Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đặc điểm sử dụng các phép liên kết trong văn bản xã luận báo hà nội mới trên tư liệu từ năm 2004 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.7 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
………0O0………

NGUYỄN THỊ LAN ANH

ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC PHÉP LIÊN KẾT
TRONG VĂN BẢN XÃ LUẬN BÁO HÀ NỘI MỚI
( TRÊN TƯ LIỆU TỪ NĂM 2004-2006 )

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ : 602201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT

HÀNỘI - 2007


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các giáo sư, các nhà khoa học,
các thầy cô giáo cùng các cán bộ khoa Ngôn ngữ Đại học Khoa học Xó
hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội và viện Ngơn ngữ học đó
nhiệt tỡnh giỳp đỡ tơi hồn thành khố học, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn
Hữu Đạt, người đó trực tiếp hướng dẫn, cho tơi những ý kiến q bỏu,
giúp tơi hồn thành luận văn này.

2


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan công trỡnh nghiờn cứu này do chính tơi thực
hiện. Các kết quả và số liệu đưa ra trong luận văn là trung thực và chưa
được công bố trong bất cứ cụng trỡnh nào khỏc.
Tác giả luận văn
Ký tờn

Nguyễn Thị Lan Anh

3


Mục lục
Trang
MỞ ĐẦU

1

1

Lý do chọn đề tài

1

2

Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

2

3


Phạm vi nghiên cứu

2

4

Phương pháp nghiên cứu

3

5

Bố cục luận văn

3
Chương I

4

Cơ sở lý luận
I

Phong cách và thể loại báo chí

4

1

Phong cách báo chí


4

1.1 Định nghĩa phong cách báo chí

4

1.2 Chức năng của báo chí

5

1.3 Tính chất, đặc điểm ngơn ngữ của phong cách báo chí
2

Thể loại báo chí

10
17

2.1 Quan niệm về thể loại báo chí

17

2.2 Xó luận

20

II

Liên kết văn bản


22

1

Khái niệm về văn bản

22

2

Liên kết văn bản

24

2.1 Khái niệm liên kết văn bản

24

2.2 Mạch lạc và liên kết trong văn bản

26

1


2.3 Các phương thức liên kết trong tiếng Việt

29


Tiểu kết

32

Chương II

33

Khảo sát các phép liên kết trong văn bản xó luận
báo Hà Nội Mới các năm 2004, 2005, 2006
Phép quy chiếu

1

33

1.1 Định nghĩa

33

1.2 Phép quy chiếu trong vă n bản xó luận báo Hà Nội

37

Mới các năm 2004 - 2006
2
2.1

Phép thế


52

Định nghĩa

52

2.2 Phép thế trong văn bản xó luận báo Hà Nội Mới các

54

năm 2004 - 2006
3

Phép tỉnh lược

57

3.1 Định nghĩa

57

3.2 Phép tỉnh lược trong văn bản xó luận báo Hà Nội Mới

59

các năm 2004 - 2006
4

Phép nối


61

4.1 Định nghĩa

61

4.2 Phép nối trong văn bản xó luận báo Hà Nội Mới các

64

năm 2004 - 2006
5

Phép liên kết từ vựng

70

5.1 Định nghĩa

70

5.2 Phép liên kết từ vựng trong văn bản xó luận báo Hà

73

Nội Mới các năm 2004 - 2006
Tiểu kết

2


78


Chương III

80

Vai trũ của các phép liên kết trong việc tổ
chức văn bản xó luận báo Hà Nội Mới
1

Phép nối

80

1.1 Nhận xét chung

80

1.2 Vai trũ của phép nối trong việc tổ chức văn bản xó

85

luận báo Hà Nội Mới
2

Phép liên kết từ vựng

87


2.1 Nhận xét chung

87

2.2 Vai trũ của phép liên kết từ vựng trong việc tổ chức

88

văn bản xó luận báo Hà Nội Mới
3

Phép quy chiếu

92

3.1 Nhận xét chung

92

3.2 Vai trũ của phép quy chiếu trong việc tổ chức văn bản

93

xó luận báo Hà Nội Mới
4

Phép thế

96


4.1 Nhận xét chung

96

4.2 Vai trũ của phép thế trong việc tổ chức văn bản xó

96

luận báo Hà Nội Mới
5

Phép tỉnh lược

98

5.1 Nhận xét chung

98

5.2 Vai trũ của phép tỉnh lược trong việc tổ chức văn bản

98

xó luận báo Hà Nội Mới
Tiểu kết

101

KẾT LUẬN


102

TÀI LIỆU THAM KHẢO

104

PHỤ LỤC

3


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, với những ứng dụng của khoa học và công nghệ hiện đại,
đặc biệt là cộng nghệ điện tử, loại hỡnh bỏo chớ đang ngày càng phát triển.
Bên cạnh các loại hỡnh bỏo chớ truyền thống, báo chí điện tử xuất hiện và
mang đến nhiều tiện ích tuyệt vời mà khơng ai có thể phủ nhận. Thế nhưng
cho dù phát triển hiện đại như thế nào đi nữa thỡ những chức năng cơ bản
của báo chí vẫn khơng hề thay đổi. Và cho dù ngơn ngữ của các phong
cách khác có thể có chỗ đứng trong một tờ báo (bởi lẽ báo chí hiện đại
ngày nay có thể dung nạp rất nhiều thể loại khác nhau trong đó có cả những
sáng tác văn học, kịch …) thỡ ngụn ngữ bao trùm lên tồn bộ tờ báo vẫn là
thứ ngơn ngữ báo chí với những đặc điểm nổi bật của nó.
Trong guồng phát triển chung của báo chí nước nhà, báo Hà Nội
Mới đó và đang tạo được chỗ đứng trong lũng bạn đọc, là cơ quan phát
ngôn của thành uỷ thành phố Hà Nội, là tiếng nói của Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân Thủ Đô. Trong số các bài được coi là “đinh” của báo Hà
Nội Mới, xó luận giữ một vị trí quan trọng. Nó thể hiện quan điểm, lập
trường của Đảng, Nhà nước trong việc tuyên truyền, chỉ đạo và hướng dẫn
dư luận xó hội. Chớnh vỡ thế một bài xó luận chuẩn mực, có tính thuyết

phục là u cầu đặt ra với mỗi người cầm bút. Xét về khía cạnh ngơn ngữ
học, để đáp ứng được đũi hỏi về chất lượng ấy, rất nhiều vấn đề được quan
tâm chẳng hạn: cách sử dụng từ ngữ như thế nào, cấu trúc của câu ra sao và
đặc biệt là mạng lưới liên kết giữa các câu được tổ chức kiểu loại gỡ? Đây
chính là yếu tố quyết định đến nội dung và sự hấp dẫn của văn bản. Khơng
có các phương tiện liên kết không thể hiểu văn bản chớnh xỏc, rừ ràng.
Xung quanh vấn đề về liên kết và đặc điểm của phương thức liên kết
trước nay đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu thế nhưng tỡm hiểu về đặc
điểm của các phương thức liên kết ở thể loại văn bản xó luận của báo Hà
Nội Mới thỡ chưa hề được đề cập đến. Theo hướng triển khai này, qua đề

4


tài: “Đặc điểm sử dụng các phép liên kết trong văn bản xó luận báo Hà Nội
Mới (trên tư liệu từ năm 2004 đến năm 2006)”, luận văn hy vọng sẽ cung
cấp một cỏi nhỡn toàn diện về cách thức tổ chức một văn bản xó luận và
đặc điểm của thể loại văn bản này trong báo Hà Nội Mới những năm gần
đây. Thêm vào đó, luận văn cũng cho thấy được phần nào sự phát triển của
tiếng Việt (mà cụ thể là hệ thống liên kết trong tiếng Việt) ở báo Hà Nội
Mới nói riêng và loại hỡnh bỏo chớ hiện đại nói chung.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Về mặt lý luận: Liên kết câu là một phần không thể thiếu trong việc
xây dựng một văn bản. Thế nhưng trong ngôn ngữ học quan niệm và cách
phân chia các phép liên kết không phải lúc nào cũng như nhau. Trên cơ sở
cỏc lý luận về thể loại báo chí, đặc thù của ngơn ngữ báo chí và đặc điểm
của văn bản xó luận, các phép liên kết trong các văn bản xó luận báo Hà
Nội Mới được tỡm hiểu và phân tích theo quan điểm phi cấu trúc tính của
hai tác giả Halliday và Hassan.
- Về mặt thực tiễn: Trong sự phát triển của báo chí hiện đại, chất

lượng của mỗi tờ báo là động lực và cũng là mục tiêu hướng tới của các toà
soạn và bản thân những nhà báo. Đối với xó luận, một thể loại đặc thù của
phong cách báo chí chính luận thỡ một văn bản chuẩn mực, có sự liên kết
cả về nội dung lẫn hỡnh thức sẽ góp phần quan trọng vào hiệu quả tác động
đến các độc giả.
Xuất phát từ mục tiêu trên, qua việc thống nhất và miêu tả các dạng
biểu hiện của các phép liên kết trong văn bản xó luận báo Hà Nội Mới,
nhiệm vụ của luận văn là nhận diện được các phép liên kết được sử dụng
chủ yếu: tần số xuất hiện, lý giải nguyên nhân và dụng ý của tác giả. Từ đó,
luận văn đưa ra những nhận xét về giá trị biểu đạt và vai trũ của các phép
liên kết trong việc tạo lập văn bản xó luận.
3. Phạm vi nghiên cứu
Hà Nội Mới là một tờ bỏo ngày, chớnh vỡ thế số lượng báo phát
hành hàng năm rất lớn. Với thời gian và khả năng cho phép, luận văn chỉ
quan tâm đến các số báo phát hành trong khoảng ba năm gần đây (2004,

5


2005, 2006) và giới hạn phạm vi khảo sát ở các văn bản xó luận mang tính
chỉ đạo, tun truyền được đăng tải trong các dịp lễ lớn, những sự kiện
trọng đại của dân tộc trong lịch sử và trong đời sống hàng ngày.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, chúng tôi áp dụng các phương
pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp miêu tả thống kê: Trên cơ sở là các văn bản xó luận
thu thập được chúng tôi tiến hành khảo sát phép liên kết được sử dụng ở
từng văn bản: loại liên kết (cụ thể đến từng tiểu loại của chúng), cách thức
thể hiện ra sao và số lần xuất hiện như thế nào?
- Phương pháp so sánh: Từ con số thống kê tổng hợp, chúng tôi

thực hiện thao tác miêu tả cụ thể các phép liên kết (dạng biểu hiện và dụng
ý của tác giả). Sau đó, chúng tơi đối chiếu, so sánh điểm giống, khỏc nhau
và rỳt ra vai trũ của chúng đối với việc xây dựng, tổ chức các văn bản xó
luận.
- Phương pháp cải biến: Bằng việc thay thế, thêm bớt hay đổi vị trí
của các yếu tố làm nhiệm vụ liên kết trong từng phương thức liên kết cụ
thể, luận văn chỉ ra sự khác biệt ngữ nghĩa giữa các cấu trúc, một lần nữa
khẳng định vai trũ của các phép liên kết trong văn bản xó luận.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm có 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận
- Chương II: Khảo sát các phép liên kết trong văn bản xó luận báo Hà
Nội Mới các năm 2004, 2005, 2006.
-

Chương III: Vai trũ của các phép liên kết trong tổ chức văn

bản xó luận báo Hà Nội Mới.

6


Tài liệu tham khảo
1.

Hoàng Anh, 2003, Một số vấn đề về sử dụng ngơn từ trên báo chí,
NXB Lao động.

2.


Diệp Quang Ban, 2005, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB
Giáo dục.

3.

Diệp Quang Ban, 1998, Về mạch lạc văn bản, Tạp chí Ngơn ngữ số1.

4.

Diệp Quang Ban, 2002, Ngữ pháp truyện và một vài biểu hiện của
tính mạch lạc trong truyện, Tạp chí Ngơn ngữ số 10.

5.

Hồng Chương, 1985, Báo chí Việt Nam, NXB Sự thật.

6.

Đức Dũng, 1998, Các thể ký báo chí, NXB Văn hố Thơng tin.

7.

Đức Dũng, 2003, Viết báo như thế nào, NXB Văn hố Thơng tin.

8.

Hữu Đạt, 1999, Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học
Xó hội.

9.


Hữu Đạt, 2001, Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.

10.

I. R.Galperin, 1987, Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu ngơn
ngữ học, NXB Khoa học Xó hội.

11.

M.A.K.Halliday, 1998, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hồng Văn Vân
dịch, Tạp chí Ngơn ngữ số 12/2000 và các số 2,3,7/2001.

12.

Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng,
NXB Khoa học Xó hội Hà Nội.

13. Vũ Quang Hào, 2001, Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
14.

Nguyễn Hồ, 2003, Phân tích diễn ngơn. Một số vấn đề lí luận và
phương pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15.

Nguyễn Thái Hoà, 1997, Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục.

16.


Đinh Trọng Lạc, 1994, Phong cách học văn bản, Hà Nội.

17.

Đinh Trọng Lạc, 1997, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục.

18.

Mác - Ănghen Toàn tập, T2, 1970, NXB Sự Thật.

19.

O.I.Moskalskaja, (người dịch Trần Ngọc Thêm), 1996, Ngữ pháp
văn bản, NXB Giáo dục.
7


20.

David Nunan, 1998, Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo dục,
(Hồ Mỹ Huyền và Trúc Thanh dịch).

21.

Nguyễn Thị Phượng, Phương thức liên kết nối trong các truyện đọc
dành cho học sinh tiểu học (Khoá luận tốt nghiệp KL 0491).

22.


Trần Quang, 2005, Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học

23.

Quốc gia Hà Nội.
Trần Quang, Bàn về cách phân chia thể loại báo chí, Người làm báo
tháng 9 và tháng 10/1999.

24.

Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài, 1995, Tác phẩm báo chí
tập 1, NXB Giáo dục.

25.

Phạm Văn Tỡnh, 2002, Phộp tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược
trong tiếng Việt, NXB Khoa học Xó hội.

26.

Nguyễn Thị Việt Thanh, 2001, Hệ thống liên kết lời nói, NXB Giáo
dục.

27.

Trần Ngọc Thêm, 1999, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB
Giáo dục.

28.


Hồng Tùng, 2001, Những bài báo chính luận, NXB Chính trị Quốc gia.

29.

Tập thể tác giả, 2001, Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn,
T4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

30.

Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang; 2004, Cơ sở lý
luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia.

31.

Vôtxkobôinhicôp và Lyriev, 1999, Nhà báo. Bí quyết kỹ năng - nghề
nghiệp, NXB Lao Động, (Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh biên dịch)

32.

G.Yule, 1997, Dụng học, NXB Đại học Quốc gia.

8



×