Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 50 VI KHUAN T1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Vi khuẩn - Nấm - Địa y.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn. Hình 50.1. Các dạng vi khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn. Hình dạng của vi khuẩn gồm: + Hình cầu (cầu khuẩn) + Hình que (trực khuẩn) + Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn) + Hình xoắn (xoắn khuẩn), … khuẩnhình hìnhdấu cầuphẩy ViVikhuẩn Vi khuẩn hình khuẩn xoắn Hình Vi 50.1. Cáchình dạng vique khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vi khuẩn đường ruột – E. coli. Vi khuẩn Helicobacter Pylori đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh suyễn cuống phổi.. Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimet..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn Vi khuẩn có cấu tạo như thế nào ? Cấu tạo vi khuẩn gồm: - Vách tế bào. - Chất tế bào. - Chưa có nhân hoàn chỉnh.. Cấu tạo vi khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vách tế bào. Nhân chưa hoàn chỉnh. Chất tế bào. Nhân Vách tế bào. Chất tế bào Lục lạp. TẾ BÀO VI KHUẨN. TẾ BÀO THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VI KHUẨN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 Xác động vật đang Hoại phân huỷ sinh. 3 Người bị viêm da Kí. sinh. 2 Vết thương bị nhiễm khuẩn Kí sinh. 4 Dưa cải muối nhờ vi khuẩn Hoại sinh lên men.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A Vi khuẩn lam sống cộng sinh với bèo hoa dâu. B Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 1 -Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể bị mắc bệnh tả ? Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2 -Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày lại hoá mùn rồi thành muối khoáng ? -Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ thành muối khoáng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 3 -Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây ? -Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền sang người tiếp xúc....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Em có nhận xét gì về sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên ?. Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên: trong đất, nước, không khí và cả trong cơ thể sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trực khuẩn lao. Vi khuẩn uốn ván. Vi khuẩn sốt thương hàn. Vi khuẩn gây viêm phổi. Phẩy khuẩn tả.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Trong 1 gam đất ở cánh đồng có tới hàng trăm triệu vi khuẩn, đặc biệt đất tốt có tới 6-8 tỉ vi khuẩn. Ngược lại, 1 gam đất ở sa mạc chỉ có vài vạn vi khuẩn. Ở các lớp đất sâu 5m cũng có vi khuẩn nhưng càng xuống sâu số lượng càng ít. -Trong nước, nhất là nước bẩn, có nhiều vi khuẩn 1cm3 nước này có hàng vạn đến hàng chục vạn vi khuẩn. - 1cm3 không khí ở thành phố cũng có hàng vạn tới hàng chục vạn vi khuẩn, nhưng không khí trong lành ở biển hoặc trong rừng thì số lượng vi khuẩn có rất ít..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn Hình dạng, kích thước. vách tế bào. Cấu tạo vi khuẩn gồm:. chất tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh.. II. Cách dinh dưỡng + Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy. + Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.. + Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng. III. Phân bố và số lượng Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên: trong đất, nước, không khí và cả trong cơ thể sinh vật thường với số lượng lớn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Vi khuẩn có hình dạng nào ? a. Hình cầu. b. Hình que. c. Hình dấu phẩy. d. Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy…. 2. Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào ? a. Tự dưỡng. b. Dị dưỡng. c. Dị dưỡng, một số ít tự dưỡng. d. Tự dưỡng và dị dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI TẬP 3. Vi khuẩn có ở đâu? a. Ở trong đất. b. Ở trong nước. c. Trong không khí. d. Trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật. 4. Hãy tìm những cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong những câu sau: sinh dưỡng Vi khuẩn sinh sản…...…………bằng cách …………tế phân đôi bào. Sự phân chia này xảy ra rất mạnh: trong tế bào điều kiện thuận lợi, chỉ sau 12 giờ, từ một ……....vi khuẩn ban đầu có thể sinh ra tới 10 triệu vi khuẩn mới..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ -Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. -Đọc trước bài 50. Vi khuẩn – tiếp theo -Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn gây ra cho người và các sinh vật khác..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×