Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.91 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Tiết 40 + 50 Cây bàng I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Cây bàng thân thiết với các trường học. - Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: mùa đông (cành trơ trụi, khẳng khiu ), mùa xuân ( lộc xanh mơn mởn), mùa hè( tán lá xanh um), mùa thu ( quả chín vàng ) 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy. - Ôn các vần: oang, oac: - Tìm được tiếng trong bài có vần oang. - Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac. 3. Thái độ: Rèn cho các em ý thức ham đọc sách. II. Đồ dùng dạy học: GV - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. HS: - VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát , báo cáo sĩ sô 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc: Sau cơn mưa và nêu - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi câu hỏi: + Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào ? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh. - HS quan sát , nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng đọc rõ, to, ngắt, - HS nghe, xác định sô câu (5) nghỉ hơi đúng chỗ.) b. Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: Tổ 1: Tìm tiếng có dấu hỏi, dấu ngã. - GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc Tổ 2: Tìm tiếng vần ui tiếng, từ. Tổ 3: Tìm tiếng có vần: it - GV đọc mẫu: - HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lớp đọc đồng thanh. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia đoạn: 2 đoạn: Mỗi lần xuông dòng là 1 đoạn 3.3. Ôn các vần oang, oac: a, Tìm tiếng trong bài có vần oang. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ươm. - Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó. b, Tìm tiếng ngoài bài có ần oang, oac: - GV cho HS thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac theo tổ c, Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK. - GV tổ chức trò chơi: thi nói câu chứa tiếng có vần: oang, oac. - GV tính điểm thi đua. - GV củng cô bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu. Tiết 2 - Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài - GV theo dõi chỉnh sửa phát âm 3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc: - GV gọi HS đọc bài + Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào ? + Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế nào ? + Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì ?. - HS đọc tiếp nôi 2 em đọc 1câu. - HS tiếp nôi mỗi em đọc 1 câu. - HS tiếp nôi 2 em đọc một đoạn. - HS tiếp nôi đọc mỗi em một đoạn. - 4 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh. - HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: oang: khoảng - HS đọc, phân tích tiếng có vần: oang. - HS đọc, so sánh vần ôn - HS thi đua tìm theo tổ + Vần oang: mở toang, thoang thoảng, ... + Vần oac: khoác vai, rách toạc, vỡ toác, - HS quan sát tranh, đọc câu mẫu: Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai. - HS thi đua nói câu trước lớp - 4 HS đọc - Hát tập thể - HS nôi tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Lớp đọc đồng thanh - 2 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm - 2 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Cây bàng khẳng khiu, trụi lá. + Cành trên, cành dưới chi chít lộc non.. + Tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường + Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì ? + Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. b. Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân - HS kể tên cây trồng trong nhóm. trường em: - Đại diện 3 nhóm nói trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV cùng cả lớp nhận xét - GV đọc mẫu lần 2 - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: - Cho 1 HS đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học , khen những HS học tôt. 5.Dặn dò: - Về đọc bài, xem trước bài: Đi học.. - 3 HS thi đọc diễn cảm . - HS thực hiện - HS nghe, nhận nhiệm vụ.. Toán Tiết 127 Ôn tập: các số đến 10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học bảng cộng và thực hành tính cộng với các sô trong phạm vi 10. 2. Kĩ năng: - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nôi các điểm cho sẵn. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết bài 4. HS: - VBT, Bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS làm bài - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : 10 > 8 9 < 10 7=7 2.1: Giới thiệu bài 7<9 6>3 2<4 2.2: Luyện tập - GV gọi HS đọc yêu cầu, cho Bài 1(171) Tính: 2+1=3 3+1=4 4+1=5 5+1=6 6+1=7 7+1=8 HS làm bài vào SGK, nôi tiếp 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 4 + 2 = 6 5 + 2 = 7 6 + 2 = 8 7 + 2 = 9 nhau đọc kết quả 2 + 3 = 5 3 + 3 = 6 4 + 3 = 7 5 + 3 = 8 6 + 3 = 9 7 + 3 = 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 + 4 = 6 3 + 4 = 7 4 + 4 = 8 5 + 4 = 9 6 + 4 = 10 2 + 5 = 7 3 + 5 = 8 4 + 5 = 9 5 + 5 = 10 8+1=9 2 + 6 = 8 3 + 6 = 9 4 + 6 = 10 8 + 2 = 10 2 + 7 = 9 3 + 7 = 10 - Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS 2 + 8 = 10 9 + 1 = 10 làm bài vào SGK, nôi tiếp nhau Bài 2(171) Tính: a, 6 + 2 = 8 1 + 9 = 10 3 + 5 = 8 2 + 8 = 10 4 + 0 = 4 đọc kết quả . 2 + 6 = 8 9 + 1 = 10 5 + 3 = 8 8 + 2 = 10 0 + 4 = 4 b, 7 + 2 + 1 = 10 8 + 1 + 1 = 10 9 + 1 + 0 = 10 5+3+1=9 4+4+0=8 1+5+3=9 3+2+2=7 6 + 1 + 3 = 10 4+0+5=9 - GV cho HS đọc yêu cầu, làm Bài 3(171): Số ? bài vào SGK, 3 HS làm bài trên 3+4=7 6–5=1 0 + 8 = 10 bảng 5 + 5 = 10 9–6=3 9–7=2 8+1=9 5+4=9 5–0=5 - GV gắn bảng phụ, gọi HS đọc Bài 4(171): Nối các điểm để có: yêu cầu, dùng thước kẻ làm bài a, Một hình vuông. b, Một hình vuông và 2 hình tam giác. ● ● ● ● vào SGK, 1 HS làm bài trên bảng phụ ● ● 3. Củng cố: - GV hệ thông bài, nhận xét tiết học 4.Dặn dò: - Về nhà làm bài trong vở bài - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ tập, chuẩn bị bài sau: kiểm tra.. ●. ●. Đạo đức. Tiết 33. Giữ Gìn Vệ Sinh ( Tiết 2). 1. Kiến thức: - Biết được tình hình môi trường ở làng bản, phô phường nơi các em sinh sông. - Nêu được nguyên nhân gây mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường làng bản, phô phường. - Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh làng bản, phô phường, giữ gìn vệ sinh cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kỹ năng: Thực hiện được những việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để giữ vệ sinh bản làng, phô phường sạch đẹp, giữ gìn vệ sinh cá nhân. 3. Thái độ: - Thêm yêu quý bản làng, phô phường của mình, - Đồng tình với những việc làm, biết giữ gìn vệ sinh làng bản, phô phường sạch đẹp. - Không đồng tình với những việc làm gây mất vệ sinh làm ô nhiễm bản làng, phô phường. II. Đồ dùng dạy – học: - Trảnh ảnh minh họa. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài em nêu những việc giữ vệ sinh hằng ngày. 2. Bài mới: 2.1 .Giới thiệu bài: Khởi động: Cả lớp hát bài “Em làm trực nhật" Hoạt động 1: Thảo luận về những việc làm để giữ vệ sinh chung và bảo vệ môi trường (15 phút) - Đồ dùng: Bảng nhóm và một sô tranh ảnh có nội dung về việc làm giữ vệ sinh chung góp phần bảo vệ môi trường. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung: “Nêu những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ vệ sinh chung". * Giáo viên bổ sung, kết luận: Những việc cần làm để giữ vệ sinh chung: + Đổ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, không đổ nước thải bừa bãi. + Quét dọn nhà cửa, sân, đường, ngõ. Hoạt động của trò - 2 đến 4 em nêu:. - Học sinh thảo luận.. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm đôi. - Mục tiêu: Học sinh nêu được việc làm cụ thể để giữ vệ sinh chung và bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sạch sẽ. + Đi vệ sinh đúng nơi quy định. + Không thả rông gia súc bừa bãi. 2.2. Thực hành: Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (10 phút) * Giáo viên kết luận: giữ gìn vệ sinh làng, bản, thôn, xóm, phô phường là trách nhiệm của mỗi chúng ta góp phần bảo vệ môi trường đang sông.. - Học sinh trình bày những việc mà bản thân và gia đình đã làm để giữ gìn vệ sinh chung (khoảng từ 5 - 7 em trình bày). - Học sinh khác nhận xét, bổ sung.. - Mục tiêu: Học sinh nêu được những việc mà em và gia đình đã làm để giữ vệ sinh Hoạt động 3: Trình bày kết quả sưu tầm chung. tranh ảnh có nội dung về những việc làm giữ - Học sinh dán các tranh, ảnh đã sưu tầm gìn vệ sinh chung và bảo vệ môi trường ở địa vào bảng nhóm; trưng bày tại lớp; trình bày ý tưởng của tranh ảnh của mình. phương (10 phút). - Đồ dùng: Bảng nhóm, tranh ảnh, keo dán. * Giáo viên kết luận và tuyên dương ý thức chuẩn bị của cả lớp. 3. Củng cố: - Em làm những công việc gì để góp phần giữ gìn vệ sinh làng xóm ( hoặc khu du lịch thác Bản Ba) ? 4. Dặn dò: - Sưu tầm các tranh ảnh về chủ đề vệ sinh môi trường.. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Thi dán tranh về vệ sinh môi trường. - Mục tiêu: Củng cô nội dung bài học.. - 3 HS phát biểu ý kiến.. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Chính tả Tiết 17. Cây bàng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS chép lại chính xác đoạn cuôi bài Cây bàng từ Xuân sang đến hết bài. Tôc độ viết: tôi thiểu 2 chữ/phút. 2. Kĩ năng: - Điền đúng vần: oang, oac hay ươp, chữ g hay gh. 3. Thái độ: Rèn cho HS thói quen, ý thức luyện viết. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ. HS: - VBT, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho 2 HS làm bài tập.. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV nói mục đích yêu cầu của bài học. 3.2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc bài chép. + Tìm tiếng dễ viết sai - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng con. - Cho HS chép bài vào vở - GV quan sát uôn nắn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, Lưu ý: nhắc HS cách viết tên bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu phải viết hoa. - GV yêu cầu HS đổi vở để chữa bài. - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những. Hoạt động của trò - Hát, báo cáo sĩ sô. - Lớp viết bảng con chữ cần điền. Bài tập 2: Điền vần ươm hay ươp ? Trò chơi cướp cờ. Những lượm lúa vàng ươm Bài tập 3: Điền chữ c hay h? qua cầu gõ kẻng. - HS lắng nghe - 2 - 3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng bài viết - HS tìm: xuân sang, chi chít, lộc non, mơn mởn, khoảng, kẽ lá. - HS viết bảng con - HS tập chép vào vở.. - HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. - GV chấm 6 bài, mang sô còn lại về nhà chấm. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát tranh và làm bài - Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học khen những HS chép bài chính tả đúng, đẹp. 5. Dặn dò: - Về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT.. bài. HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau. - HS nhận lại vở chữa lỗi. Bài tập 2: Điền vần oang hay oac ? Cửa sổ mở toang Bô mặc áo khoác. Bài tập 3: Điền chữ g hay gh? gõ trông chơi đàn ghi ta - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ. Toán Tiết 128 Ôn tập: các số đến 10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cấu tạo của các sô trong phạm vi 10. 2. Kĩ năng: - Phép cộng và phép trừ với các sô trong phạm vi 10. - Giải toán có lời văn. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết bài 2. HS: - VBT, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bảng cộng, lớp làm bảng con: - GV nhận xét, ghi điểm 7 + 2 + 1 = 10 8 + 1 + 1 = 10.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3+2+2=7. 6 + 1 + 3 = 10. 2.Bài mới : 2.1: Giới thiệu bài 2.2: Luyện tập - GV gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm Bài 1(172) Số ? 8=7+1 9=5+4 bài vào SGK, nôi tiếp nhau đọc kết quả 2 = 1 + 1 3=2+1 8=6+2 9=7+2 5=4+1 8=4+4 10 = 8 + 2 - GV gắn bảng phụ, gọi HS đọc yêu 7 = 5 + 3 6=4+2 10 = 8 + 2 cầu, cho HS làm bài vào SGK, 1 HS Bài 2(172) Viết số thích hợp vào ô trống: làm bài trên bảng phụ. 6. +3 +2. 4. 9. 6. 9 +3. 9. -5. 4. 8 -3. 9. 6. +2 -1. 10. 5. - GV cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, Bài 3(172): Tóm tắt: làm bài vào vở Có : 10 cái thuyền Cho em: 4 cái thuyền Còn lại : ... cái thuyền ? Bài giải: Sô thuyền của Lan còn lại là: 10 – 4 = 6 ( cái thuyền) Đáp sô: 6 cái thuyền - GV gọi HS đọc yêu cầu, dùng thước Bài 4( 172) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10cm kẻ làm bài vào SGK, 1 HS làm bài trên bảng 3. Củng cố : - GV hệ thông bài, nhận xét tiết học - Nêu bảng cộng trong bài tập 1. 4.Dặn dò:- Về nhà làm bài trong VBT - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ Tập viết. Tô chữ hoa: U, Ư, V I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tô được chữ hoa: U, Ư, V.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Kĩ năng: - HS viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng , các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non . - Viết theo chữ thường, cỡ vừa đều nét, viết đúng khoảng cách. 3. Thái độ: Rèn cho HS có ý thức, óc thẩm mĩ trong môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết mẫu, mẫu chữ 31. HS: - Bảng con, phấn, vở tập viết. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọccho HS viết: dìu dắt, xanh mướt - HS viết bảng con - GV nhận xét 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : GV gắn bảng phụ, nêu nhiệm vụ của giờ học. - HS lắng nghe 2.2: Hướng dẫn tô chữ hoa: - GV gắn bảng chữ hoa U, ¦, V - HS xem mẫu chữ và nhận xét về : độ cao, - GV nhận xét về sô lượng và kiếu nét, nêu độ rộng, các nét - HS viết bảng con. quy trình viết và tô lại chữ. - GV theo dõi nhận xét. 2.3: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - HS đọc các vần: oang, oac, ăn, ăng , các - GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, - GV theo dõi nhận xét măng non . - Cả lớp đọc đồng thanh. - GV theo dõi, uôn nắn, sửa sai. - HS viết bảng con 2.4: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết: - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn viết bài vào vở. - GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm bút viết. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, uôn nắn cho HS yếu viết. - Thu vở và chấm 6 bài. 3. Củng cố: -Tuyên dương HS viết đẹp, tiến bộ chữ viết. - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ 4. Dặn dò: Về nhà viết lại bài. Thể dục Tiết 33: Tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:. hợp hàng dọc DH- ĐH- ĐN-QP-QT-Trò chơi ....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Ôn một sô kĩ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự, không xô đẩy nhâu. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục ôn “ Tâng cầu”. Yêu cầu nâng cao được thành tích. 3. Thái độ: Gd học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập, còi, cầu. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài - Đứng vỗ tay, hát học. - Xoay các khớp cổ chân , đầu gôi, hông - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên sân trường. - Đi thường theo vòng và hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm sô, - HS thực hiện 2 lần, đứng nghiêm, đúng nghỉ, quay phải, quay trái. - HS tập cả lớp - Lần 1: GV điều khiển. - Lần 2: Cán sự điều khiển GV theo dõi, giúp dỡ, nhận xét * Chuyền cầu theo nhóm 2 người - HS tập theo tổ - GV chia tổ, tổ trưởng điều khiển - GV cho HS luyện tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV quan sát và giúp đỡ uôn nắn - HS thi giữa các tổ. - GV cho HS thi giữa các tổ - GV cho cả lớp nhận xét 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo hàng dọc và hát. - GV cùng HS hệ thông bài. * Tập động tác Điều hòa của bài thể dục. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Ôn lại bài thể dục vào buổi sáng.. Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Tiết 51 + 52 I. Mục tiêu:. Đi học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiến thức: - Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường xinh, yêu cô giáo bạn hát rất hay. 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suôi. - Luyện nghỉ hơi khi dòng thơ, khổ thơ. - Ôn các vần iêng: - Tìm tiếng trong bài có vần ăng. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng - Điền vần iêng hoặc yêng. 3. Thái độ: Rèn cho HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. HS: - VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: - Hát , báo cáo sĩ sô 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc: Cây bàng và nêu câu - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi hỏi: + Em hãy nêu đặc điểm cây bàng vào mùa xuân ? + Em hãy nêu đặc điểm cây bàng vào mùa hè ? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh. - HS quan sát , nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng nhẹ nhàng, nhí - HS nghe, xác định dòng thơ, khổ thơ nhảnh.) b. Luyện đọc: Tổ 1: Tìm tiếng có âm: ươc * Luyện đọc tiếng, từ: Tổ 2: Tìm tiếng có vần: ơp - GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc Tổ 3: Tìm tiếng có vần: ương tiếng, từ. - HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả lớp đọc đồng thanh. * Luyện đọc câu: - HS đọc tiếp nôi 2 em đọc 1 dòng thơ. - GV chỉ bảng cho HS đọc. - HS tiếp nôi mỗi em đọc 1 dòng thơ. * Luyện đọc đoạn, bài: - HS đọc nôi tiếp 2 em 1 khổ thơ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV yêu cầu HS đọc bài. 3.3. Ôn các vần iêng: a, Tìm tiếng trong bài có vần ăng. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần iêng. - Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó. b, Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng: - GV cho HS tìm tiếng từ có vần ôn theo tổ.. - HS đọc nôi tiếp mỗi em một khổ thơ. - 3 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh . - HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: ăng: lặng, vắng, nắng. - HS đọc và so sánh vần ôn. - HS thi đua tìm theo tổ. + băn khoăn, bắn súng, cằn nhằn, ... + băng giá, băng tuyết, măng tre, ... - 4 HS đọc. - Hát tập thể. - GV củng cô bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu. Tiết 2 - Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài - HS nôi tiếp nhau đọc bài: cá nhân, - GV theo dõi chỉnh sửa phát âm nhóm, cả lớp. - Lớp đọc đồng thanh 3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc: - 1 HS đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm trả lời: + Hôm nay em tới lớp cùng với ai ? + Hôm nay em tới lớp một mình. - 1 HS đọc to khổ thơ 2, 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Đường tới trường có hương thơm của + Đường tới lớp có những gì đẹp ? hoa rừng, có nước suôi trong nói chuyện thầm thì, có cây cọ xòe ô che nắng. b, Luyện nói theo nội dung bài: - GV cho thi tìm những câu thơ trong bài ứng - HS thi nhanh nói theo tranh: với nội dung mỗi bức tranh + Tranh 1: Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây + Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát rất hay + Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suôi trong thầm thì + Tranh 4: Cọ xòe ô che nắng Râm mát đường em đi. - GV cùng cả lớp nhận xét 4. Củng cố: - GV gọi HS đọc toàn bài, GV nhận xét tiết - HS đọc toàn bài học. 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Về đọc bài. Đọc trước bài: Nói dôi hại thân.. - HS nghe, nhận nhiệm vụ.. Toán Tiết 129 Ôn tập: các số đến 10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học bảng trừ và thực hành tính trừ với các sô trong phạm vi 10. - Môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: - Biết tính thành thạo các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Phiếu viết bài 3. HS: - VBT, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS làm bài - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: 5=4+1 8=4+4 10 = 8 + 2 7=5+3 6=4+2 10 = 8 + 2 - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : 2.1: Giới thiệu bài 2.2: Luyện tập Bài 1(173) Tính: - GV gọi HS đọc yêu cầu, cho 10 – 1 = 9 9 – 1 = 8 8 – 1 = 7 7 – 1 = 6 6 – 1 = 5 5 – 1 = 4 HS làm bài vào SGK, nôi tiếp 10 – 2 = 8 9 – 2 = 7 8 – 2 = 6 7 – 2 = 5 6 – 2 = 4 5 – 2 = 3 10 – 3 = 7 9 – 3 = 6 8 – 3 = 5 7 – 3 = 4 6 – 3 = 3 5 – 3 = 2 nhau đọc kết quả 10 – 4 = 6 9 – 4 = 5 8 – 4 = 4 7 – 4 = 3 6 – 4 = 2 5 – 4 = 1 10 – 5 = 5 9 – 5 = 4 8 – 5 = 3 7 – 5 = 2 6 – 5 = 1 5 – 5 = 0 10 – 6 = 4 9 – 6 = 6 8 – 6 = 2 7 – 6 = 1 6 – 6 = 0 3 – 1 = 2 10 – 7 = 3 9 – 7 = 2 8 – 7 = 1 7 – 7 = 0 4 – 1 = 3 3 – 2 = 1 10 – 8 = 2 9 – 8 = 1 8 – 8 = 0 4–2=2 3–1=2 10 – 9 = 1 9 – 9 = 0 2–1=1 4–3=1 3–3=0 10 – 10 = 0 1–1=0 2–2=0 4–4=0 Bài 2(173) Tính: 5 + 4 = 9 1 + 6 = 7 4 + 2 = 6 9 + 1 = 10 2 + 7 = 9 - Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS 9 – 5 = 4 7 – 1 = 6 6 – 4 = 2 10 – 9 = 1 9–2=7 làm bài vào SGK, 5 HS lên 9 – 4 = 5 7 – 6 = 1 6 – 2 = 4 10 – 1 = 9 9–7=2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bảng . - GV cho HS đọc yêu cầu, làm bài vào SGK, 3 HS làm bài trên phiếu - GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, cho HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ. Bài 3(173): Tính: 9–3–2=4 10 – 4 – 4 = 2. 7–3–2=2 5–1–1=3. 10 – 5 – 4 = 1 4+2–2=4. Bài 4(173): Tóm tắt: Có tất cả: 10 con Gà : 3 con Vịt : … con ? Bài giải: Sô con vịt có là: 10 – 3 = 7 ( con ) Đáp sô: 7 con vịt. 3. Củng cố: - GV hệ thông bài, nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ - Về nhà làm bài trong vở bài tập, chuẩn bị bài sau.. Tự nhiên và Xã hội Tiết 33. Trời nóng, trời rét. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận xét trời nóng hay trời rét. 2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng vôn riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét. 3. Thái độ: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Kênh hình bài 33 SGK. HS: - VBt. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (Cây Hoa) + Nêu những gì em cảm nhận được khi gió - 2 HS trả lời câu hỏi thổi vào người ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Bài mới: Hoạt động 1:Làm việc với SGK: - GV yêu cầu HS mở SGK, thảo luận theo cặp: - GV gọi đại diện trả lời trước lớp.. - GV cho cả lớp thảo luận: + Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng ( hoặc trời rét ) + Kể tên các đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng ( hoặc bớt rét ) * Kết luận: Trời nóng quá, thường thấy trong người bức bôi , toát mồ hôi... Người ta mặc áo ngắn tay, màu sáng. Để làm bớt nóng , cần dùng quạt hoặc dùng điều hòa nhiệt độ ... Trời rét quá làm cho chân tay tê cóng người run lên, da sởn gai ôc. Cần mặc nhiều quần áo dược may bằng vải dày, len , dạ sẫm màu, rét quá dùng lò sưởi, điều hòa nhiệt độ để làm tăng nhiêtf độ trong phòng. Hoạt động 2: Trò chơi“Trời nóng, trời rét”: - GV nêu cách chơi: Khi quản trò hô “Trời nóng ”hoặc “ trời rét” HS viết nhanh tên các các trang phục các đồ dùng phù hợp với trời nóng hoặc trời rét. Ai nhanh sẽ thắng cuộc. - GV cho HS chơi - Kết thúc trò chơi GV cho HS thảo luận: + Tại sao chúng ta cần mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét ? Kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chông được một sô bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi 3. Củng cố: - GV hệ thông bài, nhận xét.. - HS tìm bài 33 quan sát tranh theo cặp hỏi và trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trả lời trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - HS biết phân biệt tranh mô tả cảnh trời nóng với tranh mô tả cảnh trời rét. Biết sử dụng vôn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét. - HS thảo luận - Cho HS nêu KQ thảo luận.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS thực hiện chơi. - HS thảo luận cả lớp. - HS hình thành thói quen ăn mặc đúng thời tiết - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 Chính tả Tiết 18 Đi học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nghe - viết 2 khổ thơ đầu bài: Đi học. 2. Kĩ năng: - Điền đúng vần ăn hoặc ăng, chữ ng hay ngh. 3. Thái độ: Rèn thói quen luyện viết, cách trình bày bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ. HS: - VBt, Bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát , báo cáo sĩ sô. 2. Kiểm tra bài cũ: - Lớp viết bảng con chữ cần điền. GV cho 1 HS làm bài tập. Bài tập 2: Điền n hay l ? - Nhận xét ghi điểm. Trâu no cỏ chùm quả lê 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV nói mục đích yêu cầu của bài học. - HS lắng nghe 3.2. Hướng dẫn HS nghe viết: - GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc bài - 2 HS nhìn bảng đọc bài viết. - HS tìm: lên nương, tới lớp, nằm lặng,... + Tìm tiếng dễ viết sai - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng - HS viết bảng con con. - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài vào vở. - GV quan sát uôn nắn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, Lưu ý: nhắc HS cách viết tên bài giữa trang vở, viết lùi vào 2 ô chữ đầu câu của mỗi dòng thơ và phải viết hoa - GV yêu cầu HS đổi vở để chữa bài. - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên - HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bảng để HS soát lại. Hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. - GV chấm 6 bài, mang sô còn lại về nhà chấm. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát tranh và làm bài - Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.. Bài tập 2: Điền ăn hay ăng ? Bé ngắm trăng. Mẹ mang chăn ra phơi nắng. Bài tập 2: Điền ng hay ngh ? Ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe mẹ gọi.. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học khen những HS viết bài chính tả đúng, đẹp. 5.Dặn dò: - Về nhà chép lại bài, làm BT.. - HS nêu quy tắc ng, ngh. - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ. Toán Tiết 130 Ôn tập: các số đến 100 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đếm, đọc, viết các sô trong phạm vi 100. - Cấu tạo của sô có hai chữ sô. 2. Kĩ năng: - Phép cộng, phếp trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết bài tập 2, Phiếu viết bài 3. HS: VBT, Bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS làm bài - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: 10 – 3 – 4 = 3 9–5–2=2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét, ghi điểm 10 – 5 + 4 = 9 10 – 7 + 7 = 10 2.Bài mới : 2.1: Giới thiệu bài 2.2: Luyện tập - GV gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào SGK, nôi tiếp Bài 1(174) Viết các số: a, Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 nhau đọc kết quả b, Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 c, Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54. d, Từ 69 đến 78: 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78 đ, Từ 89 đến 96: 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96 e, Từ 91 đến 100: 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100 - GV gắn bảng phụ, gọi HS đọc Bài 2(174) Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số: yêu cầu, cho HS làm bài vào 2 3 4 5 6 7 8 9 10 SGK, 1 HS làm bài trên bảng 0 1 phụ. 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 - GV cho HS đọc yêu cầu, làm Bài 3(174): Viết ( theo mẫu ): bài vào SGK, 4 HS làm bài trên 35 = 30 + 5 27 = 20 + 7 19 = 10 + 9 88 = 80 + 8 45 + 40 + 5 47 = 40 + 7 79 = 70 + 9 98 = 90 + 8 phiếu 95 = 90 + 5 87 = 80 + 7 99 = 90 + 9 28 = 20 + 8 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, Bài 4( 174) Tính: a, 24 53 45 36 70 91 đổi vở chấm bài + + + + + + 31 40 33 52 20 4 55 93 78 88 90 95 b,. 68 –. 74 –. 32 36. 96 –. 11 63. 87 –. 35 61. 60 –. 50 37. 3. Củng cố: - GV hệ thông bài, nhận xét tiết - Đọc các sô từ 11 đến 100 học. 4. Dặn dò: - Về nhà làm bài trong vở bài - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ tập, chuẩn bị bài sau:. 59 –. 10 50. 3 56.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kể chuyện Tiết 9 Cô chủ không biết quý tình bạn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ cô độc. 2. Kĩ năng: - HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theotranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: Gd học sinh thói quen ham đọc sách, đọc truyện. II. Đồ dùng dạy học: GV và HS: - Tranh minh họa truyện kể trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể chuyện: Con Rồng cháu Tiên - 2 HS kể chuyện - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. GV kể chuyện : - GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm. + Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. - HS nghe và theo dõi + Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa giúp HS nhớ câu chuyện. Chú ý: kể với giọng chậm rãi, nhấn giọng những chi tiết tả vẻ đẹp của các con vật, tình thân, sự thất vọng của chúng. 2.3. Hướng dẫn HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh. Tranh 1: Vẽ cảnh gì ? HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: Cô bé đang ôm gà mái vuôt ve bộ lông của nó. Gà Trông đứng ngoài hàng rào, mào rũ xuông vẻ ỉu xìu Tranh 2: Cô bé đổi Gà Mái lấy con vật nào ? - Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1 Tranh 3: Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó con ? - HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3, 4 dựa Tranh 4: Câu chuyện kết thúc thế nào ? theo câu hỏi gợi ý. 2.4. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện: - 2 HS thi kể..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện theo tranh 2.5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? 3. Củng cố: - GV tổng kết, nhận xét. 4.Dặn dò: - Về kể lại cho gia đình nghe, chuẩn bị bài sau. - Cả lớp theo dõi nhận xét - Phải quý trọng tình bạn. Ai không biết quý tình bạn người ấy sẽ không có bạn. - HS đọc lại ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ.. Thủ công Tiết 33 Cắt dán và trang trí ngôi nhà ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài: “ Cắt dán và trang trí ngôi nhà ”. 2. Kĩ năng: - Biết cắt, dán được ngôi nghà em yêu thích. 3. Thái độ: GD học sinh thích ngôi nhà em. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu ngôi nhà có trang trí. - HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận - Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kẻ, cắt hàng rào, hoa lá, mặt trời... - GV hướng dẫn - Phát huy tính sáng tạo của HS, GV gợi ý HS - HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu tự vẽ và cắt những bông hoa có lá, có cành, những đường thẳng cách đều và cắt Mặt Trời, mây, chim,... để trang trí cho đẹp. thành những nan giấy để làm hàng rào Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành dán nhà và trang trí trên giấy nền: - GV nêu trình tự dán, trang trí: + Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau - Học sinh thực hành dán, trang trí theo + Tiếp theo dán cửa ra vào, đến cửa sổ hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Dán hàng rào hai bên nhà + Trước nhà dán cây hoa , lá,nhiều màu + Trên cao dán ông Mặt Trời, mây , chim, núi, 3. Củng cố: - GV nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.. - HS nhận nhiệm vụ.. Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tập vẽ Đ/ C Khiểm soạn – dạy Tập đọc Tiết 53 + 54 Nói dối hại thân I. Mục tiêu : 1. kiến thức: - Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dôi, hiểu lời khuyên của bài: không nên nói dôi làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại bản thân. 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, hôt hoảng, tức tôc. - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy. - Ôn các vần: it, uyt: - Tìm được tiếng trong bài có vần it - Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt. 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. HS: - VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Hát , báo cáo sĩ sô 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc: Đi học và nêu câu hỏi: - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi + Đường đến trường có những cảnh gì đẹp ? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng - HS quan sát , nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1:( Giọng chú bé chăn cừu hôt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân chậy đến cứu chú bé đọc gấp gáp. Đoạn chú bé ngào xin cứu giúp: đọc nhanh căng thẳng.) b. Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: - GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ. - GV đọc mẫu:. - HS nghe, xác định sô câu (10). Tổ 1:Tìm tiếng có dấu hỏi, dấu ngã(1,4,9) Tổ 2: Tìm tiếng vần: oang Tổ 3: Tìm tiếng có vần: ưc - HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả lớp đọc đồng thanh.. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc.. - HS đọc tiếp nôi 2 em đọc 1câu. - HS tiếp nôi mỗi em đọc 1 câu.. 0* Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia đoạn: 2 đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến họ chẳng thấy sói đâu. Đoạn 2 : còn lại. - HS tiếp nôi 2 em đọc một đoạn. - HS tiếp nôi đọc mỗi em một đoạn. - 4 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh.. 3.3. Ôn các vần oang, oac: a, Tìm tiếng trong bài có vần it. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần it. - Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó. b, Tìm tiếng ngoài bài có ần it, uyt: - GV cho HS thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac theo tổ. - HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: it: thịt - HS đọc, phân tích tiếng có vần: it. - HS đọc, so sánh vần ôn - HS thi đua tìm theo tổ + Vần it: quay tít, quả mít, bịt mắt, ... + Vần uyt: quả quýt, huýt sáo, xe buýt, ... - HS quan sát tranh làm bài Mít chín thơm phức. Xe buýt chở đầy khách.. c, Điền vần it, uyt: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK, dùng bút chì điền và đọc . - GV củng cô bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu. - 4 HS đọc - Hát tập thể. Tiết 2 - Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài - GV theo dõi chỉnh sửa phát âm 3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc:. - HS nôi tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Lớp đọc đồng thanh - 2 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV gọi HS đọc bài + Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã tới giúp ?. lời câu hỏi: + Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói . Nhưng họ chẳng thấy sói đâu. - 2 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Khi sói đến thật , chú kêu cứu, có ai đến + Khi sói đến thật, chú kêu cứu, không ai giúp không ? Sự việc kết thúc thế nào ? đến giúp chú. Kết cục bầy cừu của chú đã bị sói ăn thịt hết - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm + Câu chuyện khuyên ta điều gì ? + Câu chuyện khuyên ta không được nói dôi. Nói dôi có ngày hạ đến thân. b. Luyện nói: Nói lời khuyên chú bé chăn - HS nói trong nhóm. cừu: - Đại diện 3 nhóm nói trước lớp - GV cùng cả lớp nhận xét - GV đọc mẫu lần 2 - 3 HS thi đọc diễn cảm . - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: - 1 HS đọc toàn bài. - GV nhận xét tiết học , khen những HS học tôt. 5.Dặn dò: - Về đọc bài, xem trước bài: Đi học. - HS nghe, nhận nhiệm vụ. Âm nhạc Tiết 33: Ôn tập 2 bài hát: Đi tới trường, Đường và chân I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS thuộc hai bài hát. 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. Các em biết phân biệt 3 cách gõ đệm. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: GV và HS: - Thanh phách. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS hát bài: Năm ngón tay ngoan - 3 HS hát - GV theo dõi nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn bài Đi tới trường: - GV cho ôn tập - GV theo dõi sửa sai - GV cho HS biểu diễn Hoạt động 2: Ôn tập bài Đường và chân. - GV cho HS ôn, theo dõi , sửa sai - GV cho HS biểu diễn theo nhóm 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài hát.. - Cả lớp ôn tập bài hát - HS gõ đệm bài hát theo phách, đệm theo nhịp 2 - Các nhóm biểu diễn kết hợp vận động phụ họa - Cả lớp ôn tập bài hát. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 - Các nhóm biểu diễn - Hs nghe và hát lại 2 bài hát. - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ. Sinh hoạt. Nhận xét tuần 33 I. Nhận xét ưu điểm, hạn chế trong tuần: - Có ý thức thực hiện các quy định về nề nếp - Thực hiện tôt 15 phút đầu giờ. - Vệ sinh cá nhân đảm bảo. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào nhanh thẳng, trật tự. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Đã học bài và làm bài tập. - Có tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ: Oanh, Mai. * Hạn chế: Còn 1 sô ít em cần cô gắng đọc đúng tôc độ: Duy Một sô em chưa thuộc bài: Duy. II. Phương hướng tuần 34 - Duy trì tôt nền nếp; chuyên cần của lớp. - Phát huy ưu điểm , khắc phục hạn chế của tuần 33. - Tích cực ôn tập, kiểm tra cuôi học kì II..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×