Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

1111111

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÁC DẠNG ĐỀ THI HKII- LỚP 7 MÔN VĂN
ĐỀ 1:


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1 và 2.


<i>Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu </i>
<i>thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca huế. </i>
<i>Nhạc cơng dung các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, </i>
<i>chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động </i>
<i>tận đáy hồn người.</i>


1. Nêu xuất xứ của đoạn văn trên. (1đ)


2. Nêu nội dung chính của văn bản chứa đoạn văn trên. (1đ)


3. Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có sử dụng ít nhất một câu rút gọn và một
câu có trạng ngữ (3đ)


4. Tục ngữ có câu Người ta là hoa đất. Em hãy viết một bài văn chứng minh đó là một điều
hồn tồn đúng đắn. (5đ)


ĐỀ 2:


1. Tục ngữ và ca dao, dân ca có điểm gì chung, điểm gì riêng? (1đ)


2. Chép lại một câu tục ngữ và một câu ca dao đã học trong chương trình ngữ văn 7. (1đ)
3. Nêu vấn đề cơ bản được thể hiện trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn


Đồng) (1đ)


4. Tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho biết bộ phận nào của câu được rút gọn.


(1,5đ)


<i>(1) Ít lâu nay, có một lồi lạ lạc vào vườn. (2) Anh chim sẻ xưa nay vẫn to hó đứng trong </i>
<i>đầu nhà, kêu tẹc tẹc không được điềm tĩnh và đều đặn như mọi khi. (3) Ra vẻ thảng </i>
<i>thốt. (4) Như thể lo rằng có những kẻ lạ nào đương dị dẫm, tìm kiếm nơi ăn chốn ở </i>
<i>trong vườn nhà mình.</i>


(Tơ Hồi, Đơi ri đá)
<i><b>5.</b></i> Giải thích và chứng minh câu tục ngữ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. (5,5đ)


ĐỀ 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Phân tích biểu hiện của phép tương phản trong truyện ngắn Sống chết mặc bay ( Phạm
Duy Tốn). (4đ)


3. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới (1đ)


<i>Mùa xuân, cây gao gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững </i>
<i>như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, </i>
<i>hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh lung linh </i>
<i>trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn </i>
<i>xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, true ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể</i>
<i>tưởng được. </i>


(Vũ Tú Nam, Cây gạo)


<b>Yêu cầu: Hãy tìm và chuyển đổi một câu chủ động trong đoạn văn thành câu bị động </b>
tương ứng.


4. Hãy viết một đoạn văn nghị luận ( khoảng 15 đến 20 dòng) nêu ý kiến của em về việc


bảo vệ và giữ gìn tổ ấm gia đình (4đ).


ĐỀ 4:


<i><b>1.</b></i> Trong văn bản Ca Huế trên sông Hương, tác giả cho thấy vẻ đẹp và sự hấp dẫn của ca
Huế ở những khía cạnh nào? (1,5)


<i><b>2.</b></i> Nêu định nghĩa và cách phân loại phép liệt kê. (1,5)


<i><b>3.</b></i> Nêu cảm nhận về hình ảnhLượm trong đoạn thơ sau: (3đ)
Chú bé loắt choắt


……….
Nhảy trên đường vàng


(Tố Hữu, Lượm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×