Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Dao Trung Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.38 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠO “TRUNG DUNG” – LUÂN LÍ CỦA NHO GIA</b>


<b>VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG TỚI TƯ TƯỞNG VĂN HOÁ VIỆT NAM.</b>
<b>1. Mở đầu : Giơí thiệu về sách Trung dung của Tử Tư,</b>


- Trung dung là sách luân lý của Nho gia. Đến thời Hán, sách Trung dung đã trở thành
một thiên trong sách Lễ Ký. Đến đời Tống, được hợp lại cùng các sách Luận Ngữ, Đại Học,
Mạnh Tử trở thành bộ Tứ Thư. Từ đời Tống về sau, cuốn sách này trở thành sách giáo khoa
cơ bản trong chương trình giáo dục của chế độ phong kiến Trung Quốc.


<i>-</i> Các nhà Nho Trung Quốc đều cho rằng: “Thử thiên nãi Khổng môn truyền thụ tâm
<i>pháp, Tử Tư khủng kỳ cửu nhi sai dã, cố bút chi ư thư, dĩ thụ Mạnh Tử”. (Chu Hi, Trung dung</i>
<i>chương cú) (Thiên này là tâm pháp truyền thụ của Khổng môn, Tử Tư e lâu ngày sai lạc, cho</i>
<i>nên chép vào sách, để trao cho Mạnh Tử).</i>


<i> - Tuy số lượng không nhiều - khoảng 3000 chữ, nhưng với kết cấu chặt chẽ, nghiêm túc,</i>
cẩn thận, lời văn ngắn gọn điêu luyện sắc bén, cuốn sách đã biểu hiện thành công mục đích
của nó là: theo Đạo có thể giúp ta đạt được một trình độ cao của đạo đức.


- Sách Trung Dung chia làm hai phần:


+ Phần 1: từ chương 1 đến chương 20, là lời của Khổng Tử dạy học trò về đạo lý
trung dung, phải làm sao cho tâm được: tồn, dưỡng, tĩnh, sát; mức ở được gồm: nhân, nghĩa,
lễ, trí, tín cho hịa với mn vật, hợp với lòng Trời để thành người tài giỏi.


+ Phần 2: từ chương 21 đến chương 33, gồm những ý kiến của Tử Tư kế thừa và
phát triển tư tưởng trung dung của Khổng Tử, trong đó nội dung quan trọng nhất là chí thành.


<i><b>Người viết xin bàn luận về một số vấn đề chính lien quan đến đạo “ Trung dung”</b></i>
<i><b>trong sự ảnh hưởng của nó tới tư tưởng văn hoá việ tnam.</b></i>



<b>2. Nội dung:</b>


2.1. Khái niệm “trung dung”


- Theo tõ ®iĨn tõ “ Trung Dung”: + Trung: (…) Là giữa, chỉ vào bộ vị trong vật, là nằm
trong tim, là thế cân bằng, là Ngay , không vẹo, khơng lệch, khơng q cũng khơng thiếu


+ Dung:……Có 2 nghĩa:


Thứ nhất: “dung” là nắm chắc và cân bằng hai đầu mút, hai cực đoan của mặt đối lập và
“trung dung”là không thiên lệch, không quá cũng khơng thiếu, là sự cân bằng, tìm chi ra biện
pháp phù hợp để giải quyết mọi mâu thuẫn trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.2. Luận bàn về đạo trung dung – luan li Nho gia


Khổng Tử sinh thời khi chế độ xã hội phong kiến bắt đầu hình thành, hiện tượng tranh
bá đồ vương chem. giết lẫn nhau xảy ra nhiều khiến xã hội mất hết những chuẩn tắc để duy trì
các mối quan hệ dẫn đến nhiều hiện tượng thất trung. Vì lẽ đó, ơng mong muốn quan hệ giữa
con người với con người hài hoà, để chế độ đắng cấp không bị phá sản. Kế thừa và phát triển
quan niệm trung hoà trước đây, Khổng Tử đã đưa ra khái niệm về Trung dung, nhưng sang tạo
lớn nhất của Khổng Tử là sau chữ “trung “ lại them chữ “dung”.


- Cho rằg trung dung là tuyệt đỉnh của đức, đạo đức trung dung được ơng giải thích như
sau: ……….


<i><b>Bất biến chi vi trung, bất dịch chi vi dung. Trung giả thiên hạ chi chính đạo, dung giả</b></i>
<i><b>thiên hạ chi định lí. Thử thiên nãi Khổng mơn truyền thụ pháp tâm</b></i>


<b>( Không thiên lệch gọi là trung, không thay đổi gọi là dung.</b>



<b> Trung là cái đạo trong thiên hạ, dung là cái lý bất định trong thiên hạ).</b>
<b>Tiếng nói ấy của thiên hạ như thông suốt truyền thụ tâm pháp).</b>


-> Nh vËy, Trung dung không phải là đạo đức giả, không phải là dung tục tầm thường,
cũng không phải là trung hoà một cách đơn giản theo phép trung bình số học. Theo quan niệm
Khổng Tử thì Trung dung là chống hiện tượng tiêu cực hố chứ khơng phải triết chung (sự
phán đoán, quyết đoán), là quy phạm đạo đức cao thượng chuẩn tắc cơ bản nhất để tu dưỡng
đạo đức con người mà “đạo dã giả bất khả tu du li phi đạo dã” - đạo là cái không thể trong
phút chốc mà rời xa được, nếu có xa rời được thì khơng phải là đạo và đó cịn là tư tưởng chỉ
đạo để trị quốc. Đương nhiên, tư tưởng “Trung dung” đã trở thành tư tưởng điều hồ, cân
bằng mn vật, giữ cho ý nghĩ và việc làm ln ở mức trung hồ, khơng thiên khơng lệch,
giữ vững cân bằng, vì có cân bằng thì mới có thể phát triển và phàm là ngươi phải cố gắng ở
đời theo nhân, lễ, nghĩa trí tín cho thành người quân tử để cuối cùng thành thánh nhân. Đây
chính là cống hiến trong lịch sử nhận thức của nhân loại.


Nhưng những người nào là người thực hiện được đạo đức “ Trung dung”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tö viÕt: <i><b>………</b><b>.</b></i>


<i><b> Đạo chi bất hành dÃ, ngà tri chi hĩ . Tri giả quá chi, ngu giả bất cập </b></i>
<i><b> </b><b></b><b>.</b></i>


<i><b> Đạo chi bất minh dÃ, ngà tri chi hĩ. Hiền giả quá chi, bÊt tiÕu gi¶ bÊt cËp d·. </b></i>
Khổng Tử cho rằng: đạo là nguyên tắc cơ bản để đối nhân xử thế, là đạo lý để trị dân an.
Nhưng giờ đạo khơng thể thực hiện được vì người ta khi thực hiện hoặc thái quá hoặc bất cập
không xác định được mức độ của trung dung. Kẻ tiểu nhân thì phản trung dung, nhưng có
người tài thì cho rằng đạo trung dung khơng có gì khó nên chẳng cần suy xét như vậy chẳng là
vênh lắm sao, còn kẻ tầm thường thì cho là khó nên chẳng học. Vì vậy dẫu tài giỏi hay ngu
đần, hiền hay bất hiền cũng không rõ đạo được chỉ trừ khi biết học tập, biết suy nghĩ và hành
động mới có thể đạt đến đạo.



Tuy nhien có những người đạt được trung dung nhưng vẫn bị sa lầy trong đường đời,
đường công danh nhất là trong sự biến động của xã hội. Một số cấp tiến luôn phản đối thủ cựu
muốn xã hội phát triển nhanh hơn nhưng do áp dụng cực đoan duy ý chí, thiếu kiên trì và nơn
nóng gây nên tác dụng tiêu cực nguy hiểm làm xã hội phát triển thụt lùi.


<b> - Thu 3: ong khang dinh: “Đạo trung dung thật cao quý thay, tuyệt vời thay. Đó lõu</b>
trong dõn chỳng rất ớt người cú thể thi hành được đạo này”.và “Bất đắc trung hành nhi dữ chi,
tất dó cuồng quyến hồ! cuồng giả tiến thủ, quyến giả hữu sở bất vi dó” (Luận ngữ, Tử Lộ).
Tức chẳng cú được hạng người đạt đến mức trung dung để ta truyền đạo cho, nhưng ắt hẳn cú
được hạng người “cuồng” và “quyến”. Người cuồng thỡ tiến thủ vươn lờn, cũn người quyến thỡ
khụng chịu làm điều xau. Tuy nhien du khụng cú được hạng người đạt đến mức trung dung,
hoặc cuồng hoặc quyến cũng khụng cần đạo đức giả, Yờu cầu lỳc nào sử dụng điều trung, ở
đõu cũng ỏp dụng điều trung, vì thế những ngời thực hiện đợc trọn vẹn v kà iờn trỡ giữ t tởng
đạo trung dung, những người trớ tuệ, lĩnh hội được chõn tơ kẽ túc của đạo trung dung ngoài
thỏnh hiền, vua sang thời cổ đại và người cú đức trong lịch sử thỡ khụng mấy ai đạt được
giống nhu:“<i>Nhân mạc bất ẩm thực chi tiểm năng tri vị dã.</i> Giống như mọi người, ai cũng ăn
uống nhng ít ngời có khả năng biết đợc mùi vị thực của nó. Cú lẽ người ta khụng rừ, khụng
quan tõm, khụng theo khụng biết mựi “đạo” là tại họ khụng gắng sức đú thụi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mới phát sinh hiệu quả. Tức : “ Nói khơng được q lời, làm khơng được vượt quá nguyên
tắc. Không chiếm hết công lao, không đùn đẩy sai lầm. Không nên thiên lệch bên nào”. Muốn
thực hiện tốt ph¶I sư dơng th nh thà ạo hai khâu: chấp trung ………(nắm trung) và dụng
trung……… (dùng trung). Va Tư tưởng “quá do bất cập ” (Thái quá cũng như bất cập) của
Khổng Tử, có thể là nói rõ quan hệ hai đầu và chính giữa.


Một lần, Tử Cống học trị Khổng Tử hỏi ông về đạo: Tử Trương và Tử Hạ ai hiền hơn?
<i> Khổng Tử trả lời: Tử Trương thái quá, Tử Hạ còn bất cập. </i>


<i>Tử Cống lại hỏi : chẳng phải Tử Trương tốt hơn nhiều ư? </i>


<i>Khổng Tử liền trả lời ngay: “Quá do bất cập ”.</i>


 Trong vấn đề trị quốc, đối nhõn xử thế… nếu thỏi quỏ hoặc bất cập quỏ đều khụng
phự hợp với đạo trung dung. Thỏi quỏ sẽ phỏ huỷ nguyờn tắc trị quốc, nguyờn tắc làm người,
cú trở ngại lớn cho ổn định xó hội. Điều đú cũng nghiờm trọng khụng kộm bất cập. Câu
chuyện khong chi cho thấy con đờng thực hiện đạo trung dung là rất cần thiết bởi nếu nh
khơng nắm bắt đợc tính cách của cả Tử Trơng và Tử Hạ thì việc dng ngời của Khổng Tử sẽ thất
bại và nếu thất bại thì thật uổng phí tài năng. ý thức biện chứng của Khổng Tử được the hien
rất sõu sắc. Thỏi quỏ và bất cập là hai đầu tương đối với chớnh giữa, núi rừ sự vận động của sự
vật trong thời gian, khụng gian nhất định, khi phỏt triển đến trạng thỏi nhất định, từ trờn quan
hệ tỡm ra lượng và xỏc định chất nhất định, điều này tức là “trung”.


Ngày nay, vấn đề duy trì “hồ” cũng là nhân tố quan trọng để ổn định xã hội. Con người
trong xã hội phải biết đồn kết, khơng phân biệt hồn cảnh địa vị, đều tuân theo yêu cầu chức
trách mà làm việc, thành viên trong gia đình hồ thuận. Được như vậy thì dân an.


Ông khuyên xử lý bất cứ sự việc gỡ đều cần phải nắm vững giới hạn mức độ, tức là chấp
trung (nắm trung) và dụng trung (dựng trung), thỏi quỏ và bất cập đều trỏi với yờu cầu mức độ
và sẽ làm con đờng làm sáng đạo không thực hiện đợc.


<b>Thu 5: Nhng nếu biết tiết chế 2 đầu của mâu thuẫn thì đạt tới “ hồ” </b>……… Nếu đạt tới
hồ thì sẽ đạt đạo. Trung ư! Trung là điều cơ bản lớn nhất trong thiờn hạ.


Hoà ư! Hoà là chuẩn tắc phổ biến nhất trong thiên hạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Quay ngợc lại, trớc khi Tử T soạn thảo “Trung dung” thì t tởng này đã từng tồn tại, đợc
thể hiện rõ nhất ở Chu Dịch. Xuất phát từ t tởng Trung dung, tác giả dịch truyện nhiều lần nói
rõ cái nguy của thái quá và bất cập. Trong đó vấn đề đợc chú ý là sự ngang hàng và ổn định
của mặt đối lập, cho rằng sự vật phát triển một khi phá vỡ đợc ranh giới thì phát triển sang
h-ớng hai cực đối lập. Tuy nhấn mạnh sự chuyển đổi lẫn nhau giữa hai mặt đối lập, nhấn mạnh


sự phát triển biến đổi nhng cáI quan trọng của t tởng “ Trung dung” là phảI hành động tiết chế
và ràng buộc sự phát triển biến đổi đối với sự vật để không đI đến mặt phản diện với bản thân
mình tức là phải : “Đương vị dĩ tiết, trung chớnh dĩ thụng”. ở vị trớ thỏa đỏng (tự giỏc) tiết chế,
ở giữa giữ đạo chớnh (mà làm việc) sẽ thụng suốt. Neu lam duoc khi ấy sẽ “ đắc trung” và mọi
điều tốt lành .


Trong câu chuyện Tử Cống hỏi Khổng Tử thay việc tiết chế hai đầu đối cực là rất quan
trọng bởi: ………..<i><b>hỉ nộ ai lạc chi vị phát, vị chi trung, phát nhi giai chúng tiết vi chi</b></i>
<i><b>hoà. Trung dã giả, thiên hạ đại mạt dã, hoà dã giả, thiên hạ chi đạt đạo dã. Trí trung hồ,</b></i>
<i><b>thiên địa vị n, vạn vật dụng n.</b></i>


Là con ngời thì ai cũng có cảm giác hạnh phúc, đau khổ, bn vui mà phát ra, thể hiện ra
bên ngồi, nhng ta phải biết tiết chế, kìm nén, để hồ hợp để đạt tới hồ. Khi “hồ” đạt đợc thì
thiên hạ sẽ đắc đạo, đắc trung, và khi “trung hoà” đẩy lên tới trí – cùng cực thì trời đất sẽ yên
ổn, vạn vật cũng yên.


Trong thời chiến, đứng trớc nhiều sức mạnh khác nhau, có thể đối lập nhau, thì việc sử
dụng các sức mạnh sao cho dung hồ rất khó khăn. Tử viết: “nam chi cờng d, bắc chi cờng d.
-c nhí -cờng d. Khoan nhu dĩ giáo bất báo vơ lồi”. Dù sứ-c mạnh ở phơng nào -cũng thế -cả thôI
nếu không lấy khoan nhợng để dậy dỗ khơng báo thù khơng đạo thì sẽ rối loạn m “Cà ờng tai
kiểu quốc hữu vô đạo bất biến tặc yên, cờng tai kiểu quốc vô đạo chí tử bất biến” ( mạnh mẽ
thay nớc có đạo không đổi ở yên một chỗ, nớc không đạo là chí chết biến đổi.


-> Vi the khi xử lý mõu thuẫn, khụng phải là ức chế hai đầu của mõu thuẫn, mà là tỡm
kiếm điểm tiết chế, dựng con đường thớch hợp làm cho lợi ớch của đụi bờn liờn kết lại và cựng
được thỏa món. Làm sao để sự sắp xếp tốt nhất trong điều kiện nhất định, khụng nờn nghĩ rằng
vỡ bất lực nền phải dựa vào trung dung hay trung dung là chin bỏ làm mười. Đó là phép tắc
căn bản khiến sự vật ở vào trạng thái ổn định và giữ vũng hanh thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

diễn ra bằng cách tích luỹ dần dần về lượng đến giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để


chuyển về chất míi.


Nh vậy ta cũng dễ dàng hiểu rằng: “trung” là mức độ, tớnh chõn lý của sự vật đó ở trong
mức độ. Trung dung là đạo lẽ phảI, là tâm t của con ngời. Va khi chưa đạt đến sự phự hợp
giữa lượng và chất hoặc vượt quỏ mức độ (vượt qua điểm nỳt thực hiện bước nhảy) thỡ tư
tưởng sẽ rơi vào tớnh phiến diện hoặc sai lầm.


Khổng tử yêu cầu mọi người nhận thức theo điều kiện biến đổi, nắm vững và cần “doãn
<i><b>chấp kỳ trung” ………...(Luận ngữ, Nghiêu viết) – phai thành thật nắm lấy đạo trung,</b></i>
và phải coi trọng sự thay đổi về thời - thời gian, thời cơ, thời thế ... Đây là một yếu tố cần mọi
người tính linh hoạt, tính cơ động trong việc vận dụng phạm trù đạo đức “Trung dung.


Với những nội dung cơ bản, Trung dung là đạo đức lũn lớ xó hội mang đến cho xó
hội thỏi bỡnh, giỳp mỗi cỏ nhõn con người tự tỡm được sự hoàn mỹ và đạt tới những phẩm chất
tốt đẹp. Nú gúp phần hoàn thành hệ thống triết học đạo đức - là bản thể luận của Nho gia, biểu
hiện về mặt tớnh cỏch dõn tộc Trung Hoa. Việc hiểu và áp dụng đạo trung dung đúng sẽ giúp
chúng ta nhiều lắm trên con đờng hiểu về giá trị văn hoá t tởng Trung Hoa và là gốc để hành
xử đúng đắn trong cuộc sống.


<b>2.3.</b> <b>ảnh hởng của đạo Trung dung tới nền văn hoá - t</b>“ ” <b> tởng Việt Nam.</b>


Nền văn hoá t tởng Việt Nam là sự pha trộn đặc biệt giữa nhiều nền văn hoá cổ xa
với văn hoá bản xứ của ngời việt, ngồi ảnh hởng của văn hố - t tởng Phơng Tây và một số
văn hoá - t tởng của một bộ phận dân tộc thiểu số tại Việt Nam, thì nền văn hố t tởng ấy cịn
chịu ảnh hởng rất sâu sắc từ Trung Hoa. Nho giỏo nhỡn toàn khối cú rất nhiều mõu thuẫn trong
lý luận nhưng với tinh thần ham học hỏi và biết vận dụng đạo “trung dung” dõn tộc ta đó biết
kế thừa những tinh hoa giỏ trị văn hoỏ – tư tưởng truyền thống và phỏt triển lờn phự hợp với
cuộc sống tinh thần ngày càng được hiện đại hoỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chữ nghĩa, mà cốt yếu là dạy cách làm người, cách đối nhân xử thế, cho nên từ chỗ bị ép học


nhân dân ta lại tự nguyện học và luôn lấy “Trung Dung” làm chuẩn mực đạo đức tối cao.
Dưới triều đại phong kiến, tuy nền văn hoá tư tưởng so với xã hội tư bản chủ nghĩa
cịn thiếu tính hiện đại và khoa học, và đương nhiên chúng ta không thể quy tội cho nền văn
hố – tư tưởng Nho gia truyền thống, có tính giai cấp, có tinh thần thời đại, nhưng quan điểm
của đạo trung dung vẫn không hề bị lỗi thời. Thời gian này hau het các trường học và lop hoc
chu Hán lấy “Trung dung” làm sách giáo khoa, phục vụ cho việc thi cử, tuyển chọn hiền tài
của đất nước. Khắp mọi nơi, Nho gia dung “trung dung” để giáo dục nhân dân, hun đúc rèn
luỵên tính cách của nhân dân, những người được làm chức tước trong triều hầu hết là những
người học thông kinh truyện, thấm nhuần đạo trung dung, vì Trung dung là cái đức tốt cực
điểm. Mọi người thiếu cái đức ấy đã lâu rồi nên người đứng đầu cũng phải là ng thấm nhuần
đạo thì mới giáo hố được dân chúg. Khi xét xử người cầm quyền cũng phải dựa vào những
nhược điểm và ưu điểm dụng người, trong các cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm, quân
giặc bị bao vây, ta nắm chắc phần thắng, thì biết dừng lại và chủ động cầu hòa, mở đường cho
quân giặc rút lui về nước trong danh dự cũng là tránh được hoạ sau này. Câu chuyện quân
Vương Thông bị bao vây ở thành Đông Quan là minh chứng: “Nguyễn Trãi biết quân Minh ở
vào một tình thế buộc chúng phải cầu hịa. Vì vậy, ơng đã khun Lê Lợi nên tìm cách dụ
hàng hơn là dùng lực lượng quân đội đánh Vương Thông. Nghe lời Nguyễn Trãi, Lê Lợi một
mặt sai nới vòng vây, một mặt phái sai Nguyễn Trãi viết thư cho Vương Thông khuyên
Vương Thông sớm ra hàng. Kết quả Vương Thông không đợi mệnh vua Minh, tự ý giảng hòa
với quân Lam Sơn rồi kéo quân về nước”, chiến thắng ấy cịn vang mãi trong khúc “Bình ngơ
đại cáo” của Nguyễn Trãi: “ Mã Kì cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến bể mà hồn bay
phách lạc/ Vương Thơng cấp cho vài nghìn cỗ ngựa về đến nước mà tim đập chân run”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thì sẽ chỉ làm nô lệ và tinh thần chiến đấu bị nhụt. Điều đó khơng sai nhưng như lời khổng tử
dạy thì ta phải biết kết hợp vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể. Đạo trung dung có thể biến đổi tuỳ
thơì. Và với những giá trị tốt đẹp, xét trên quan điểm lịch sử, tư tưởng Trung dung vẫn có
những quan điểm tiến bộ mà con người cần phải giữ,phát huy cách sống và tư tưởng phù hợp
với quốc gia của mình. Bằng chứng là Việt Nam từ xưa đến nay, sự phát triển nền văn hoá –
tư tưởng của con người được nâng lên một cách rõ rệt. Khi tư tưởng Trung dung của Nho giáo
vào VN bị truyền thống của văn hóa nơng nghiệp mang đậm tinh thần dân chủ tình làng nghĩa


xóm làm cho biến đổi phù hợp với tính cách hiếu hịa của người VN. Nhân dân ta từ xưa đến
nay ngồi truyền thống u nước cịn ln biết sống trọng tình trọng nghĩa, sống có lý có tình,
ln lấy hịa làm q (dĩ hịa vi q ), cố gắng khơng mất lịng ai; trọng sự hịa thuận, tránh
đối đầu, sống nhường nhịn. Vì thế nhân dân từ xưa ln truyền tai nhau rằng: Lời nói chẳng
mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa long nhau. Một sự nhịn chín sự lành, Lá lành đùm lá
rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều, bầu bí thương nhau… Từ trong quan hệ gia đình, anh em,
vợ chồng đều lấy sự ơn hịa làm trọng được thể hiện qua câu ca dao: “Khơn ngoan đối đáp
người ngồi, gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”, “Anh em như thể tay chân”, “Thuận vợ
thuận chồng tát biển đơng cũng cạn”, “Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sơi nhỏ lửa chẳng rơi
hột nào” …..đến ngồi xã hội, tính hiếu hịa, lịng bao dung của con người Việt Nam còn ghi
lại trong câu chuyện về lòng khoan dung của con người Việt Nam mà mọi người trên thế giới
đọc đến cũng phải cảm động, ngạc nhiên: “Anh Lại Như Huyện trung đội trưởng du kích xã
Kinh Kệ (huyện Phong Châu, Vĩnh Phú) bắt được phi công Mỹ ngày 6-10-1972, đã mua áo
ngoại cỡ và lấy chiếc quần bộ đội mới cho y thay - chiếc quần bộ đội đó là kỷ vật của em trai
từ chiến trường gửi về trước lúc hi sinh! Sau này (năm 1995), khi phóng viên Mỹ hỏi: “Chẳng
lẽ lúc đó ơng khơng cịn căm giận kẻ thù của mình nữa hay sao? thì ông Huyện đã trả lời:
“Lúc ấy tôi chỉ nghĩa là phải thay quần áo cho anh ta để trước mặt bà con, anh ta khơng cịn là
kẻ đi gây tội ác, để mọi người nguôi ngoai cơn giận mà đối xử nhân đạo với tù binh”. Đieu đó
cịn thể hiện qua các tên làng, tên đất, các bài ca dao... Những tên làng, tên đất có chữ Võ (Vũ)
rất ít dùng, trong khi đó, những tên làng, tên đất có từ An, Yên lại chiếm vị trí hàng đầu trong
các tên làng xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đó đều có chỗ phát huy. Niềm tin của con người Việt Nam cũng được kết hợp hài hoà với thế
giới thực tại khách quan giúp con người có niềm tin theo đuổi đạo đức, khắc khổ tu dưỡng
hướng thiện mong được trời ban phúc.


Như vậy, bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực, Nho giáo cũng đem lại không ít tác
động tích cực giúp cho con nền văn hoá tư tưởng Việt Nam ngày càng đa dạng phong phú
hơn. Việc làm mềm đi, không đến mức quá ư hà khắc tư tưởng trung dung - đạo đức luân lý
của Nho giáo, con người Việt Nam ln muốn sống bình n, chan hịa với Thiên, địa, nhân


(trời, đất, người), khơng thái q bất cập, dung hịa mơi trường xã hội – thiên nhiên – con
người, biết cách nắm được những ưu điểm và nhược điểm của mặt đối lập để điều hoà, tạo
điều kiện thuận lợi cho con người, xã hội ngày hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn.


<b>KẾT LUẬN</b>


Khi nền văn hoá tư tưởng của Nho giáo ảnh hưởng tới đất nước ta thì khơng ai chối
cãi được rằng Khổng giáo hay Nho giáo đã tham gia một phần vào sự đúc nặn cái diện mạo
tinh thần dân tộc và vào sự thành văn hoá dân tộc, trong đó có đạo “Trung dung” – ln lí xã
hội của Nho gia.


Trung dung là không thái quá không bất cập. Trung dung không phải là né tránh,
cũng không phải là triết chung, làm việc theo suy luận phán đốn mà nó là sự kết hợp hài hồ,
điều tiết mâu thuẫn giữa các mặt đối lập tạo sự cân bằng phát triển. Bằng những lời lẽ dạy dỗ
thấu tình dễ nghe, dễ hiểu , “trung dung” cho thấy những giá trị tốt đẹp vượt thời gian.


Trong đạo “Trung dung” mặc dù có những hạn chế nhưng nhân dân ta không những
không gạt bỏ đi những giá trị tốt đẹp mà còn biết tiếp nhận và vận dụng một cách linh hoạt.
Với đạo “Trung dung”, người Việt Nam biết phát huy những truyền thống tốt đẹp: yêu nước,
thương yêu đồn kết giúp đỡ nhau, trọng tình trọng nghĩa, sống có lý có tình … và ngaỳ càng
phát triến nó để nền văn hoá – tư tuởng Việt Nam trở nên phong phú đa dạng và có giá trị hơn.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố, 1997


2. Nhóm tác giả Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong chú dịch;
Tứ Thư, NXB Quân Đội Nhân dân, 2003.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>


<!--links-->
Kế toán thu mua và tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH Trung Dũng.docx
  • 47
  • 406
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×