Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.36 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Điểm Lời phê
I/ Đọc thầm bài: Hoa học trị
<i>Phượng khơng phải là một đố, khơng vài cành, phượng đây là cả một loạt,</i>
<i>cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội</i>
<i>thắm tươi. Người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn</i>
<i>x ra, trên đậu khít nhau mn ngàn con bướm thắm.</i>
<i>Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá</i>
<i>ban đầu xếp lại, cịn e; dần dần x ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi</i>
<i>phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng.</i>
<i>một hôm, bỗng đâu những cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu.</i>
<i>Đến giờ chơi, học trị ngạc nhiên nhìn trơng: hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!</i>
<i>Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ cịn non, nếu có mưa, lại càng tươi</i>
<i>dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hồ nhịp với mặt trời</i>
<i>chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố rực lên, như</i>
<i>Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trỏ vào hẳn trong</i>
<i>mùa phượng.</i>
Xuân Diệu
II/ Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn nội dung đúng
1/ Đoạn văn “ Phượng không phải là một đố, khơng phải vài cành, phượng đây là
cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực” nói ý gì?
a. Tả vẻ đẹp của hoa phượng
b. Gợi tả màu đỏ của hoa phượng
c. Số lượng của hoa phượng rất lớn
2/ Câu “ Những cành cây báo ra một tin thắm” nói ý gì?
a. Một tin vui
b. Một tin buồn
c. Một tin lạ
3/ Khi tả vẻ đẹp của lá phượng, tác giả sử dụng mấy giác quan. Đó là những giác
quan nào?
a. Hai giác quan. Đó là………
b. Ba giác quan. Đó là………
c. Bốn giác quan. Đó là………
4/ Quá trình phát triển của hoa phượng trải qua mấy giai đoạn. Đó là những giai
đoạn nào?
Tên:……….
Lớp:……….
Đề 2
a. Hai giai đoạn. Đó là………
b. Ba giai đoạn. Đó là………
c. Bốn giai đoạn. Đó là………
5/ Tác giả so sánh hoa phượng với mấy hình ảnh. Đó là những hình ảnh nào?
a. Ba hình ảnh. Đó là………
b. Bốn hình ảnh. Đó là………
c. Năm hình ảnh. Đó là………
6/ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trị?
a. Hoa phượng tơ điểm thêm vẻ đẹp cho ngơi trường.
b. Hoa phượng gợi sự náo nức trong lòng học trò.
c. Hoa phượng báo hiệu mùa thi, mùa chia tay, mùa vui đã đến.
7/ Dấu phẩy được dùng làm gì trong câu sau đây: “ Lá xanh um, mát rượi, ngon
lành như lá me non”
a. Ngăn cách các thành phần cùng giữ chức vụ trong câu
b. Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính
c. Ngăn cách hai vế trong một câu ghép.
8/ Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ mát rượi?
a. Có cảm giác êm dịu, dễ chịu
b. Có cảm giác dễ chịu, tốt lành
c. Mát đến độ hơi lạnh
9/ Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu sau đây: “ Rồi hoà nhịp với mặt trời
chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi!”
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Liệt kê sự việc
10/ Câu “ Sớm mai thức dậy, cậu học trò trong mùa hoa phượng” thuộc loại câu
nào dưới đây?