Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Nghiên cứu lựa chon một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ khi học thể dục nhào lộn cho nam sinh viên k44 khoa giáo dục thể dục trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.33 KB, 30 trang )

Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất
---***---

Nguyễn Duy Hùng

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm góp phần phát
triển sức mạnh tốc độ khi học thể dục nhào lộn cho nam
sinh viên khoá 44 - Khoa giáo dục thể chất
Trờng đại học vinh
---***---

Khoá luận tốt nghiệp
Ngành s phạm giáo dục thể chất
Chuyên ngµnh: ThĨ dơc

Vinh 2005
-----================================================== 

1 =========== =========================================

Ngun Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Trờng đại học vinh


Khoa giáo dục thể chất
---***---

Nguyễn Duy Hùng

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm góp phần phát
triển sức mạnh tốc độ khi học thể dục nhào lộn cho nam
sinh viên khoá 44 - Khoa giáo dục thể chất
Trờng đại học vinh
---***---

Khoá luận tốt nghiệp
Ngành s phạm giáo dục thể chất
Chuyên ngành: Thể dục

Giáo viên hớng dẫn: Đặng

Trung Đồng

Vinh 2005
-----==================================================

2 =========== =========================================

NguyÔn Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================


Lời cảm ơn
---***---

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn
Đặng Trung Đồng, chỉ đạo đề tài đà tận tình giúp đỡ hớng dẫn cho tôi hoàn
thành khoá luận này.
Tôn xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Thể chất trờng Đại học Vinh, cùng toàn thể các bạn sinh viên K44 Khoa Giáo dục Thể
chất trờng Đại học Vinh cùng bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ tạo mọi điều
kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp
cuối khoá này.
Do bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và đặc biệt là thời
gian thực tập khoá luận quá ngắn. Vì vậy khoá luận nàykhông thể trách khỏi
những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo cùng bàn bè đồng
nghiệp để khoá luận này đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày

tháng

năm 2005

Ngời thùc hiƯn

Ngun Duy Hïng

================================================== 

3 =========== =========================================


Ngun Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================

Mục lục
----***----

12-

3-

45-

Đặt vấn đề
Nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.3. Tổ chức nghiên cứu
Kết quả và phân tích kết quả
3.1.
Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 1
3.2.
Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 2
3.3.
Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 3
Kết luận và kiến nghị
4.1.

Kết luận
4.2
Kiến nghị
Tài liệu tham kh¶o

================================================== 

Trang
3
5
5
5
8
9
9
14
17
31
31
32
34

4 =========== =========================================

Ngun Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================

I- Đặt vấn đề:

Trong văn kiện Đại hội VIII, Nghị quyết TW của Đảng đà khẳng định Muốn
xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh phải có con ngời toàn diện về trí dục, đạo
đức, sức khoẻ và không coi nhẹ vai trò của giáo dục thể chất trong nhà trờng.
Giáo dục thể chất là một bộ phận của hệ thống giáo dục XHCN và chủ nghĩa
Cộng sản. Nhằm đào tạo con ngời mới toàn diện về: Đức Trí Thể Mỹ dục. Từ
sau cách mạng Tháng 8 năm 1945 một Nhà nớc công nông non trẻ mới ra đời, đứng trớc muôn vàn khó khăn gian khổ nhng Đảng và Nhà nớc ta vẫn luôn quan tâm đế công
tác giáo dục thể chất trong nhà trờng. Đây là một nội dung quan trọng trong hệ thống
giáo dục toàn diện mà Đảng và Nhà nớc ta đặt ra. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới đất
nớc do Đảng khởi xớng và lÃnh đạo đà có nhiều Nghị quyết và Chỉ thị của Đảng về
công tác giáo dục toàn diện nhằm đào tạo ra những con ngời phát triển toàn diện.
Con ngời phát triển toàn diện là lực lợng nòng cốt cho một xà hội phát triển, là
lớp ngời kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân. Vì vậy mà Đảng và Nhà
nớc ta đặc biệt quan tâm và xác định rõ việc bồi dỡng giáo dục cho thế hệ trẻ có sức
khoẻ dồi dào, có thể chất cờng tráng, có tâm hồn và phẩm chất trong sáng, có trí tuệ
phát triển cao... Là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp giáo dục.
Để thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nớc đà đề ra thì giáo dục thể chất là
một trong những phơng tiện quan trọng đa con ngời tiến dần tới mục tiêu phát triển
toàn diện.
Giáo dục thể chất bao gồm bốn phơng tiện riêng biệt đó là: Thể dục, thể thao,
trò chơi và du lịch. Trong đó thể dục đóng một vai trò chủ đạo và rất quan trọng nhằm
giáo dục thể chất đúng hớng và có trọng tâm hơn.
Thể dục đa dạng về nội dung và phong phú về loại hình, nó phù hợp với tất cả
các đối tợng đặc biệt là thanh thiếu niên trờng học từ nhà trẻ, mẫu giáo đến các bậc đại
học đều phải tập luyện nó. Do tính chất đa dạng về nội dung và phong phú về hình
thức tập luyện nên thờng có hiệu quả thiết thực với từng đối tợng, cấp học, bậc học.

==================================================


5 =========== =========================================

NguyÔn Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Thể dục tự do nhào lộn trên thảm là một trong sáu nội dung của thể dục, dụng
cụ (hay còn gọi là thể dục thi đấu) bao gồm: Thể dục tự do, xà đơn, xà kép, vòng treo,
nhảy chống, ngựa tay quai (đối với nam), xà lệch, cầu thăng bằng, thể dục tự do, nhảy
chống (đối với nữ).
Bài tập thể dục tự do nhào lộn nói riêng và thể dục thi đấu nói chung có kỹ thuật
phức tạp, độ khó đợc phân chia theo đẳng cấp vận động viên. Vì thế nó đòi hỏi ở ngời
tập những tố chất cần thiết nh: nhanh, mạnh, dẻo và khéo léo. Trong đó tố chất sức
mạnh tốc độ đóng vai trò quan trọng.
Thể dục tự do nhào lộn trên thảm 12x12m thờng có nhiều động tác, nhng có thể
chia thành hai loại hình: Nhóm động tác có đà lăng và nhóm động tác dùng sức tĩnh.
Trong quá trình tập luyện đòi hỏi ngời tập phải biết kết hợp hài hoà giữa dùng đà lăng
và dùng sức hợp lý. Đa số sinh viên khi học tập nội dung này thờng gặp nhiều khó
khăn, bởi đây là một nội dung hoàn toàn mới, không có tính kế thừa từ cấp học dới,
các tố chất cần thiết nh sức mạnh, tốc độ cha phát triển.
Mặt khác phần lớn học sinh phổ thông khi mới bớc vào trờng thì những chỉ số
thể lực nói chung còn rất kém, để sẵn sàng tiếp thu những môn học chuyên ngành nói
chung và môn học thể dục nhào lộn nói riêng. Đặc biệt là tố chất sức mạnh tốc độ còn
rất hạn chế. Đây lµ tè chÊt thĨ lùc quan träng trong tËp lun thể dục nhào lộn. Vì vậy
việc áp dụng các bài tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực nói chung và sức mạnh tốc độ
nói riêng cho sinh viên khi mới vào trờng là công việc cấp thiết và thờng xuyên.
Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng đào tạo, một điều tất yếu đặt ra cho sinh
viên hệ chuyên ngành thể dục là phải ra sức tập luyện, đặc biệt phải biết sử dụng các

bài tập nhằm phát triển tố chất sức mạnh tốc độ, có nh vậy mới tiếp thu đợc kỹ thuật
của bài tập. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó và đợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của
thầy giáo Đăng Trung Đồng là ngời giảng dạy lâu năm bộ môn này đà tạo điều kiện
cho chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài:

==================================================

6 =========== =========================================

Nguyễn Duy Hùng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm góp phần phát triển sức mạnh tốc độ
khi học thể dục nhào lộn cho nam sinh viên khoá 44 Khoa Giáo dục thể chất trờng
Đại học Vinh.
Trong điều kiện thời gian còn eo hẹp, phơng tiện nghiên cứu còn hạn chế, chắc
chắn không tránh những khiếm khuyết mong các thầy, cô giáo và anh, chị em sinh
viên tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoµn thµnh nhiƯm vơ.

================================================== 

7 =========== =========================================

Ngun Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:


=============================================== ---------================================================
2.Tổng quan các vấn đề nghiên cứu:

2.1 Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh tốc độ.
Hoạt động thể lực rất đa dạng và phong phú, mỗi một hoạt động đòi hỏi cơ thể
phải thể hiện khả năng hoạt động thể lực của mình về một mặt nào đó. VD: Khi nằm
sấp chống đẩy cơ thể phải có sự căng cơ rất lớn mới thực hiện đợc động tác. Khi đẩy
tạ, ném lừu đạn ngời ta phải tạo ra cho dụng cụ một vận tốc lớn, hay khi thực hiện một
động tác nhào lộn cơ thể đồng thời phải tạo ra một lực lớn để khắc phục trọng lợng cơ
thể đồng thời phải tạo ra một tốc độ lớn để thực hiện động tác trong thời gian nhất
định. Nh vậy, khả năng hoạt ®éng thĨ lùc cã thĨ biĨu hiƯn ë nhiỊu khÝa cạnh, nhiều
mặt, các mặt khác nhau đó đợc gọi là các tố chất vận động.
Trong quá trình hình thành kỹ năng thờng liên quan đến các tố chất vận động
nh sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khẻo léo. Tuy hiên các tố chất thể lực này không
biểu hiện một cách đơn điệu mà phối hợp hữu cơ với nhau. Sức mạnh tốc độ là một
trong những sự phối hợp hữu cơ đó. Nh vậy, Ta có thể thấy ngay rằng Sức mạnh tốc
độ là sự phối hợp giữa tố chất sức mạnh và tố chất sức nhanh (tốc độ). Nhng cơ sở
của sự phối hợp này là gì? Sức mạnh tốc độ đợc phát triển dựa trên những yếu tố
nào?
Để trả lời cho những vấn đề này, chúng ta cần đi sâu tìm hiểu đặc điểm, cơ sở
sinh lý của các tố chất liên quan đó là tố chất sức mạnh và tố chất sức nhanh.
Nh ta đà biết sức mạnh đợc biểu hiện bằng mức độ căng cơ lớn nhất để khắc
phục trọng tải bên ngoài, sức mạnh bao gồm: Sức mạnh tuyệt đối, hay sức mạnh tĩnh
lực và sức mạnh tốc độ.
*Sức mạnh tĩnh là những hoạt động sức mạnh tối đa thể hiện ở những hoạt động
tĩnh. Trong thĨ dơc dơng cơ nãi chung vµ thĨ dơc nhào lộn nói riêng thì đây là các hoạt
động không sử dụng đà lăng.
* Sức mạnh tốc độ: Thể hiện ở những hoạt động nhanh, mạnh, có sử dụng các
động tác tạo đà.


==================================================

8 =========== =========================================

Nguyễn Duy Hùng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Trong hoạt động, sức mạnh mà cơ phát ra phụ thuộc nào số lợng đơn vị vận
động, chế độ co của các đơn vị vận động chiều dài ban đầu của sợi cơ. Hoàn thiện kỹ
thuật động tác chính là tạo điều kiện cơ học và chiều dài ban đầu tối u cho sự co cơ.
Các đặc điểm hoá học của cơ đóng vai trò rất lớn đến sự phát triển sức mạnh.
Chính những bài tập về sức mạnh làm tăng hàm lợng Protit trong cơ, đồng thời làm
tăng quá trình phân giải yếm khí, tăng sự hoạt động của các men, tăng số lợng đơn vị
vận động sẽ làm tăng sự hoạt động của cơ.
Để phát triển sức mạnh cơ bắp có thể áp dụng phơng pháp tập lặp lại với khối lợng tăng dần hoặc phơng pháp tăng cực hạn... u tiên dùng trọng lợng nặng phối hợp
với trọng lợng nhẹ nhằm huy động cũng nh để cải thiện chế độ co của các đơn vị vận
động. Có nh vậy sức mạnh mới đợc cải thiện.
Trong hoạt động song song với sự phát triển sức mạnh theo lứa tuổi, trình độ tập
luyện, thời gian tập luyện thì sức nhanh (tốc độ) cũng đợc cải thiện nhanh chóng.
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong một thời gian ngắn nhất, sức
nhanh thể hiện ở hai dạng: dạng đơn giản và dạng phức tạp.
- Dạng sức nhanh đơn giản bao gồm:
+ Thời gian phản ứng.
+ Thời gian của một động tác đơn lẻ.
+ Tần số hoạt động cục bộ.
- Dạng sức nhanh phức tạp là thời gian thực hiện các hoạt động thể thao phứpc

tạp khác nhau nh dạng 100m, tốc độ dẫn bóng trong bóng đá, tốc độ đấm trong quyền
anh,...
Các dạng sức nhanh đơn giản liên quan chặt chẽ với sức nhanh phức tạp. Thời
gian phản ứng, thời gian của một động tác đơn lẻ, tần số động tác càng cao thì tốc độ
thực hiện hoạt động phức tạp càng cao. Nh vậy sức nhanh là tố chất tổng hợp của các
yếu tố: thời gian phản ứng, thời gian thực hiện động tác đơn lẻ và tần số hoạt động.
Yếu tố quyết định tốc độ của tất cả dạng sức nhanh là độ linh hoạt của các quá
trình thần kinh và tốc độ co cơ. Độ linh hoạt của quá trình thần kinh thể hiện ở khả
==================================================

9 =========== =========================================

Nguyễn Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
năng biến đổi nhanh chóng giữa hng phấn và ức chế làm cho các nơ ron vận động có
khả năng phát xung động với tần số cao làm cho các đơn vị vận động thả lỏng nhanh
do đó làm tăng cờng tốc độ và tần số động tác.
Yếu tố sinh hoá cũng ảnh hởng rất lớn đến sức nhanh. Năng lợng cung cấp cho
hoạt động tốc độ chủ yếu là năng lợng yếm khí, cho nên trong cơ nếu hàm lợng ATP
và CP cao thì cơ co rất nhanh.
Trong hoạt động TDTT, tốc độ và sức mạnh có liên quan chặt chẽ với nhau. Sự
phát triển sức mạnh có ảnh hởng rất lớn đến tố chất sức nhanh. Trong nhiều môn thể
thao, kết quả hoạt động không chỉ phụ thuộc vào sức nhanh hay sức mạnh riêng lẻ mà
phụ thuộc vào sự phối hợp hợp lý giữa hai tố chất. Các hoạt động nh vậy gọi là hoạt
động sức mạnh tốc độ.
Nh vậy, Sức mạnh tốc độ là kết quả phối hợp hữu cơ giữa tố chất sức mạnh và

tố chất sức nhanh vì thế sức mạnh tốc độ cũng dựa trên cơ sở sinh lý của tố chất sức
mạnh và tố chất sức nhanh.
Trong thể dục nhào lộn sức mạnh tốc độ đợc biểu hiện nh thế nào?
Qua nghiên cứu cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh và tố chất sức nhanh ta cã
thĨ thÊy tè chÊt søc m¹nh trong thĨ dục nhào lộn biểu hiện ở khả năng khắc phục trọng
lợng cơ thể, Các tố chất sức nhanh thì biểu hiện ở khả năng thực hiện động tác trong
thời gian ngắn nhất. Nh vậy Sức mạnh tốc độ trong thể dục nhào lộn là khả năng
khắc phục trọng lợng cơ thể để thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất.
Fmax = m.amax (Sức mạnh tốc độ)
Trong đó:

m:

Khối lợng cơ thể.

a:

Gia tốc chuyển động (tốc độ co cơ)

F:

Lực sinh ra (sức mạnh).

Khi thực hiện 1 động tác thể dục, khối lợng cơ thể m không đổi, lực F sinh ra
luôn tỷ lệ luận với gia tốc (Sức mạnh luôn tỷ lệ thuận với tốc độ co cơ) vì vậy, muốn
có lực sinh ra lớn thì ta cần tạo ra gia tốc chuyển động lớn, muốn có gia tốc lớn thì nội
lực phải huy động tối đa trong một thời điểm cần thiết để hoàn thành động tác.
================================================== 10 =========== =========================================

NguyÔn Duy Hïng



Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Nh vậy để thực hiện động tác một cách nhanh nhất thì hoặc là phải phát huy sức
mạnh (lực) tối đa hoặc là tạo ra tốc độ (gia tốc) lớn nhất (bằng cách tạo đà, chạy đà...)
Điều này có nghĩa là Sức nhanh tốc độ luôn chịu ảnh hởng của hai yếu tố: sức
mạnh và tốc độ. Vì thế phát triển tố chất sức mạnh tốc độ thì phải phối hợp phát
triển đồng thời và hợp lý cả tố chất sức mạnh và tố chÊt søc nhanh. (tèc ®é)

==================================================  11 =========== =========================================

Ngun Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
3. Nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu:

3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện đợc mục đích mà đề tài nghiên cứu đà đặt ra, chúng tôi phải giải
quyết ba nhiệm vụ sau:
* Nhiệm vụ 1: Khảo sát thực trạng Sức mạnh tốc độ của nam sinh viên K44 Khoa
Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh.
*Nhiệm vụ 2: Chọn lựa một số bài tập nhằm góp phần phát triển tố chất Sức mạnh
tốc độ cho nam sinh viên K44 Khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh.
* Nhiệm vụ 3: Hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập đà chọn lựa cho nhóm sinh
viên thực nghiệm K44 Khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh.

3.2. Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết từng nhiệm vụ cụ thể trên, chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu sau:
3.2.1. Phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu:
Đọc và phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài là phơng pháp nghiên
cứu chủ yếu, nó đợc sử dụng rộng rÃi trong các công trình nghiên cứu khoa học nhằm
thu nhập những nguồn thông tin khoa học cần thiết liên quan đến đề tài.
Các tài liệu tham khảo bao gồm:
- Lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất
Nguyễn Đình Toán và Phạm Danh Tốn, NXB TDTT, Hà Nội 1993
- Toán học thống kê trong TDTT.
Nguyên Đức Văn NXB TPTT Hà Nội 1987.
- Sách gi¸o khoa thĨ dơc líp 10.
NXB Gi¸o dơc.
- Mét sè tài liệu về tâm lý học TDTT và sinh lý học TDTT. Giáo trình giảng dạy
bộ môn thể dục.
3.2.2. Phơng ph¸p pháng vÊn:

==================================================  12 =========== =========================================

Ngun Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Phơng pháp này đợc sử dụng với mục đích thu nhập những thông tin liên quan
đến đề tài nghiên cứu tới những sinh viên K42 - Đây là những sinh viên đà đợc học tập
và nghiên cứu lý luận và phơng pháp Giáo dục thể chất, TDTT, cũng nh đà từng đợc
trải nghiệm qua môn học thể dục nhào lộn, nhằm lựa chọn ra một số bài tập thích hợp

góp phần phát triển Sức mạnh tốc độ khi học môn thể dục nhào lộn thông qua hình
thức phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi.
3.2.3. Phơng pháp quan sát s phạm:
Là phơng pháp thu nhập thông tin trực tiếp từ đối tợng nghiên cứu thông qua
theo dõi, quan sát quá trình tập luyện của lớp 44A trong 8 tuần học nhằm đánh giá
mức độ phát triển tố chất Sức mạnh tốc độ của các sinh viên mà chúng tôi nghiên
cứu.
3.2.4. Phơng pháp dùng bài thử:
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà sử dụng các bài thứ (test) để xác định
các chỉ số sức mạnh tốc độ cuả sinh viên trớc và sau thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng.
Các bài thử đợc sử dụng bao gồm:
- Bài thử thứ nhất: Nắm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay.
- Bài thử thứ 2:

Nằm sấp chống tay lăng chân, thu gối thành ngồi

xổm.
3.2.5. Phơng pháp thực nghiệm:
Sau khi chúng tôi đà chọn ra một số bài tập có tính đặc trng cho sự phát triển tố
chất sức mạnh tốc độ. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 40 sinh viên nam K44
khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh. Trong đó số sinh viên đợc chia làm 2
nhóm.
* Nhóm thực nghiệm A: Gồm 20 sinh viên ngoài nhiệm vụ học tập bình thờng các tiết
học, trong một buổi học chúng tôi ®Ĩ danh riªng 15 phót ®Ĩ tËp lun xen kÏ các bài
tập bổ trợ thể lực, các bài tập để chống mệt mỏi cho sinh viên. Cách thức xen kẽ các
bài tập nh sau:
================================================== 13 =========== =========================================

Nguyễn Duy Hùng



Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Trong 20 sinh viên của nhóm thực nghiệm, chúng tôi tiến hành chia 3 tổ và tập
3 bài tập khác nhau và cứ tập luân phiên.
Tổ1: Thực hiện bài tập nằm sấp chống đứng bật lên vỗ tay.
Tổ2: Thực hiện bài tập nằm ngữa gập thân.
Tổ3: Thực hiện bài tập nằm sấp chống tay lăng chân, thu gối thành

ngồi

xổm.
Sau mỗi lần thực hiện bài tập các tổ thay đổi nội dung bài tập cho nhau.
* Nhóm đối chứng B 20 sinh viên: Đợc tiến hành học tập bình thờng trong các tiết
học, không áp dụng ba bài tập bổ trợ trên.
Để nhận xét tính hiệu quả của việc áp dụng ba bài tập bổ trợ chúng tôi đánh giá
và so sánh.
Kết quả của hai nhóm qua 8 tuần thực nghiệm tập luyện theo phơng pháp luân
chuyển với các nội dung bài tập đà đợc chọn lựa và sắp xếp.
3.2.6. Phơng pháp toán học thống kê:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đà sử dụng phơng pháp toán học
thống kê để xử lý số liệu và đánh giá kết quả nghiên cứu.
Các công thức đợc sử dụng bao gồm:
- Công thức tính giá trị trung bình cộng:
n

x=


Trong đó:

X:

x
i =1

i

n

Là giá trị trung bình cộng.

Xi:

Là giá trị thành tích từng cả thể.

n:

Tổng số cá thể

- Công thức tính độ lệch chuẩn.
2
x= x

==================================================  14 =========== =========================================

NguyÔn Duy Hïng



Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
- Công thức tính phơng sai:


2
x

(x
=

i

X )2

n 1

(n < 30)

- Công thức tính hệ số biến sai:
Cv =

x
.100%
X

Cv>10% số liệu không đồng đều.
Cv <10% số liệu đồng đều.
- Công thức so sánh sự khác biệt trung bình.

T=

XAXB

A A
+
n nB

Nếu /T/ tính < /T/ bảng thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất
P=5%
Nếu T tính >T bảng thì sự kh¸c biƯt cã ý nghÜa ë ngìng x¸c st P=5%.
3.3. Tổ chức nghiên cứu:
3.3.1. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài này đợc tiến hành từ ngày 05/09/2004 đến ngày 15/05/2005 và đợc chia
thành 04 giai đoạn cụ thể sau:
* Giai đoạn 1: Từ ngày 05/9/2004 đến ngày 05/10/2004 thu thập tài liệu và lựa chọn
đề tài.
* Giai đoạn 2: Từ ngày 05/10/2004 đến 05/11/2004: Xây dựng đề cơng, kế hoạch
nghiên cứu và giải quyết nhiệm vụ1 của đề tài.
* Giai đoạn 3: Từ ngày 05/11/2004 đến ngày 30/11/2005: Khảo sát lấy số liệu, giải
quyết 2 nhiệm vụ trọng tâm của đề tài và viết bản thảo.
* Giai đoạn 4: Từ ngày 30/4/2005 đến 15/5/2005 hoàn thiện bản thảo, viết bản chính,
tập báo cáo thử rút kinh nghiệm và chuẩn bị bác cáo trớc hội đồng nghiệm thu khoá
luận.
================================================== 15 =========== =========================================

NguyÔn Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:


=============================================== ---------================================================
3.3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Nam sinh viên K44-Khoa Giáo dục Thể chất trờng Đại học Vinh với số lợng
40 sinh viên. Trong đó 20 sinh viên ở nhóm thực nghiệm (A) và 20 sinh viên ở nhóm
đối chứng (B).
3.3.3. Địa điểm nghiên cứu:
Khoa Giáo dục Thể chất trờng Đại học Vinh.
3.3.4. Trang thiết bị nghiên cứu:
- Đồng hồ bấm dây
- Máy tính điện tư
- PhiÕu pháng vÊn.

==================================================  16 =========== =========================================

Ngun Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
4. Kết quả và phân tích kết quả:

4.1. Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 1:
Khảo sát thực trạng tố chất sức mạnh tốc độ của nam sinh viên K44- Khoa giáo
dục thể chất trờng Đại học Vinh.
Để khảo sát đợc thực trạng sức mạnh tốc độ của nam sinh viên K44 Khoa
Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh, chúng tôi đà tiến hành cho sinh viên 2
nhóm thực hiện 3 bài thử lần 1. (Trớc khi bớc vào học tập học phần thể dục
nhào lộn).

Số liệu thu đợc qua xử lý đợc trình bày ở bảng 1 dới đây.
Bảng 1: Kết quả khảo sát thực hiện 3 bài thử lần 1, ở nam sinh viên nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm.
Kết quả thực hiện
X
(lần)



Cv%

Nằm sấp chống đẩy bật 35,75
35,6
lên vỗ tay trong 1 phút
Nằm ngửa gập thân 28,9
28,45
trong 1 phút
Nằm sấp chống tay lăng 40,15

4,95
3,88
4,17
4,61
4,64

13,84
10,89
14,42
16,2
11,57


6,40

15,91

Nhóm

(Tính)

T
(Bảng)

P%

0,107

2,093

5

0,323

2,093

5

0,056

2,093


5

Nội dung bài thử

Nhóm đối chøng
Nhãm thùc nghiƯm
Nhãm ®èi chøng
Nhãm thùc nghiƯm
Nhãm ®èi chøng
Nhãm thùc nghiệm

chân thu gối thành ngồi
xổm trong 1 phút

40,25

Từ kết phân tích ở bảng 1 ta thấy:
a, Bài thử nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay.
Thành tích trung bình bài thử nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay của nhóm thực nghiêm
(A) là: X = 35,6 lần/phút với độ lệch chuẩn x=3,88.
Điều này có nghĩa thành tích của ngời tèt nhÊt lµ 35,6 + 3,88 = 39,48
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 35,6 - 3,88 = 31,72
HƯ sè sai biểu tính đợc là: Cv = 10,8% > 10%
==================================================  17 =========== =========================================

NguyÔn Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:


=============================================== ---------================================================
Điều này có nghĩa thành tích của nhóm thực nghiệm (A) không thực sự đồng
đều.
Thành tích trung bình bài thử nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay của nhóm đối
chứng (B) là:

X

= 35,75 lần/phút với độ lệch chuẩn 4,95.

Điều này có nghĩa là thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ:
35,75 + 4,95 = 40,70.
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 35,75 - 40,95 = 30,80
Hệ số biểu sai tính đợc là: Cv = 13,84% > 10%
Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng (B) không thực sự đồng
đều.
Nhận xét:
Khi tiến hành so sánh thành tích bài thử nằm sấp chổng đẩy bật lên vỗ tay của
hai nhóm chúng ta thấy r»ng thµnh tÝch cđa nhãm thùc nghiƯm A vµ nhãm ®èi chøng
B t¬ng ®èi ®ång ®Ịu.
* Cơ thĨ:
TtÝnh = 0,107 < Tbảng = 2,093 ở . Điều này có nghĩa là sự khác biệt ban đầu
không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P=5% .
b.Bài thử nằm ngửa gập thân.
Thành tích trung bình bài thử nằm ngửa gập thân của nhóm thực nghiệm (A) là
X = 28,45 lần/phút. Với độ lệch chuẩn là 4,61.
Điều đó có nghĩa là thành tích cđa ngêi tèt nhÊt lµ: 28,45 + 4,61 = 33,06.
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 28,45 - 4,61 = 23,84.
Hệ số biến sai tính đợc là: Cv = 16,2% > 10%.
Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm thực nghiệm A không thực sự đồng

đều.
Thành tích trung bình bài thử nằm ngửa gập thân của nhóm đối chứng (B) là:
X
= 28,9 lần/phút.Với độ lệch chuẩn là x = 4,17.

==================================================  18 =========== =========================================

NguyÔn Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Điều này có nghĩa lµ thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ:
28,9 + 4,17 = 33,07
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 28,9 - 4,17 = 24,73. Hệ số biến sai tính đợc
là: Cv = 14,42 >10%. Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chiếu không thực
sự đồng đều.
Nhận xét:
Tiến hành so sánh thành tích bài thử nằm ngửa gập thân cđa hai nhãm chóng ta
thÊy r»ng thµnh tÝch cđa nhãm thực nghiệm A và nhóm đối chứng B tơng đối đồng
đều.
* Cụ thể là:
TTính = 0,323 có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.
c. Bài thử nằm sấp chống tay lăng chân thu gối thành ngồi xổm
Thành tích trung bình bài thử nằm sấp chống tay lăng chân thu gối thành ngồi
xổm của nhóm thực nghiệm (A) là:

X=


40,25 lần/phút với độ lệch chuẩn x = 6,40

Điều đó có nghĩa là thành tích của ngời tèt nhÊt lµ:
40,25 + 6,40 = 46,65
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 40,25 - 6,40 = 33,85
HƯ sè biÕn sai tính đợc là: Cv = 15,91 > 10%.
Điều đó cã nghÜa lµ thµnh tÝch cđa nhãm thùc nghiƯm A không thực sự đồng
đều .
Thành tích trung bình bài thử nằm sấp chống tay lăng chân thu gối thành ngồi
xổm của nhóm đối chứng (B) là:

X

= 40,15 lần/phút với độ lệch chuẩn x = 4,64.

Điều đó có nghĩa là thành tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ:
40,15 + 4,61 = 44,79
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 40,15 - 4,64 = 35,51.
Hệ số biến sai tính đợc là: Cv = 11,57% >10%
Điều này có nghĩa là thành tích nhóm đối chứng B không thực sự đồng đều.
================================================== 19 =========== =========================================

Nguyễn Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Nhận xét:

Khi tiến hành so sánh thành tích bài thử nằm sấp chống tay lăng chân thu gối
thành ngồi xổm của hai nhóm chúng tôi thấy rằng thành tích của nhóm thực nghiệm A
và nhóm đối chiếu B tơng đối đồng đều .
* Cụ thể:
Ttính = 0,056 < Tbảng = 2,093 . Điều đó có nghĩa là sự khác biệt ban đầu không
có ý nghÜa ỉ ngìng x¸c st P = 5%.
NhËn xÐt chung về thực trạng tố chất sức mạnh tốc độ của nam sinh viên K44
khoa giáo dục thể chất:
Qua ba chỉ số trên chúng ta thấy rằng nhìn chung tố chất sức mạnh tốc độ của
hai nhóm thực nghiệm và đối chứng K44 Khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh
là tơng đối đồng đều. Khi so sánh thành tích hai nhãm víi nhau chóng ta thÊy r»ng
TtÝnh < Tb¶ng ở cả ba chỉ số . Điều này có nghĩa sự khác biệt ban đầu là không có ý
nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.
4.2) Kết quả và phân tích kế quả nhiệm vụ 2.
Chọn lựa một số bài tập nhằm góp phần phát triển sức mạnh tốc độ cho nam
sinh viên K44- Khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh.
4.2.1. Cơ sở để chọn lựa các bài tập.
Xuất phát từ mục đích của đề tài là nghiên cứu chọn lựa một số bài tập, nhằm
góp phần phát triển sức mạnh tốc độ khi học thể dục nhào lộn cho nam sinh viên K44Khoa giáo dục thể chất. Chúng tôi đà tham khảo các phơng pháp phát triển các tố chất
thể lực trong giáo trình lý luận và phơng pháp giảng dạy TDTT, các bài tập phát triển
tố chÊt thĨ lùc trong s¸ch thĨ dơc líp 10, líp 11, lớp 12 và một số tài liệu khác để lựa
chọn một số bài tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khoa học thực tiễn của quá trình dạy học để
xây dựng các bài tập cụ thể cho nam sinh viên K44-Khoa Giáo dục thể chất trờng Đại
học Vinh chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn 40 sinh viên K43 Khoa Giáo dục thể
================================================== 20 =========== =========================================

NguyÔn Duy Hïng



Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
chất, đây là những sinh viên đà đợc học tập và nghiên cứu lý luận và phơng pháp Giáo
dục thể chất cũng nh đà từng tập luyện trực tiếp môn học thể dục nhào lộn nhằm lựa
chọn ra một số bài tập có tác dụng phát triển tố chất sức mạnh tốc độ cho sinh viên khi
học thể dục nhào lộn.Kết quả phỏng vấn đợc trình bày ở bảng 2
Bảng 2: Kết quả phỏng vấn
TT
1

2

Nội dung câu hỏi

Số ngời
chọn

Để phát triển sức mạnh tốc độ khi học thể dục nhào lộn theo
anh (chị) nên sử dụng bài tập nào dới đây:
- Nằm sấp chống đẩy
- Nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay
- Tại chỗ bật nhảy thu gối
- Nằm sấp chống tay lăng chân thu gối thành ngồi xổm
- Bật cóc
- Co tay xà đơn
- Chống đẩy xà kép
- Giật tạ
- Nằm ngửa gập thân
- Ke bụng

Để đánh giá mức độ phát triển tố chất sức mạnh tốc độ, theo
anh (chị) nên sử dụng những bài tập nào trong những bài tập
dới đây.
- Nằm sấp chống đẩy
- Nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay
- Tại chỗ bật nhảy thu gối
- Nằm sấp chống tay lăng chân thu gối thành ngồi xổm
- Bật cóc
- Co tay xà đơn
- Chống đẩy xà kép
- Giật tạ
- Nằm ngửa gập thân
- Ke bụng

Tỷ lệ %

12
38
15
40
21
17
20
12
35
18

30%
95%
37,5%

100%
52,5%
42,5%
50%
30%
87,5%
45%

15
40
21
37
17
21
20
10
34
22

37,5%
100%
52,5%
90,25%
42,5%
52,5%
50%
25%
85%
55%


Căn cứ vào kết quả phỏng vấn chúng tôi đà lựa chọn ra ba bài tập có số phiếu
tán thành cao nhất (65% trở lên) để đa vào thực nghiệm. Đây cũng là ba bài tập chúng
tôi chọn lựa đợc để dùng làm các Test kiểm tra. Những bài tập đợc lựa chän, cã khèi l==================================================  21 =========== =========================================

NguyÔn Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
ợng điều chỉnh tơng đối phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, cũng nh phù hợp
với nội dung, yêu cầu môn häc.
4.2.2. Néi dung cơ thĨ tõng bµi tËp.
*Bµi tËp 1: Nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay.
+ Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ nhóm cơ chi trên, vai
+ T thể chuẩn bị: Hai tay chống thẳng xuống đất, khoảng cánh giữa hai tay
rộng bằng vai, hai chân tiếp xúc đất bằng mũi bàn chân, thân thẳng.
+ Kỹ thuật thực hiện: Hạ thấp thân ngời bằng cánh gập khuỷu tay lại, khi
xuống không đợc chạm đất, thân ngời thẳng, sau đó nhanh chóng đẩy tay nâng cơ thể
lên đồng thời bật hai tay lên vỗ vào nhau thì đợc tính là 1 lần đẩy.
+Yêu cầu thực hiện: Hạ thấp thân ngời sát đất, chống bật tay nhanh và lên cao.
Thực hiện gắng sức tối đa trong một phút.
+ Cách đánh giá:

Tính số lần thực hiện đợc trong một phút.

Bài tập 2: Nằm ngửa gập thân:
+ Mục đích: phát triển sức mạnh tốc độ nhóm cơ lng - bụng cđa ngêi tËp
+ T thÕ chn bÞ: N»m ngưa xng đất, 2 chân duỗi thẳng sát vào nhau, 2 tay
đa lên cao trên đầu.

+ Kỹ thuật thực hiện: Gập thân, nâng 2 chân và thân trên lên cao, hai tay với
chạm hai mũi bàn chân, tiếp xúc đất ở phần eo lng sau đó nhanh chóng duỗi ra về t thế
chuẩn bị thì đợc tính 1 lần gập thân.
+ Yêu cầu thực hiện:

Chân và tay nâng lên nhanh, cùng lúc, hai bàn tay

chạm vào 2 mũi bàn chân . Thực hiện gắng sức tối đa trong 1 phút.
+ Cách đánh giá:

Tính số lần thực hiện đợc trong một phút.

* Bài tập 3: Nằm sấp chống tay lăng chân thu gối thành ngồi xổm
+ Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ nhóm cơ chi dới và nhóm cơ lng bụng.
+T thể chuẩn bị: Hai tay chống thẳng xuống đất, khoảng cách giữa hai tay rộng
bằng vai, hai chân tiếp xúc đất bằng mũi chân, chân thẳng.
================================================== 22 =========== =========================================

Nguyễn Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
+ Kỹ thuật thực hiện: Đạp, lăng 2 chân lên cao thu gối lên trớc thành t thế
ngồi xổm, tiếp xúc đất bằng 2 bàn tay và 2 mũi bàn chân. Sau đó nhanh chóng đạp
duỗi chân về t thế chuẩn bị thì đợc tính một lần thực hiện.
+ Yêu cầu thực hiện:

Lăng hai chân thẳng cao, thu chân nhanh. Thực hiện


gắng sức tối đa trong một phút.
+ Cách đánh giá:

Tính số lần thực hiện đợc trong một phút.

4.3. Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 3
Hiệu quả ứng dụng các bài tập đà lựa chọn cho nhóm sinh viên thực nghiệm
K44-Khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh.
Qua phân tích nhiệm vụ một và nhiệm vụ hai chúng tôi thấy rằng với thực trạng
tố chất sức mạnh tốc độ của nam sinh viên K44 Khoa Giáo dục thể chất còn thấp, cha
đảm bảo cho việc tiếp thu kỹ thuật môn học thể dục nhào lộn có hiệu quả. Đồng thời
qua phân trích kết quả phỏng vấn ở nhiệm vụ hai chúng tôi đà lựa chọn đợc ba bài tập
phát triển sức mạnh. Tốc độ phù hợp với nhu cầu và đặc điều tâm sinh lý của sinh
viên. Vì vậy chúng tôi quyết định tiến hành áp dụng ba bài đà lựa chọn cho nhóm sinh
viên thực nghiệm trong 8 tuần nhằm kiểm tra tính hiệu quả của ba bài tập đà chọn lựa.
* Phơng pháp áp dụng ba bài tập thể lực nh sau:
Chúng tôi tiến hành áp dụng ba bài tập cho 20 sinh viên của nhóm thực nghiệm
theo giáo án đặc biệt; Còn 20 sinh viên thuộc nhóm đối chứng sẽ tiến hành tập luyện
theo giáo án thông thờng ( không áp dụng 3 bài tập trên)
3 bài tập đợc lựa chọn:
Bài tập 1: Nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay
Bài tập 2: Nằm ngửa gập thân
Bài tập 3: Nằm sấp chống tay lăng chân thu gối thành ngồi xổm.
Cả ba bài tập đợc bố trí xen kẽ vào 15 phút cuối phần cơ bản để phù hợp với đặc
điểm sinh lý tố chất và các nguyên tắc giáo dục thể chất.
Bảng 3:

Cách thức bố trí xen kẽ các bài tập và tổ tập luyện


Tên bài tập

Tổ tËp lun

==================================================  23 =========== =========================================

Ngun Duy Hïng


Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================
Lần 1
Lần 2
Lần 3
- Nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay Tổ 1
Tổ 2
Tỉ 3
- N»m ngưa gËp th©n
Tỉ 2
Tỉ 3
Tỉ 1
- N»m sấp chống tay, lăng chân thu Tổ 3
Tổ 1
Tổ 2
gối thành ngồi xổm.
Mỗi bài tập đợc áp dụng hai lần trong một buổi tập vào các ngày thứ 3 và thứ 6
trong tuần.
Thời gian áp dụng cho mỗi bài tập là một phút
Thời gian nghỉ giữa hai bài tập là 2 phút.

Sau 8 tuần thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra các chỉ số sức mạnh tốc độ
thông qua ba bài thử và kết quả thu đợc nh sau:
4. 3.1. Bài thử nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay
Bảng 4: Kết quả thực hiện bài thử nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay trớc và sau thực
nghiệm ở nam sinh viên nhóm thực nghiệm (A) và nhóm ®èi chøng (B)
KÕt qu¶

Thêi gian

Nhãm

Tríc thùc
nghiƯm
Sau thùc
nghiƯm

A
B
A
B

X

35,60
35,75
46,05
37,35

δx


Cv

3,88
4,95
5,61
4,30

10,89
13,84
12,18
11,51

ttÝnh

Tb¶ng

P%

0,107

2,093

5

5,502

2,093

5


BiĨu ®å 1: BiĨu diễn kết quả thực hiện bài thử nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay tr46.05
50

ớc và sau thực nghiệm ở nam sinh viên nhóm thực nghiệm (A) và nhóm ®èi chøng
45
35.75
35.6
40
35
30
25
20
15
================================================== 
10
5
0

(B)

37.35

A_TTN
B_TTN
A_STN
B_STN

24 =========== =========================================

NguyÔn Duy Hïng



Khoá luận tốt nghiệp đại học:

=============================================== ---------================================================

a. Thành tích nhóm thực nghiệm A:
Kết quả nghiên cứu đợc hình thành ở bảng 4 biểu đồ 1
Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc kết quả nh sau:
Thành tích trung bình của nhóm sau thực nghiệm là: X= 46,05 lần/phút.
Với độ lệch chuẩn là: x = 5,61.
Điều đó có nghĩa lµ thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ:
46,05 + 5,61 = 51, 66
Thµnh tÝch cđa ngêi kÐm nhÊt lµ: 46,05 - 5,61 = 40,44
Hệ số biến sai tính đợc là Cv = 12,18 >10%
Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm không thực sự đồng đều.
b. Thành tích của nhóm đối chứng:
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 4 biểu đồ 1 phân tích kết quả nghiên
cứu ta thu đợc nh sau:
Thành tích trung bình của nhóm là:

X=

37,35

Với độ lệch chuẩn: x = 4,30
Điều đó có nghĩa lµ thµnh tÝch cđa ngêi tèt nhÊt lµ:
37,35 + 4,30 = 41,65
==================================================  25 =========== =========================================


NguyÔn Duy Hïng


×