000 giáo viên và
267.000 học viên. Hàng trăm trờng phổ thông cơ sở và 6 trờng phổ thông
trung học đợc xây dựng, một số lớp dự bị đại học, lớp bồi dỡng nghiệp vụ cho
các văn nghệ sỹ cũng đợc khai giảng.
Về y tế, nhiều cơ sở khám chữa bệnh đợc xây dựng và mở rộng. Ngoài
bệnh viện ở tỉnh còn xây dựng thêm nhiều bệnh xá khu vực. Phòng ban y tế ở
các huyện trực tiếp theo dõi, chăm lo sức khoẻ cho nhân dân.
14
Cùng với cả nớc, Thanh Hóa từng bớc khôi phục và phát triển sản xuất
để cải thiện đời sống nhân dân, cũng cố nền kinh tế tài chính quốc dân, ®¶m
b¶o cung cÊp cho bé ®éi, cho tiỊn tun, ®ång thời tăng thêm khả năng mậu
dịch với nớc bạn, lôi kéo thêm đồng minh để đấu tranh kinh tế với địch, tích
trữ lực lợng vật chất sẵn sàng phục vụ cuộc chiến đấu lâu dài.
Nhìn chung, có thể nói tuy cha phải mọi chơng trình kế hoạch sản
xuất, xây dựng, mọi yêu cầu về kinh tế tài chính, mọi nhu cầu của đời sống và
tích luỹ cũng nh nhu cầu của cuộc kháng chiến đặt ra dều đà đợc tỉnh Thanh
Hóa đáp ứng đầy đủ. Song về căn bản Thanh Hãa lµ mét vïng n»m trong
vïng tù do Thanh - Nghệ - Tĩnh đà có nhiều thành tích trong xây dựng và bảo
vệ hậu phơng về mặt kinh tế.
1.2.2. Xây dựng và củng cố hậu phơng về mặt chính trị.
Xây dựng và bảo vệ hậu phơng về mặt chính trị là một nhiệm vụ quan
trọng, giữ vị trí hàng đầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phơng trong
chiến tranh cách mạng. Trên thực tế, trong thời kỳ 1945 - 1954, Đảng bộ,
chính quyền tỉnh Thanh Hoá cũng đà rất chú trọng về lĩnh vực này.
Đảng bộ đà có những biện pháp phát triển số lợng, tăng cờng chất lợng
của đội ngũ đảng viên và tổ chức cơ sở Đảng. Tháng 4 năm 1948, Tỉnh uỷ
Thanh Hóa đà mở Hội nghị cán bộ Đảng toàn tỉnh tại làng Thuận Lộc huyện
Thọ Xuân, quyết định xây dựng chi bộ theo phơng châm đạt ba tiêu chuẩn, ba
danh hiệu do liên khu uỷ đề ra là: Tự động, tiến bộ và gơng mẫu. Phong trào
xây dựng chi bộ tự động công tác có tác dụng củng cố chất lợng của tổ chức
cơ sở Đảng, tăng cờng vai trò lÃnh đạo của Đảng trong quần chúng, nâng cao
chất lợng đảng viên. Qua thực tế phong trào, hàng ngàn quần chúng tiên tiến
đà đợc kết nạp vào Đảng, Đảng bộ trởng thành về nhiều mặt. Năm 1946,
Đảng bộ có 360 đảng viên, cuối năm 1947 đà tăng lên 2.800 đảng viên. Các
huyện đồng bằng, ven biển đà thành lập đợc Đảng bộ, hầu hết các xà đà có
chi bộ. Năm 1948, Đảng bộ có 10.312 đảng viên, 82 chi bộ tự động và 12 chi
bộ tiến bộ. Từ cuối năm 1948, theo chỉ thị của Trung ơng, phong trào xây
dựng Đảng thành Đảng quần chúng mạnh mẽ trong Đảng bộ Thanh Hóa đà đợc mở rộng. Đến tháng 3 năm 1949 toàn liên khu IV có 240 chi bộ đợc xếp
loại khá thì Thanh Hóa chiếm 48 chi bộ. Qua phong trào này số lợng đảng
viên của Đảng bộ có biến động nhng không đáng kể. Tháng 3 năm 1949 số
đảng viên của Đảng bộ rút xuống còn 10.354 ngời, đó là do một bộ phận đảng
viên trong Đảng bộ còn mang nặng t tởng phong kiến, trình độ tổ chức lÃnh
đạo còn yếu bộc lộ trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Đảng
trong mỗi hoàn cảnh cụ thể. Những tồn tại này đà đợc khắc phục dần trong
15
quá trình xây dựng Đảng bộ. Cuối năm 1949 đầu năm 1950 đà phát triển tới
37.422 đảng viên. Điều đặc biệt là ở các huyện miền núi đà thành lập đợc các
Đảng bộ. Và, nhờ có số lợng đợc tăng nhanh, chất lợng ngày một đợc nâng
cao, tổ chức đợc xây dựng rộng khắp nên Đảng bộ đà có những điều kiện
thuận lợi mới trong công tác lÃnh đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kháng
chiến.
Trong công tác xây dựng Đảng, ngoài việc xây dựng t tởng và tổ chức,
Đảng bộ còn chú trọng đặc biệt đến việc đề ra các nhiệm vụ, các chủ trơng để
lÃnh đạo địa phơng thực hiện có kết quả công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu
phơng, chi viện cho tiền tuyến.
Thực hiện chủ trơng của hội nghị cán bộ toàn khu giữa năm 1947, Đại
hội đại biểu Đảng bộ Thanh Hóa lần thứ nhất (2.1948) đà đề ra nhiệm vụ cho
toàn Đảng, toàn quân và toàn dân trong tỉnh tập trung mọi nỗ lực xây dựng
Thanh Hóa thành hậu phơng vững mạnh cđa cc kh¸ng chiÕn, cung cÊp søc
ngêi, søc cđa cho chiến trờng, tổ chức chiến đấu tại chỗ bảo vệ hậu phơng
trong mọi tình huống (20).
Năm 1950, sau hội nghị Đảng bộ liên khu, công tác xây dựng đảng
càng đợc Đảng bộ chú trọng, nhất là việc củng cố tổ chức đảng, nâng cao lập
trờng giai cấp cho cán bộ đảng viên.
Sự trởng thành của Đảng bộ trong xây dựng hệ thống tổ chức, phát
triển đảng viên, rèn luyện t tởng và nhất là việc đề ra đợc những nhiệm vụ
chính trị đúng đắn nói trên là điều kiện căn bản, có ý nghĩa quyết định để
Đảng bộ lÃnh đạo quân dân trong tỉnh hoàn thành vai trò lịch sử của mình đối
với cuộc kháng chiến.
Cùng với việc củng cố phát triển Đảng, tỉnh cũng đà chú trọng công tác
củng cố, phát triển các tổ chức quần chúng. Đầu năm1950, Đảng bộ đà tổ
chức việc hợp nhất Hội Liên hiệp quốc dân và Mặt trận Việt Minh thành Mặt
trận Liên Việt. Các tổ chức quần chúng nh Liên hiệp công đoàn, Hội liên hiệp
phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội mẹ chiến sĩ, Liên đoàn công giáo, Hội phật
giáo ngày càng đợc củng cố và phát triển thêm nhiều hội viên. Việc thu hút
đông đảo nhân dân vào các tổ chức kháng chiến, nhất là vào các Hội Liên
Việt nh trên ®· thĨ hiƯn sù nhÊt trÝ cao trong nh©n d©n. Đây là một nhân tố
bảo đảm, có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của Thanh Hóa trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ hậu phơng, là một thành tựu quan trọng về xây dựng hậu
phơng trên lĩnh vực chính trÞ.
16
Đồng thời với công tác củng cố, phát triển các tổ chức quần chúng,
Đảng bộ cũng đà coi trọng việc củng cố, kiện toàn hệ thống chính quyền các
cấp.
Thực hiện chủ trơng của Hội nghị quân - dân - chính khu IV (7.1947)
và sắc lệnh ngày 1 tháng 10 năm 1947 của chính phủ về việc hợp nhất các ủy
ban hành chính và ủy ban kháng chiến thành một tổ chøc chÝnh qun duy
nhÊt tõ cÊp khu ®Õn cÊp x·, gọi là ủy ban kháng chiến kiêm hành chính, sau
gọi chung là ủy ban kháng chiến hành chính. Đến đầu năm 1948, Thanh Hóa
đà căn bản hoàn thành xong việc hợp nhất ủy ban kháng chiến và ủy ban hành
chính từ tỉnh đến cơ sở. Đó là một thuận lợi mới cho việc củng cố và nâng cao
hiệu lực chỉ đạo, tổ chức kháng chiến ở Thanh Hóa, có tác dụng tích cực cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phơng chi viện cho tiền tuyến của Thanh
Hóa.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến và tiếp tục
xây dựng Thanh Hóa ngày càng vững mạnh hơn về mọi mặt, Đảng bộ Thanh
Hóa đà tiến hành chu đáo, sâu rộng hơn công tác xây dựng Đảng, nâng cao
chất lợng đảng viên, kiên quyết khắc phục tình trạng phát triển đảng viên một
cách bừa bÃi, và khắc phục tình trạng đảng viên kém hiểu biết, giác ngộ còn
thấp, năng lực và trình độ chính trị còn yếu [24;371]. Tỉnh ủy đà thành lập
trờng Đảng Hoàng Văn Thụ, trờng bổ túc văn hóa cấp II để bồi dỡng, đào tạo
cán bộ.
Xây dựng và củng cố hậu phơng về chính trị là yếu tố hàng đầu quyết
định sự thành bại của cuộc kháng chiến. Trong chín năm trờng kỳ đấu tranh
chống mọi âm mu và hành động xâm lợc của thực dân Pháp, Đảng bộ đÃ
không ngừng chăm lo và củng cố chính quyền, đoàn thể và xây dựng Đảng cả
về t tởng lẫn tổ chức. Vì thế đà gây đợc lòng tin tởng tuyệt đối vào Đảng của
cán bộ và nhân dân. Điều đó có ý nghĩa quyết định tới kết quả của các lĩnh
vực khác: lĩnh vực kinh tế, quân sự, văn hóa xà hội và tới cả quá trình chi viện
cho tiền tuyến.
1.2.3. Xây dựng căn cứ địa miền núi.
Trong kháng chiến chống Pháp, Thanh Hóa có hai mơi huyện, trong đó
có mời bốn huyện đồng bằng và trung du là Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa,
Quảng Xơng, Tĩnh Gia, Nông Cống, Đông Sơn, Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Yên
Định, Thiệu Hóa, Hà Trung,Thạch Thành, Cẩm Thủy và sáu huyện miền núi
(thờng gọi là Thợng du) là Ngọc Lặc, Nh Xuân, Thờng Xuân, Lang Chánh,
Bá Thớc, Quan Hãa.
17
Sáu huyện miền núi Thanh Hóa có đặc điểm riêng, do điều kiện khách
quan và chủ quan cha chín muồi, nên Tổng bộ Việt Minh (trong Cách mạng
Tháng Tám Tổng ủy Việt Minh cũng là Tỉnh ủy) không tổ chức khởi nghĩa
giành chính quyền nh miền xuôi, mà vận dụng chính sách mặt trận với tầng
lớp thổ ty, Lang đạo để biến trở lực thành trợ lực rồi giành chính quyền theo
phơng pháp hòa bình không phải đổ máu. Sau đó, Đảng bộ vận dụng phơng
châm qua trên nắm dới và dựa dới nắm trên để đạt mục tiêu cải tạo cá nhân,
cởi trói cho đồng bào khỏi sự áp của những thổ ty, lang đạo tàn ác.
Vị trí của Thanh Hóa là rất quan trọng đối với cả nớc, trong đó các
huyện miền núi là quan trọng bậc nhất vì khả năng tài nguyên khoáng sản,
lâm sản sẵn có, vì âm mu chia rẽ dân tộc, uy hiếp quân sự của địch. Đối với
Bắc bộ và Thợng Lào đó là bàn đạp vững mạnh. Vì thế trong sự nghiệp giải
phóng và bảo vệ độc lập của dân tộc, miền núi Thanh Hóa không chỉ là hậu
phơng của Thanh Hóa mà còn là hậu phơng của cả nớc. Thế nên, nhiệm vụ
xây dựng căn cứ địa miền núi không chỉ là nhiệm vụ đối với riêng Thanh Hóa
mà còn là nhiệm vụ đối với cả nớc. Nhiệm vụ xây dựng miền núi không chỉ là
nhiệm vụ của các cấp, bộ miền núi mà còn là nhiệm vụ chung của Đảng bé ta
tõ trung du ®Õn miỊn nói, nhiƯm vơ cđa các ngành quân, dân, chính đảng.
Thực hiện chủ trơng kháng chiến kiến quốc của Trung ơng Đảng, căn cứ
vào những đặc điểm riêng biệt của đồng bào các dân tộc miền núi Thanh Hóa,
ngay sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Tỉnh ủy đà chủ trơng
thành lập ủy ban Thợng du, cử một lang đạo có thế lực làm chủ tịch và đồng
chí Nguyễn Văn Huệ, phó chủ tịch ủy ban cách mạng lâm thời làm cố vấn
cho ủy ban nhân dân lâm thời cách mạng các huyện. Đồng thời tăng cờng lực
lợng vũ trang cho vùng thợng du trấn áp bọn phản động mu toan lợi dụng
lòng tin của dân chúng để lật đổ chính quyền cách mạng.
Ngày 4 tháng 4 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập
ủy ban hành chính, đặc biệt là miền thợng du Thanh Hóa nhằm giúp ủy ban
hành chính tỉnh giải quyết các công việc ở sáu châu nh động viên đồng bào
phát triển tăng gia sản xuất và học bình dân học vụ, nâng cao nhận thức cho
mọi ngời dân. Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ nhất (2.1948) quyết định
đẩy mạnh mọi hoạt động của các huyện miền núi với khẩu hiệu chiến lợc
Thợng du thắng là Thanh Hóa thắng. Sau đó, Tỉnh ủy quyết định thành lập
Đảng ủy dân chính miền Tây để phát triển thêm đảng viên và tăng cờng vai
trò lÃnh đạo của Đảng ở đều khắp sáu châu.
Về mặt quân sự: Biết rõ âm mu của địch muốn chiếm miền Tây Thanh
Hóa để làm bàn đạp đánh sang Lào và đánh ra Bắc bộ, cắt tiếp viện của hậu
18
phơng với chiến trờng, nên ngay từ những ngày đầu toàn quốc kháng chiến,
Tỉnh ủy đà quyết định thành lập hai đại đội dân quân tập trung là Hà Văn
Mao và Cầm Bá Thớc dới sự chỉ đạo của ban lÃnh đạo dân quân thợng du.
Mặt khác, Tỉnh ủy đà kịp thời tăng cờng lực lợng quân sự từ miền xuôi lên,
với tinh thần khẩn trơng chi đội 71 và 72 thuộc trung đoàn 77 đà nhanh chóng
phối hợp cùng với nhân dân và lực lợng bán vũ trang của các dân tộc tổ chức
các trận đánh làm tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch và đẩy mạnh chiến
tranh du kích ngăn cản từng hành động lấn chiếm của kẻ địch. Đồng thời để
giữ vững vùng đất có ý nghĩa chiến lợc đối với cuộc kháng chiến và giúp đỡ
cách mang Lào, Bộ quốc phòng đà thành lập đoàn vũ trang công tác miền
Tây, phối hợp với quân dân Thanh Hóa giải phóng miền Tây và giúp bạn Lào
xây dựng căn cứ kháng chiến.
Tỉnh ủy đà tăng cờng lên miền Tây những đơn vị vũ trang mạnh và
thành lập ban miền Tây để chỉ đạo công cuộc chiến đấu và phục vụ chiến đấu.
Đối với thổ ty, lang đạo, Đảng bộ đà vận dụng phơng châm qua trên
nắm dới, dựa dới nắm trên. Với phơng pháp này, Đảng bộ đà thuyết phục đợc số đông thổ ty, lang đạo đi theo cách mạng. Những phần tử chống lại ta
phần lớn ta bắt giam để ổn định tình hình, huy động nhân tài, vật lực cho
kháng chiến thuận lợi.
Để phát triển các tổ chức cách mạng, đầu năm 1948, ủy ban Thợng du
tiến hành tổ chức các hội kháng chiến (viết tắt là HKC). Tổ chức này phát
triển đều khắp ở các huyện. Mỗi huyện có từ 80 đến 100 hội viên. Số hội
viên này hầu hết là các cốt cán làm nòng cốt cho phong trào ở các huyện.
Thông qua các tổ chức này, Đảng ủy dân chính miền Tây đà mở đợc ba khóa
đào tạo cán bộ hội kháng chiến cho 154 học viên ở sáu huyện. Sau gần hai
năm xây dựng, phát triển nhiều hội viên hội kháng chiến đợc kết nạp vào
Đảng cộng sản Đông Dơng. Trên cơ sở đó, đến cuối năm 1950, đầu năm 1951
một số huyện nh Quan Hóa, Ngọc Lặc, Bá Thớc đà thành lập đợc Đảng bộ
huyện.
Sau khi Đảng bộ huyện thành lập, các tổ chức đoàn thể nh nông dân, phụ
nữ, Hội mẹ chiến sỹ,phải tổng động viên toàncũng đợc thành lập. Đặc biệt là Đảng ủy dân chính
miền Tây đà chỉ đạo thành lập Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam, gọi tắt là
Liên Việt. Từ đây, khối đại đoàn kết toàn dân của các huyện miền núi đợc
tăng cờng hơn về vị trí và nhiệm vụ.
Vào những năm 1952, 1953 mặc dù còn rất nhiều khó khăn nhng do đợc
chuẩn bị sẵn sàng về t tởng và tổ chức, đồng bào các dân tộc miền núi Thanh
Hóa đà đóng góp hàng triệu cây luồng, nứa, hàng ngàn mét khối gỗ để làm
19
lán trại, cầu cống, ngoài ra còn huy động hàng ngàn dân công phục vụ các
chiến dịch Tây Bắc, Thợng Lào.
1.2.4. Đảng bộ lÃnh đạo nhân dân phục vụ tiền tuyến và bảo vệ địa phơng.
Đây là nét đặc thù cđa Thanh Hãa trong thêi kú 1946- 1954, khi thùc
d©n Pháp trở lại xâm lợc nớc ta lần thứ hai. Đi đôi với việc củng cố hành lang
Đông- Tây trên chiến trờng Bắc bộ, địch thọc sâu vào miền Tây Thanh Hóa,
mong dựng lên phòng tuyến sông MÃ. Chúng hy vọng với phòng tuyến này sẽ
nối liền Bắc Lào với Bắc bộ Việt Nam, ngăn cản sự hoạt động của ta. Địch
chiếm đóng Cổ Lũng, Phú Chung, Phú Lễ, Mờng Lát, Poong Na, Mờng Xia.
Địch đà tuyển mộ đợc một số ngụy binh địa phơng, lôi kéo đợc một số lang
đạo bóc lột tàn nhẫn ngời lao động.
Tháng 10 năm 1949, Pháp nhảy dù xuống Bùi Chu, Phát Diệm. Sau đó
tiến chiếm ba xà Nga Phú, Nga Liên, Điền Hộ (huyện Nga Sơn). Từ đây miền
Đông Bắc Thanh Hóa bị uy hiếp. Chúng cho tàu chiến lợn ngoài biển, cho
máy bay bắn phá, khủng bố những nơi tập trung đông ngời, âm mu chia rẽ Lơng- giáo, tung gián điệp, phao tin đồn nhảm, dò la khắp nơi.
Do đặc điểm trên, hai công tác này có liên hệ mật thiết với nhau. Bảo
vệ địa phơng là để xây dựng hậu phơng cung cấp sức ngời, sức của cho tiền
tuyến và ngợc lại. Trong chín năm kháng chiến chống Pháp, Đảng bé Thanh
Hãa ®· song song thùc hiƯn hai nhiƯm vơ này.
Về bảo vệ địa phơng: Để có lực lợng bảo vệ chính quyền cách mạng và
chuẩn bị cho kháng chiến, Tỉnh ủy đà tăng cờng chỉ đạo công tác quân
sự.Thực hiện đờng lối kháng chiến của Trung ơng đảng, Tỉnh ủy đà cử một bộ
phận trọng yếu của đại đội 71, đại đội 72 và nhiều cán bộ chính trị, quân sự
tăng cờng cho miền núi.
Tháng 4 năm 1947 nhân dân các dân tộc miền núi Thanh Hóa nổ súng
kháng chiến. Cùng với lực lợng vũ trang, dân quân du kích các xà Phú
Nghiêm, Phú Lệ (Quan Hóa),Yên Khơng (Lang Chánh), Bát Mọt (Thờng
Xuân), Cổ Lũng (Bá Thớc) đà liên tiếp đứng lên tự giải phóng cho địa phơng
mình.
Đến tháng 3 năm 1950, miền Tây Thanh hóa đà hoàn toàn đợc giải
phóng. Phòng tuyến sông MÃ của địch bị tan vỡ hoàn toàn. âm mu lập hành
lang Đông- Tây nối liền chiến trờng Bắc Lào với Bắc Việt Nam của thực dân
Pháp bị chặn đứng.
Cùng với những thắng lợi ở miền Tây, từ tháng 12 năm 1949 quân dân
ta ở Nga Sơn liên tục tấn công địch ở nhiều vị trí, tiêu biểu là các trận đánh
20