Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Vat ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS PHỔ CHÂU -. -. + -. Giáo viên : Nguyễn Tấn Việt Bộ môn : Vật Lý 7. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hãy sắp xếp các hiện tượng và dụng cụ dùng điện sau tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp:. A. Bóng đèn bút thử điện phát sáng. B. Tinh chế kim loại bằng điện. C. Rơle điện trong các thiết bị điện tự động. D. Mạ vàng cho chiếc vỏ đồng hồ. E. Bị điện giật do sơ ý chạm vào dây điện không có vỏ bọc. F. Dây tóc bóng đèn phát sáng. Tác dụng Tác dụng Tác dụng Tác dụng Tác dụng nhiệt từ hoá học phát sáng sinh lý F. C. B-D. A. 3E.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> •Dòng điện có thể gây ra nhiều tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện. •Cho nên cường độ dòng điện đã ảnh hưởng đến dòng điện. Và mỗi dụng cụ điện đều được thiết kế sao cho nó có thể chịu được một cường độ nhất định. •Biết cách tính toán và đo dòng điện, giúp chúng ta thiết kế các mạch điện phù hợp và tiết kiệm, tránh các hiện tượng quá tải dẫn đến hậu quả là cháy các dây dẫn và các thiết bị điện. •Vậy thì làm sao ta có thể đo được cường độ dòng điện, và cường độ dòng điện có đơn vị là gì? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm : Nguồn điện. ampe kê. 0. 2.5 mA. biên trơ. 5. K. đèn So sánh chỉ số ampe kế với độ sáng của bóng đèn?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm : Nguồn điện. ampe kê. 0. 2.5 mA. biên trơ. 5. K. đèn Với mộtsáng bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng 0…. tắt thìthì Khi…………thì đèn …….. số chỉ chỉ của của Ampe Ampe kế bằng khác…. 0 lớn yêu…… càng nhỏ mạnh sốsố chỉ của Ampe kếkế ……. …………...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ Cường độ dòng điện: 1. Thí nghiệm : hình 24.1. nguồn điện. biên trơ. dây dẫn. đèn. Nhận xét: •Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng mạnh (yêu) thì số chỉ của ampe kế càng…………………….. lớn (nhỏ) càng ……………………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm : 2. Cường độ dòng điện :. -Đènchỉ -Cường sáng độsáng càng dòng thì càng điện dòng lớn. điện dòng qua điện đèn qua càng đèn mạnh. sẽ như thế -Dòng -Số -Đèn càng điện ampe càng kế mạnh lớn mạnh thìlớn. thì thì cường số sốchỉ chỉ độ độ cường dòng lớn dòng điện độ dòng lúc điện này điện trên sẽ nào ? như trên ampe ampe thế kếnào? như kế như thế nào? thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I/ Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm : 2. Cường độ dòng điện : a) Số chỉ của ampe kế mắc trong mạch điện là giá trị của cường độ dòng điện trong mạch đó. Cường độ dòng điện được kí hiệu: I b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là: A. 1mA = 0,001A. ;. 1A = 1000mA.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I/ Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm : 2. Cường độ dòng điện : 1mA = 0,001A. ;. 1A = 1000mA. Đổi đơn vị. 350 a) 0,35A=_________________mA 1280 b) 1,28A=__________________mA 0,425 c) 425mA=_________________A 0,032 d) 32mA =_________________A.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê: Tìm hiểu Ampe kê (Hình 24.2). Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. •Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị Ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliAmpe). •Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế (Hình 24.2a,b).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê: a. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế (Hình 24.2a,b) ?. Bảng 1. Ampe kê. GHĐ. ĐCNN. H24.2a. 100 mA. 10 mA. H24.2b. 6A. 0,5 A.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê: b. Quan sát hình 24.2 cho biết: +Ampe kế dùng kim chỉ thị là hình 24.2 a, b ampe kế ……………………… +Ampe kế hiện số là ampe kế hình 24.2 c …………………………. Kim chỉ thị. Số.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê: c. Quan sát ampe kế cho biết: ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì? d. Hãy cho biết chốt điều chỉnh kim của ampe kế nằm vị trí nào? Chốt âm (-). Chốt dương (+) Chốt điều chỉnh kim.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.. a. Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị Ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliAmpe). b. Mỗi ampe kế có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) nhất định. c. Chốt nối của ampe kế có ghi dấu (+) dương, dấu (-) âm. d. Ampe kế có chốt điều chỉnh vạch 0, kim chỉ thị và bảng chia độ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê: III/ Đo cường độ dòng điện: 1. Vẽ sơ đồ mạch điện H24.3. -Ampe kế được kí hiệu:. +. A. -. --Nguồn Mạch điện điện,này công gồmtắc, có những đèn, bóng bộ phận ampe nào? kếCác và bộ phận dây dẫn mắc nàynối được tiếp. mắc với nhau như thế nào? -Em hãy vẽ sơ mạch điện từ mạch điện trên hình vẽ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê: III/ Đo cường độ dòng điện: 1. Vẽ sơ đồ mạch điện H24.3. 2. Có thể dùng ampe kê của nhóm em để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ dùng điện nào ơ bảng? TT. Dụng cụ dùng điện. Cường độ dòng điện. 1. Bóng đèn bút thử điện Từ̀ 0,001mA tới 3mA. 2. Đèn điốt phát quang. Từ 1mA tới 30mA. 3. Bóng đèn dây tóc. Từ 0,1 tới 1A. 4. Quạt điện. Từ 0,5A tới 1A. 5. Bàn là, bếp điện. Từ 3A tới 5A. KQ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III/ Đo cường độ dòng điện: 3. Cách mắc ampe kê vào mạch điện. • Bước 1: Chọn ampe kế có ĐCNN và GHĐ thích hợp. • Bước 2: Mắc sao cho chốt dương (+) của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện. • Bước 3: Điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0. • Bước 4: Đóng công tắc, đợi cho kim của ampe kế đứng yên. Đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó trong gương (hoặc đặt mắt vuông góc bảng chia độ), đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê: III/ Đo cường độ dòng điện: 1) Vẽ sơ đồ mạch điện H24.3. 2) Xaùc ñònh GHÑ vaø ÑCNN. 3) Caùch maéc ampe keá vaøo maïch ñieän. 4) Kiểm tra hoặc điều chỉnh vạch 0. 5) Đóng công tắc, đọc kết quả đo: I1 = …………..A 6) Thay đổi nguồn, đóng công tắc, đọc kết quả đo:I2= …………… A.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê: III/ Đo cường độ dòng điện: Bảng kết quả Nhóm. 1. 2. 3. 4. I1 I2. lớn (nhỏ) Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng……………… saùng maïnh (saùng yeáu) thì đèn càng……………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kê: III/ Đo cường độ dòng điện: IV/ Vận dụng:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> An-đrê Ma-ri Am-pe sinh ngày 20 tháng 1 năm 1775, ông là con một nhà buôn tơ lụa khá giả ở thành phố Li-ông nước Pháp. Khi còn nhỏ, Am-pe rất ham thích đọc sách. Năm lên bốn tuổi, Am-pe đã tự học đọc, học viết, lên tám tuổi cậu bé Am-pe đã thuộc lòng nhiều trang sách có hình vẽ trong bộ Bách khoa toàn thư. Năm lên muời tuổi, vì muốn đọc sách toán của các nhà khoa học nổi tiếng, Am-pe đã tự học thành công tiếng La-tinh. Khi mới mười hai tuổi, cậu bé đã đọc xong 20 tập của bộ Bách khoa toàn thư và tất cả các sách có trong tủ sách gia đình. Từ đó Am-pe phải đi đọc sách trong thư viện của thành phố Li-ông. Năm mười hai tuổi, Am-pe đã đọc gần hết các tác phẩm về vật lý học, toán học, triết học … xuất bản từ trước đến thời đó. Sau khi cha chết, gia đình Am-pe sa sút, với vốn kiến thức của mình, Am-pe xin đi dạy học nhưng không trường nào nhận vì ông không có bằng cấp! Tuy cuộc sống khó khăn và thiếu thốn nhưng Am-pe vẫn say mê nghiên cứu môn toán và đặc biệt hứng thú với việc ứng dụng công thức toán học vào vật lý … cuối cùng ông cũng nhận được một công việc ở nhà trường như một thầy giáo thực thụ. Am-pe có một trực giác khoa học hết sức nhạy bén, đồng thời cũng là một một nhà thực nghiệm tài ba, ông đã tự thiết kế, chế tạo những công cụ thí nghiệm phục vụ cho những thí nghiệm của minh. Những thành tựu rực rỡ của 10 năm nghiên cứu khoa học đã nâng người giáo viên Trung học lên địa vị Viện sĩ viện hàn lâm nước Pháp, giáo viên Đại học Bách khoa Pari. Điện học là một trong số những công trình lớn của ông, Am-pe mất ngày 10 tháng 7 năm 1836, để ghi nhớ công lao của ông với khoa học người ta đã dùng tên ông để đặt cho đơn vị cường độ dòng điện..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHA - Häc thuéc phÇn ghi nhí. - Trả lời lại câu hỏi từ C1 đến C5. - Làm bài tập 24.1 đến 24.4. - Xem bµi “HiÖu ®iÖn thÕ + Hiệu điện thế là gì? Kí hiệu? + Đơn vị hiệu điện thế, dụng cụ để đo hiệu điện thế? + Cách mắc và tên gọi các dụng cụ đo?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 10 Điểm. Có bốn ampe kế với giới hạn đo (GHĐ) như sau: 1) 2mA. 2) 20mA. 3) 250mA 2) 2A Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây: a) 15mA b) 0,15A c) 1,2A.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 10 Điểm. Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình được mắc đúng, vì sao? -. -A+ a). b). -. +. +. -. K. - A+ K. c) +. K. +. -. A-. +. - A+ d). K.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 10 Điểm. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách đo cường độ dòng điện bằng ampe kế? A. Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cần đo. B. Mắc ampe kế nối tiếp với vật dẫn cần đo cường độ dòng điện. C. Mắc ampe kế trong mạch sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi ra từ chốt âm của ampe kế. Đúng. D. Cả ba đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 10 Điểm. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế là:. a. 20mA và 1A. b. 20A và 1mA. c. 20A và 1A. d. 1A và 5A..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA LỚP..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×