Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Sang kien dao duc lop 4 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.23 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ TÂN
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN NGHIỆP B</b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b> </b>


<b> </b>

<i><b>ĐỀ TÀI:</b></i>



<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC</b>


<b>SINH LỚP MỘT</b>



<b>I. </b>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

<b> : </b>



Xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay, đất nước ta hiện đang trong
công cuộc đổi mới kinh tế diễn ra hàng ngày trên khắp đất nước.Đang cần
những con người có tài có đức, là những người vừa hồng vừa chuyên mới có
thể góp phần xây dựng đất nước vững mạnh giàu đẹp. Vì vậy vấn đề giáo dục
đạo đức cho thế hệ trẻ là rất cần thiết.


Theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trị và chức năng
rất quan trọng trong đời sống xã hội. Nó có khả năng điều chỉnh, chi phối
hành vi của mỗi người và tồn xã hội. Là giáo viên, tơi phải giáo dục các em
trở thành con ngoan trò giỏi với một nhân cách hồn thiện. Khơng những có
nghĩa vụ giảng dạy truyền thụ kiến thức cho học sinh, mà còn phải xem việc
giáo dục đạo đức cho học sinh là một điều khơng thể thiếu. Vì vậy tơi đã chọn
đề tài:<i><b> “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp một”</b></i> mà tôi đã
áp dụng để viết lên những suy nghĩ và việc làm của mình.


<b> </b><i><b>* Cơ sở lí luận:</b></i>


<b> </b> <b>- Giáo dục là quá trình hình thành và phát triển nhân cách, ảnh</b>
hưởng của tất cả hoạt động ở bên ngoài: Từ nhà trường, gia đình, xã hội, từ
mơi trường tự nhiên, mơi trường nhân tạo. Người được giáo dục dưới quan hệ


của những tác động sư phạm nhà trường, liên quan đến các mặt giáo dục, đức
dục, mĩ dục, thể dục và giáo dục lao động. Đạo đức là một bộ phận hình thái ý
thức xã hội; nhờ đó mà con người tự giác điều chỉnh các hành vi của mình sao
cho phù hợp với lợi ích, với hạnh phúc của bản thân của cộng đồng và sự tiến
bộ xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với
xã hội…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

những cái xấu, cái chưa hồn hảo… Học sinh có đạo đức khơng tơt là những
học sinh có những hành vi đạo đức xuất phát từ những động cơ xấu, không
theo một chuẩn mực đạo đức nào; quậy phá, chọc ghẹo bạn bè, hổn với thầy,
cơ, thích nghĩ học, khơng tn thủ theo quy định của trường, lớp, có lúc đánh
nhau với bạn bè,… Vậy điểm tựa vững chắc nhất của các em là gia đình, nhà
trường, trong đó quan trọng nhất là giáo viên chủ nhiệm.


<i><b>* Nguyên nhân:</b></i> Nhiều gia đình quá cưng chiều con nên sai lầm hoặc lơi
lỏng trong giáo dục đạo đức.


- Có gia đình có hồn cảnh khó khăn không quan tâm đến việc học tập và đạo
đức của các em.


- Trong gia đình người lớn chưa là tấm gương tốt, có các hành vi xấu như nói
tục, chửi thề, tham lam, rượi chè bê tha, đánh đập vợ con, đã ảnh hưởng đến
các em.


- Những tệ nạn và môi trường thiếu lành mạnh trong xã hội như phim ảnh bạo
lực gây ảnh hưởng xấu đến học sinh.


- Nơi em ở có người thiếu văn minh, hành xử thơ bạo, nói tục chưởi thề.


- Qua thực trạng trên, tôi đã đề ra một số biện pháp giáo dục đạo đức, hình


thành cho học sinh có thói quen tốt, biết cư xử tốt với bạn bè và mọi người
xung quanh.


<b>II . </b>

<b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>

<b>:</b>



<i><b>* </b><b>Nội dung và biện pháp giải quyết</b><b>:</b></i>


<b>1) Thực trạng : Vào những giờ ra chơi tơi quan sát thấy có một số học</b>
sinh đạo đức chưa tốt, hay gây sự với bạn bè, hay hiếp đáp bạn nhỏ, có thái độ
chưa lễ phép với thầy cơ, người lớn tuổi. Và nhận thấy đó cũng là một phần
trách nhiệm ở giáo viên chưa thật sự quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho
học sinh ngay từ đầu cấp như câu nói: “Tre non dễ uốn”.


<b> 2)- Biện pháp:</b>


Để tạo thuận lợi cho việc tiếp cận chính xác từng học sinh, ngay từ đầu
năm học tôi đã tự làm cơng tác điều tra lí lịch học sinh.


Để biết được học sinh thuộc thành phần gia đình như thế nào: về kinh tế,
về truyền thống đạo đức, truyền thống học tập của gia đình trước đây, tơi liên hệ
với giáo viên mẫu giáo dạy em 5 tuổi. Vì là lớp đầu cấp nên những ngày đầu
năm học phụ huynh thường đưa con em mình đến trường, trong thời gian đó tơi
đã quan sát và giao tiếp với phụ huynh học sinh để nhận biết em đó thuộc đối
tượng gia đình thành phần như thế nào và đi đến nhà nắm biết hồn cảnh để có
biện pháp giáo dục phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đa số là trả lời “tiếng một” khơng trịn câu, thậm chí cịn có em trả lời
rất gọn “ừ”, xưng hơ với bạn “mày, tao” hoặc nói tục chửi thề.


- Một số em lớn hay gây sự, bắt nạt bạn nhỏ. Tham lam lấy cắp của bạn.


- Thụ động trong học tập, ít phát biểu ý kiến.


- Chưa có nền nếp tốt, hay mất trật tự, chưa biết giữ gìn vệ sinh,…
<b>a. Xây dựng nền nếp, qui định các hành vi, thói quen đạo đức, giúp các </b>
<b>em điều chỉnh, thay đổi hành vi đạo đức chưa tốt: </b>


Từ những lí do trên, ngay từ đầu năm học tơi đã lập danh sách học sinh
chưa ngoan, có những thói quen xấu do bị ảnh hưởng từ cách sống của gia đình
và xã hội như : cứ mở miệng ra là chửi thề, nói tục, ln đánh bạn, hay lấy đồ
của bạn.


- Những ngày đầu nhận học sinh, tơi đã sinh hoạt và giải thích cho học
sinh nắm được nội quy trường tiểu học, hướng các em học tập và làm theo 5
điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.


- Nhân cách và thói quen tốt của học sinh ln là trên hết, học sinh có
đạo đức tốt mới có thể học tập tốt được, nên từ đầu năm học tôi đã sinh hoạt và
tuyệt đối nghiêm cấm học sinh : một là khơng được nói dối, hai là không được
tham lam, ba là không được chửi thề, nói tục,… Giải thích cho học sinh nhận ra
là: Khi giao tiếp với bạn phải biết xưng tôi và kêu bạn, đối với người lớn tuổi
phải biết “dạ thưa”, đưa hoặc nhận bằng hai tay lễ phép, đi thưa về trình, xếp
hàng trật tự khi ra vào lớp và đi về nhà…


<b>* Sửa chữa những thói quen và hành vi chưa tốt của các em :</b>


Đối với các em trả lời “tiếng một” khơng trịn câu, thậm chí cịn có em trả
lời rất gọn “ừ”, xưng hô với bạn “mày tao” hoặc nói tục chửi thề.


- Khi các em vi phạm, tơi tế nhị và nghiêm khắc phê bình và u cầu các
em lập lại câu nói cho trịn câu, lập lại lời nói bằng tiếng “dạ” thay vì “ừ”. Sửa


ngay lại cách xưng hô “tôi, bạn” thay tiếng “mày, tao”. Chẳng hạn đầu năm học
này có em Hữu Đan do chưa quen với việc đi học nên khi mẹ em đưa vào lớp
thì em có hành vi và cách nói năng khơng lễ phép với mẹ, tơi đã giải thích cho
em nhận thấy sự quan tâm, thương yêu của cha mẹ dành cho em và sự cần thiết
của việc học cho biết chữ.


- Riêng những em có thói quen nhận đồ do giáo viên hay người lớn trao
em nhận bằng một tay, tôi cũng tiến hành sửa chữa tương tự. Ví dụ : khi đưa
cho em đó viên phấn, quyển vở… do thói quen hàng ngày, em sẽ nhận lấy bằng
một tay, tôi hướng dẫn em nên nhận bằng hai tay. Vài lần như thế là em sửa
được, các bạn trong lớp trong trường thấy thế cũng thực hiện theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xây dựng nền nếp và thói quen tốt khác như xếp hàng ra vào lớp, thực
hiện trật tự, an tồn giao thơng, vệ sinh cá nhân và bảo vệ môi trường sống ở
trường, ở nhà cũng như ở cộng đồng.


- Thường ngày tôi đi sớm 30 phút để vừa phụ đạo các em học sinh yếu,
vừa kiểm tra các hoạt động hàng ngày, nhằm giúp các em thực hiện thường
xuyên, đi vào nền nếp.


<b>* Những biện pháp khác tổ chức tại lớp học :</b>


- Nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp với nhiều hình thức phong phú,
phát động phong trào thi đua, tạo khơng khí tích cực trong việc rèn luyện đạo
đức cho các em.


Dù là học sinh lớp Một, nhưng tôi luôn tin tưởng các em thực hiện được
việc tự quản và thường xuyên tổ chức, dần dần đi vào nền nếp. Mỗi tuần đều có
một chủ đề riêng. Mỗi tiết sinh hoạt lớp đều có xen vào các tiết mục vui nhằm
vừa thu hút gây hứng thú vừa giáo dục các em như : biểu diễn văn nghệ, kể


chuyện. Qua đó các em nhận thấy được bản thân và sự tiến bộ của bạn mà có
hướng khắc phục để học tập tốt hơn. Việc thi đua giữa cá nhân, giữa các tổ
nhằm nhắc nhở các em phải biết ngày càng cố gắng nhiều hơn.


Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp có gắn với phong trào thi đua khen thưởng
của lớp, của trường.


-Ngay đầu năm, tôi đã phát động phong trào thi đua “nói lời hay, làm
việc tốt, khơng tham lam của rơi, khơng nói tục chửi thề” ở lớp. Tổng kết vào
cuối tuần ở tiết sinh hoạt lớp có khen thưởng cho những em tham gia tốt phong
trào. Đó là nguồn động lực giúp các em ham thích và thực hiện tốt những điều
qui định mà thầy đã sinh hoạt, bằng những tiếng vỗ tay, khen ngợi, tuyên
dương, khuyến khích các em bằng bút chì màu, viết, phấn, những viên kẹo,
những trị chơi… giúp các em cảm thấy được thầy, cô quan tâm mà ngày càng
ham thích học tập và ln làm tròn nhiệm vụ của một học sinh để thầy ( cơ)
giáo được vui lịng. Và ln tổ chức cho các em thi đua theo chủ điểm.


Bản thân đầu tư tốt việc soạn bài và giảng dạy các môn học khác đều có
lồng ghép mơn Đạo đức, chú ý thực hành giáo dục đạo đức cho các em, tranh
thủ các hoạt động và mọi thời gian thích hợp để điều chỉnh hành vi cho các em :
- Trong giờ dạy, những vấn đề gì có thể liên hệ đến việc giáo dục đạo đức
là tôi luôn nhắc nhở, liên hệ thực tế cho các em. Chẳng hạn như khi dạy đạo đức
bài : “Em và các bạn” tôi giáo dục các em phải biết đoàn kết, thương yêu giúp
đỡ nhau, không nên hiếp đáp, chọc phá nhau. Nếu bạn học yếu mình phải biết
quan tâm giúp đỡ bạn cùng tiến bộ, nếu bạn bị té mình đỡ bạn ngồi dậy, nếu bạn
bỏ quên đồ dùng ở nhà là bạn bè mình nên cho bạn mượn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tốt. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh không ở riêng bộ mơn nào cả, mà nó
phải được hình thành thường xun trong mọi điều kiện, mọi lúc mọi nơi. Vì
vậy khơng những giáo dục học sinh qua hành động mà còn giáo dục qua tư


tưởng. Chẳng hạn vào thời gian giải lao, chuyển tiết, tôi cho học sinh hát, kể
chuyện,…


Tôi nhận thấy tình cảm và việc làm của mình đã cảm hóa được các em,
gia đình các em cũng tin tưởng, yên tâm khi các em đến trường.


<b>b. Phối hợp với gia đình giáo dục các em :</b>


Việc làm tiếp theo là tổ chức họp phụ huynh học sinh của lớp bầu ra Ban
đại diện Chi hội phụ huynh của lớp để tiện việc liên hệ phụ huynh học sinh,
thông báo cho phụ huynh nắm được những qui định của trường, của lớp như :
Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép, khơng được chửi thề, nói tục, nói lời
hay làm việc tốt; hàng tháng đều phát phiếu liên lạc về gia đình để giáo viên
chủ nhiệm và phụ huynh học sinh phản hồi qua lại, nắm được tình hình học tập,
đạo đức của học sinh ở nhà, ở lớp… để nhắc nhở và giáo dục con em mình
được tốt hơn.


Thường xun liên hệ gia đình thơng qua phiếu liên lạc, điện thoại và đến
từng gia đình có học sinh chưa ngoan để nhờ tiếp tay giáo dục các em.


<b>III. </b>

<b>KẾT QUẢ ỨNG DỤNG</b>

<b>: </b>



Qua quá trình thực hiện các biện pháp nêu trên, tôi đã đạt được những kết
quả sau :


Trong quá trình giảng dạy và chủ nhiệm lớp Một, trong một năm kể từ
khi được phân công cho đến nay cuối học kỳ II năm học 2010-2011, tất cả học
sinh đều đạt hạnh kiểm “Thực hiện đầy đủ”. Đa số học sinh đã nhận biết được
những việc không nên làm như :



- Không chửi thề, nói tục. khơng đánh lộn.


- Biết hịa đồng, cùng học, cùng chơi với bạn, biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Có thói quen tốt chào hỏi thầy cơ, người lớn .


- Biết chào hỏi ông bà, cha mẹ khi đi học và lúc về, xin phép mỗi khi đi đâu.
- Biết xin lỗi và sửa lỗi, biết nói lời hay làm việc tốt.


Đa số học sinh trong lớp tới thời điểm này đã ý thức được việc gì nên làm
và việc gì khơng nên làm, từ đó giúp cho việc học tập của các em cũng tiến bộ.


Kết quả học tập các môn đánh giá bằng nhận xét có 100% học sinh đạt từ
hồn thành đến hồn thành tốt.


<i><b>a)-</b><b>Ưu điểm</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Có qui định cụ thể những việc nên làm và không nên làm để các em
biết thực hiện.


- Tuyên truyền và giáo dục thái độ động cơ học tập đúng đắn và ý thức
tự giáo dục để trở thành người tốt.


- Thực hiện việc giáo dục đạo đức cho các em ngay từ đầu năm và thực
hiện thường xuyên.


- Để học sinh có thói quen tốt, ngay từ đầu năm tơi đã trang bị đầy đủ
dụng cụ học tập cho học sinh. Nếu học sinh nào thiếu tôi động viên phụ huynh
mua, đối với học sinh khó khăn tơi mua cho.


- Nhiệt tình, tận tụy trong giảng dạy, hết lịng vì học sinh thân yêu, thực


hiện tốt tiết sinh hoạt lớp với nhiều hình thức phong phú.


- Thuyết phục, động viên học sinh bằng tình cảm chân thành của mình,
ln quan tâm giúp đỡ học sinh, nhất là đối với những em có hồn cảnh đặc
biệt.


- Thường ngày vào giờ ra chơi tơi luôn ở lớp theo dõi các hoạt động của
học sinh, nếu có vi phạm tơi nhắc nhở kịp thời để các em khắc phục và ghi
nhớ.


- Tôi thường xuyên đi sớm khoảng 20 - 30 phút để kiểm tra việc thực
hiện những qui định của lớp về : vệ sinh, giờ giấc, bài vở và nêu gương khen
thưởng những học sinh thực hiện tốt, nhằm động viên khích lệ học sinh cố
gắng hàng ngày.


- Bằng các biện pháp giáo dục cụ thể cho từng đối tượng học sinh khác
nhau, nhằm giúp các em thực hành, điều chỉnh các hành vi đạo đức, biết khơi
dậy tình cảm nhân hậu trong mỗi con người, tính tự giáo dục, hướng thiện biết
sửa sai trở thành người con ngoan, trò giỏi, là người cháu hiếu thảo.


- Phối hợp, vận dụng nhiều biện pháp và hình thức để giáo dục các em.
- Tìm hiểu và nắm rõ hồn cảnh, điều kiện và mơi trường sống xung
quanh của học sinh để có biện pháp phù hợp nhất, nhằm giúp các em có thói
quen tốt, giáo dục các em trở thành những học sinh gương mẫu.


- Biết phối hợp giữa “Nhà trường - gia đình - xã hội” để giáo dục .
<i><b>b)- </b><b>Tồn tại</b><b> :</b></i>


- Một số học sinh chịu ảnh hưởng từ phía gia đình cha mẹ khơng gương
mẫu, hay nng chìu dẫn đến các em có tính ỷ lại, coi thường người khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Một số ý kiến đề xuất:</b>


- Trước nhất bản thân giáo viên phải xác định cho mình một cái “Tâm”
dành cho sự nghiệp giáo dục trồng người, cho thế hệ trẻ.


- Phải nắm rõ lý lịch, hoàn cảnh sống, truyền thống học tập của gia đình
của từng học sinh để định hướng cho việc giảng dạy, giáo dục.


- Nhà trường, gia đình, xã hội cần phối hợp chặt chẽ nhằm hỗ trợ cho
nhau để hoàn thành nhiệm vụ là giáo dục học sinh trở thành con người đầy đủ
cả tài và đức, xứng đáng là con ngoan, trò gỏi.


* Để đạt được hiệu quả cao trong giáo dục đạo đức học sinh, giáo viên là
người có vai trị tích cực gắn kết giữa kế hoạch và thực tiễn, tác động cho mọi
người cùng chăm lo giáo dục đạo đức cho học sinh toàn diện, để khi lớn lên
các em trở thành những con người thật sự có ích cho gia đình và cho xã hội;
giáo dục phát triển, góp phần thúc đẩy chủ trương xã hội hóa giáo dục của
Đảng và Nhà nước ngày càng đi vào chiều rộng và chiều sâu.


<i><b>Tân Hải, ngày 18 tháng 11 năm 2011</b></i>


<b>Người viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

PHỤ LỤC


I. ĐẶT VẤN ĐỀ :...1


* Cơ sở lí luận:...1



* Cơ sở thực tiễn:...1


* Nguyên nhân:...2


II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:...2


* Nội dung và biện giải quyết:...2


1) Thực trạng :...2


2)- Biện pháp:...2


a) Xây dựng nền nếp………3


* Những biện pháp khác tổ chức tại lớp học………4


b) Phối hợp với gia đình giáo dục các em………5


III. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG:...5


a)-Ưu điểm :...5


b)- Tồn tại :...6


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×