Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

11111111111 tieu luan kinh te quoc dan[1] chuyen de doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.92 KB, 30 trang )


MỤC LỤC
Mở đầu
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá. Đất là giá đỡ cho toàn bộ sự sống của con
người và là tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp. Đặc điểm đất đai ảnh
hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu và phân phố cuả ngành nông nghiệp. Vai trò của đất đai
càng lớn hơn khi dân số ngày càng đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu
sản xuất… ngày càng tăng và nông nghiệp phát triển, trở thành ngành kinh tế chủ đạo.
Theo Luật
Theo Luật


đất đai năm 1993: “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất
đất đai năm 1993: “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất


đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các
đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các


khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng”.
khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng”.
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động. Trong quá trình lao động con
người tác động vào đất đai để tạo ra các sản phẩm cần thiết phục vụ cho con người, vì
vậy đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, đồng thời vừa là sản phẩm lao động của con
người. Đất đai giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, là tài nguyên quốc gia vô cùng quý
giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống,
là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh
và quốc phòng. Sự khẳng định vai trò của đất đai như trên là hoàn toàn có cơ sở. Đất đai
là điều kiện chung đối với mọi quá trình sản xuất của các ngành kinh tế quốc doanh và
hoạt động của con người. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống


của động - thực vật và con người trên trái đất. Đất đai là điều kiện rất cần thiết để con
người tồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người. Bởi vậy việc sử dụng
đất tiết kiệm có hiệu quả và bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá này là nhiệm vụ vô
cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia.
Đất đai tham gia vào tất cả các ngành kinh tế của xã hội. Tuy vậy, đối với từng
ngành cụ thể đất đai có vị trí khác nhau. Trong công nghiệp và các ngành khác ngoài
nông nghiệp, trừ công nghiệp khai khoáng, đất đai nói chung làm nền móng, làm địa
điểm, làm cơ sở để tiến hành các thao tác. Trái lại, trong nông nghiệp đặc biệt là ngành
trồng trọt đất đai có vị trí đặc biệt. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp,
nó vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động.
Trong nông nghiệp, nếu sử dụng hợp lý đất đai thì sức sản xuất của nó không
ngừng được nâng lên. Sức sản xuất của đất đai tăng lên gắn liền với sự phát triển của lực
lượng sản xuất, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, với việc thực hiện phương thức thâm canh
và chế độ canh tác hợp lý. Sức sản xuất của đất đai biểu hiện tập trung ở độ phì nhiêu
của đất đai. Vì vậy cần phải thực hiện các biện pháp hữu hiệu để nâng cao độ phì nhiêu
của đất đai, cho phép năng suất đất đai tăng lên. Chính vì vậy, bản thân lựa chọn chủ đề;
“Chính sách, pháp luật đất đai đối với ngành nông nghiệp qua các thời kỳ lịch sử và
ý nghĩa của nó trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài tiểu luận.
I. Chính sách đất đai dưới các triều đại phong kiến.
1.1. Chính sách đất đai thời đại Văn minh Hùng Vương
Xã hội Việt Nam trải qua hàng ngàn nǎm dưới chế độ phong kiến, bắt đầu từ nhà
nước Văn lang - Âu lạc khoảng thế kỷ thứ III trước công nguyên, với nền kinh tế nông
nghiệp lúa nước nên nhân dân ta coi đất là nền tảng hàng đầu của sự sinh tồn, ruộng đất
thuộc quyền chiếm đoạt và chi phối của giai cấp địa chủ phong kiến. Thời kỳ này, quyền
sở hữu tối cao ruộng đất đã thuộc về nhà vua. Do vậy, người dân cày cấy ruộng có nghĩa
vụ phải đóng góp lương thực để nuôi sống bộ máy của Nhà nước với lực lượng quân đội
đông đảo
1.2. Chính sách đất đai thời kỳ Bắc thuộc
Nhìn chung suốt mấy trăm năm, trải qua 9 triều đại phong kiến Trung quốc thống
trị nước ta; Triệu, Hán, Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường, phương Bắc chỉ có thể

coi miền đất nước ta là miền đất ngoài (ngoại địa), chỉ áp đụng được chính sách thống trị
“ràng buộc" lỏng lẻo ở các châu, quận, huyện. Nhưng ở những nơi phong kiến phương
Bắc đóng quân và cai trị, bên cạnh chính sách thống trị tàn bạo, chúng vẫn đẩy mạnh
chính sách bóc lột ráo riết và đồng hóa nặng nề. Ruộng đất được coi là quyền sở hữu của
bọn đô hộ.
Do không nắm được cơ sở bên dưới của xã hội, nhà Hán chủ trương muốn giữ
được đất đai mới chiếm thì phải thực hiện chính sách đồn điền. Chúng tiến hành dời tội
nhân, dân nghèo người Hán xuống ở lẫn với người Việt, xâm chiếm và khai phá ruộng
đất để lập đồn điền. Đồn điền là một loại ruộng quốc khố do chính quyền đô hộ trực tiếp
quản lý. Một bộ phận nhân dân lao động bị trói buộc vào đồn điền trở thành nông nô của
chính quyền đô hộ. Hình thức bóc lột chính là tô, dung, điệu (tô là thuế ruộng đất, dung
là thuế lao dịch và điệu là căn cứ vào hộ khẩu mà thu thuế- thuế thân). Bên cạnh đó còn
có thuế hộ (với 3 loại là thượng hộ, thứ hộ và hạ hộ chia ra theo tài sản gia đình). Chính
sách đồn điền. Chính sách tô thuế. Chính sách lao dịch cưỡng bức. Nắm độc quyền muối
và sắt.
Do hậu quả của chế độ tô thuế nặng nề, chiến tranh tàn phá, ruộng đất công bị
cường hào chiếm đoạt mà nhiều thành viên công xã người Việt bị phá sản, phải rơi
xuống thân phận làm nô tì cho các nhà quyền quý hay trở thành nông dân lệ thuộc, thuộc
hạ của địa chủ quan lại địa phương. Như thế, bên cạnh sự tồn tại phổ biến của làng xã,
người Việt vẫn giữ được tính tự trị, thời kỳ này đã xuất hiện một số đồn điền của chính
quyền đô hộ, một số trại ấp của quan lại địa chủ, cũng như một số thị trấn và xóm làng
của người Hoa.
Trong lịch sử thế giới thật hiếm có một đất nước đã mất chủ quyền hơn 1000 năm
mà vẫn có thể giành lại nước. Trong lịch sử khu vực, Việt Nam là đại diện cuối cùng và
duy nhất còn sót lại của đại gia đình Bách Việt vừa giành lại được độc lập, giữ được
truyền thống văn hóa của người Việt, vừa hiên ngang trong tư thế của một quốc gia tự
chủ, tự cường, tự lập. Vì sao tổ tiên ta lại có thể giành được những thắng lợi lẫy lừng
như vậy?
Chúng ta bước vào thời Bắc thuộc không phải từ hai bàn tay trắng, không phải từ
con số không, mà từ những thành tựu rực rỡ của lịch sử và văn hoá. Đó là hàng chục vạn

năm văn hóa tiền sử và nền văn hóa Đông Sơn đã định hình lối sống, cá tính và truyền
thống Việt Nam. Đó là một cơ cấu văn minh riêng, một thể chế chính trị xã hội riêng xác
lập những cơ sở ban đầu nhưng rất vững chắc về ý thức quốc gia, dân tộc. Đây chính là
ưu thế căn bản, là cội nguồn sức mạnh của người Lạc Việt và Âu Việt trong cuộc đọ sức
nghìn năm này.
Nền đô hộ của phong kiến Trung Quốc trong thời Bắc thuộc tuy hết sức tàn bạo
và nguy hiểm nhưng cũng bộc lọ nhiều hạn chế, nhiều chỗ yếu căn bản của nó. Đó là
thời kỳ Bắc thuộc tuy kéo dài hơn 1000 năm, nhưng lại có nhiều gián đoạn bởi nhân dân
ta liên tục vùng lên đấu tranh và nhiều lần đã giành được độc lập tạm thời. Đó là kẻ thù
thống trị chúng ta trong thực tế không có thời kỳ ổn định lâu dài để cai trị và thực hiện
âm mưu đồng hóa. Nhiều lần thay đổi triều đại và hỗn chiến phong kiến triền miên ở
phương Bắc cũng tác động không nhỏ đến cơ sở thống trị của chúng ở nước ta. Nhân cơ
hội này, một số quan lại đô hộ mưu đồ cát cứ và cũng có một số đã bản địa hóa. Bộ máy
chính quyền đô hộ với tất cả khả năng và cố gắng đến mức cao nhất của nó cũng không
làm sao trực tiếp kiểm soát và khống chế nổi toàn bộ lãnh thổ nước ta. Nhiều vùng rộng
lớn vẫn nằm ngoài phạm vi cai trị của chính quyền đô hộ.
Đặc biệt, về mặt cấu trúc xã hội, sau khi cướp nước ta, kẻ thù đã thủ tiêu chủ quyền quốc
gia, xóa bỏ thể chế Nhà nước của các vua Hùng, vua Thục, nhưng trong suốt thời Bắc
thuộc chúng không thể nào với tay tới và can thiệp làm biến đổi được cơ cấu xóm làng
cổ truyền của ta. Các xóm làng dựa trên cơ sở công xã nông thôn vẫn tồn tại như thế giới
riêng của người Việt, là nơi nuôi dưỡng và phát huy những tinh hoa của văn hóa truyền
thống làm cơ sở nền tảng cho cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa. Nhân
dân ta đã giữ được làng, bảo tồn làng, dựa vào làng và xuất phát từ làng mà đấu tranh
bền bỉ kiên cường để giành lại độc lập cho đất nước.
1.3. Chính sách đất đai thời kỳ xây dựng và thịnh đạt của phong kiến Việt Nam đến
khi thực dân pháp xâm lược.
Thời kỳ này, đất đai thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua. Đó là sở hữu danh
nghĩa, thực chất có 4 quuyền sở hữu tồn tại đối với ruộng đất đó là. Ruộng quốc khố,
ruộng phong cấp, rộng công làng xã, hay công điền công thổ và ruộng tư của địa chủ và
nông dân tự canh. Công điền công thổ phát triển mạnh vào thời Lý đặc biệt thời Trần.

chế độ phong kiến rất quan tâm đến phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là gốc.
thường xuyên quan tâm đến các công trình thủy lợi, đắp đê…
Năm 1397, Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách hạn điền, qui định dân thường
không được quá 10 mẫu ruộng. Chính sách hạn điền của nhà Hồ tạo cơ hội cho người
cày có ruộng và thu hẹp sở hữu đất đai của tầng lớp quý tộc nhà Trần. Chính sách này
nhằm tranh thủ lòng dân và làm suy yếu lực lượng quan chức của triều đại cũ. Nhưng
chính sách hạn điền của Hồ Quý Ly chỉ có hiệu lực với thường dân, không thi hành
được với các bậc vương giả.
Đất đai đã có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm ổn định về chính trị và
lòng trung thành của người dân đối với triều đình. Vì vậy, Nhà Lê đã có nhiều chính
sách ruộng đất theo khuynh hướng không để đất hoang, tăng hiệu quả sử dụng đất, đa
dạng hoá các hình thức sử dụng. Lê Lợi đã tiến hành kiểm kê ruộng đất, tịch thu ruộng
đất của giới quí tộc nhà Trần, của đại địa chủ, của quan chức chính quyền đô hộ, của
thương gia và người dân tuyệt tự để ban thưởng cho công thần nhà Lê, mỗi người từ 200
đến 500 mẫu ruộng tuỳ theo công trạng. Năm 1468, vua Lê Thánh Tông định ra lệnh
dùng ruộng công để làm lộc trả lương cho các quan. Ông còn có sáng kiến lập ra các đồn
điền để “khai thác hết những lợi thế của việc làm ruộng, để cho kho chứa của Nhà nước
có nhiều thóc lúa”. Đặc biệt Bộ luật Hồng Đức năm 1442 đã dành trọn chương 6 gồm 59
điều về điền sản để qui định chế độ sở hữu, sử dụng và bảo vệ ruộng đất, ví dụ như qui
định về việc cấp chia ruộng, chuyển dịch ruộng đất, quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu
thừa kế đất đai v.v…
Năm 1664 Lê Huyền Tông sửa đổi chế độ thuế ruộng đất của thời nhà Trần, theo
đó ruộng công hạng nhất “mỗi mẫu định 1 quan tiền, ruộng tư điền không phải đóng
thuế”. Đến Nhà Nguyễn, chính sách đất đai vẫn được duy trì kể từ thời nhà Đinh, Tiền
Lê, người dân nhận ruộng cày cấy và nộp tô thuế cho triều đình. Tuy nhiên, trên thực tế
những ruộng đất do người dân cày lâu ngày được coi như của riêng, có thể mua bán,
cầm cố hay thừa kế. Nếu triều đình muốn trưng dụng phải trả tiền bồi thường. Công điền
(ruộng công) là đất của công, do chính phủ giao cho xã, thôn sử dụng và cấm bán, trừ 1
vài trường hợp có thể cầm cố trong hạn 3 năm, hết hạn phải lấy lại. Về thời hạn sử dụng,
cứ 3 năm phân chia lại 1 lần cho dân đế mỗi người đều có một số ruộng tương tự nhau

một cách công bằng, cách này gọi là phép quân điền.
Cuối thế kỷ XVIII, khi diễn ra cuộc nội chiến, đất công ngày càng bị thu hẹp dẫn
tới việc tư hữu hóa ruộng đất . Đàng ngoài ngày càng tiêu điều, nông dân bỏ làng lưu tán
khắp nơi. Ở đàng trong (1669) chúa Nguyễn công hữu hoá toàn bộ ruộng đất đang canh
tác, ruộng đất được đo đạc, lập sổ và giao cho xã để nộp thuế đồng thời thành lập các
quan điều trang; quan đồn điền để phục vụ cho ngân khố nhà nước và là nguồn để cung
cấp ruộng đất cho các quan chức cao cấp. Chúa Nguyễn cho mọi người được tổ chức
khai hoang để làm ruộng.
Khi nhà Tây Sơn lên nắm quyền năm 1771, đã đánh bại hai chế độ cai trị của hai
họ Nguyễn, Trịnh, chấm dứt việc chia đôi đất nước và bãi bỏ nhà Hậu Lê. Nguyễn Huệ
trở thành vua Quang Trung của nhà Tây Sơn tiếp tục thực hiện chính sách đất đai bằng
việc đề ra “chiếu khuyến nông”, theo đó ai cày ruộng công phải đóng thuế nặng gấp hơn
3 lần so với cày ruộng tư của mình (công điền hạng nhất mỗi mẫu đóng thuế 130 bát
thóc, tư điền cùng hạng chỉ đóng 40 bát thóc một mẫu).
Đặc biệt, khi lên ngôi Vua Gia Long đã phải ra lệnh cấm bán ruộng đất công và
quy định chặt chẽ việc cầm cố loại công điền công thổ để bảo đảm đất cày cho mọi
người nông dân. Đạo dụ năm Gia Long thứ 2 (1803) có ghi rõ: "Theo lệ cũ thì công điền
công thổ cho dân quân cấp, đem bán riêng là có tội, do đó nhân dân đều được lợi cả. Từ
đời Tây Sơn bỏ hết luật cũ, dân gian nhiều người đổi ruộng công làm ruộng tư, Phàm
xã dân có công điền công thổ đều không được mua bán riêng, làm trái là có tội. Ai mua
nhầm thì mất tiền ” . Bên cạnh đó, Nhà Vua còn dùng đất để thưởng công cho các quan
lại, đồng thời tìm cách giành lại diện tích đất công do các địa chủ chiếm giữ từ thời khởi
nghĩa Tây sơn. Còn đất tư được thừa nhận nhưng không thuộc hẳn về một cá nhân nào
vì tất cả đều thuộc quyền sở hữu của Nhà Vua.
Vào năm 1803, thời Minh Mạng đã định lại phép quân cấp ruộng khẩu phần, quan
lại, binh lính, công tượng (thợ làm quan xưởng) cùng các hạng dân đinh, không kể phẩm
trật cao thấp đều được hưởng 1 phần khẩu phân, người già, người tàn tật thì được nửa
phần. Cô nhi, quả phụ được 1/3, nhưng các chức sắc trong làng, xã đòi hỏi quyền lợi
nhiều hơn nên dẫn tới việc ‘‘giấu giếm công điền, công thổ’’, gây đau đầu cho triều
đình, nên triều đình đã quyết định mở cuộc điều tra về đất đai .

Cuối thế kỷ XIX (giữa những năm 1880) vua quan phong kiến triều Nguyễn đầu
hàng và bán rẻ nước ta cho thực dân Pháp trong cuộc xâm chiếm của Pháp ở Miền Bắc
và Miền Trung Việt Nam. Trong quá trình khai thác thuộc địa, Thực dân Pháp tiếp tục
duy trì quan hệ sản xuất phong kiến, đồng thời cho phép tư bản Pháp chiếm hữu và khai
thác ruộng đất ở nước ta trên quy mô lớn. Trong quá trình khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã hình thành ở nước ta, sự thống trị của tư
bản độc quyền không có nghĩa là quan hệ sản xuất phong kiến bị loại trừ; trái lại, chúng
duy trì nó để kìm hãm sự phát triển, tạo ra cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của chế
độ thực dân ở Việt Nam.
Nhà Nguyễn và triều đại phong kiến nhà Nguyễn bắt đầu khi Vua Gia Long lên
ngôi năm 1802 sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và chấm dứt khi vua Bảo Đại thoái vị vào
năm 1945 - tổng cộng là 143 năm. Với 13 đời Vua đã làm được một số việc lớn trong
lĩnh vực ruộng đất. Đầu tiên phải kể đến công trình đo đạc và lập sổ địa bạ trên phạm vi
toàn quốc từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau. Công trình này được tiến hành từ năm 1805
đến năm 1836, như vậy mất 31 năm. Nhà Vua đã cử các quan lại có đủ tài đủ đức để phụ
trách công việc đo đạc, lập sổ địa bạ tới từng mảnh đất để biết rõ diện tích, hiện trạng sử
dụng, chủ sở hữu và tất cả các thông số khác về mảnh đất. Dựa vào kết quả của công
trình này triều đình nhà Nguyễn đã hoạch định ra chính sách khai thác, sử dụng từng loại
đất, nắm được sự biến động của đất đai trong phạm vi cả nước. Hiện nay chúng ta còn
lưu giữ khoảng 10.044 tập địa bạ. Theo tập địa bạ này thì ruộng đất thuộc sở hữu tư
nhân được thể hiện như sau: ở Bắc bộ là 65-70%, Trung bộ là 60-65%, Nam bộ là 92-
93%. Đặc biệt, mức độ tập trung ruộng đất tư điền của chủ Nam Bộ là rất lớn. Phổ biến
mỗi điền chủ có từ 100 đến 500 mẫu ruộng có người tới 2000 mẫu ruộng
Chính sách đất đai của nhà Nguyễn dựa trên nguyên tắc: Vua có quyền sở hữu tối
cao đối với đất đai, bên cạnh đó cũng tôn trọng quyền sở hữu tư nhân đối với đất đai. Ví
dụ mỗi khi Nhà nước thu hồi đất để làm các công trình của nhà nước phải được đền bù
đầy đủ, người bỏ nhà, bỏ xứ đi hàng chục năm khi trở về vẫn được khôi phục quyền sở
hữu của mình trên mảnh đất đó.
Từ năm 1839-1840 triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách chia lại ruộng đất,
vận động các điền chủ lớn hiến ruộng cho Nhà nước. Nhà Nguyễn đã thực hiện thành

công chính sách đất đai như cấm các chủ sở hữu bỏ hoang ruộng, san sẻ ruộng đất của
địa phương nhiều đất cho địa phương ít đất. Ngoài ra còn thực hiện chính sách khai
hoang, lập ấp mới. Đi đầu trong thực hiện chính sách khai hoang, lấn biển là Nguyễn
Công Trứ và Nguyễn Tri Phương.
Tóm lại: Diễn biến tình hình đất đai trong lịch sử phong kiến Việt Nam có thể tóm lược
một số nét sau: Toàn bộ diện tích đất của lãnh thổ quốc gia chia làm 2 loại: Đất công và
đất tư. Thời kỳ đầu ruộng đất công được hình thành và củng cố trên cơ sở chế độ công
hữu nguyên thuỷ về đất đai. Trong quá trình phát triển nhà nước phong kiến nhất là thời
kỳ nhà nước phong kiến độc lập đồng thời là thời kỳ củng cố chế độ công hữu về ruộng
đất. Tuy các nhà nước phong kiến đều cố gắng củng cố chế độ công hữu để phục vụ cho
bộ máy quản lý nhà nước, nhưng thực tế do lực lượng sản xuất phát triển, bộ máy hành
chính quan liêu đã làm thúc đẩy quá trình tư hữu hoá ruộng đất. Cho đến trước Cách
mạng Tháng 8 năm 1945 thì ruộng đất tư vẫn chưa chiếm tuyệt đối ở nông thôn Việt
Nam. Tuy nhiên ý thức và thực tế về ruộng đất tư ở miền Nam mạnh mẽ hơn miền Bắc.
chính sách công điền công thổ có ảnh hưởng sâu sắc đến cố kết cộng đồng làng xã.
Chính sách coi trọng nông nghiệp vô tình tạo ra mặt thứ hai đó là ức chế công thương
nghiệp, tác động đến hàng chục thế kỷ.
1.4. Chính sách đất đai ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc.
Sau khi đặt ách thống trị, thực dân Pháp bắt đầu tìm cách chiếm đoạt đất đai, đưa
pháp luật của Pháp để củng cố quyền sở hữu đất đai của Tư Bản Pháp ở Việt Nam. Tại
Nam kỳ khi đã thành thuộc địa, Thực dân Pháp đã áp dụng các qui định của Bộ luật Dân
sự Napoleon năm 1804 trong quản lý đất đai và các tài sản gắn liền với đất. Sau này tinh
thần của Bộ luật Dân sự Napoleon 1804 cũng được thể hiện trong Bộ luật Dân sự Bắc kỳ
(1931) và Bộ luật Dân sự Trung kỳ (1936 - 1939). Còn ở Bắc và Trung kỳ là 2 xứ bảo
hộ thì chính quyền Pháp áp dụng theo qui định của Bộ luật Gia Long và theo phong tục
tập quán, tức là vẫn tôn trọng quyền sở hữu đất của quan lại, vua quan và quyền sở hữu
đất đai của làng xã. Vì vậy, giai cấp địa chủ khoảng 50% ruộng đất, và tư bản thực dân
trong quá trình duy trì chế độ chiếm hữu ruộng đất đã chiếm dụng trong tay khoảng 20
% ruộng đất, trong khi nông dân chiếm trên 90% số dân chỉ có khoảng 20 % ruộng đất.
Ruộng công làng xã chiếm 10 %. Bình quân một người Pháp chiếm 23 ha, trong khi đó

bình quân người dân chiếm 0,24 ha. Mức chiếm hữu ruộng đất như trên tạo cho giai cấp
thống trị có đầy đủ phương tiện vật chất để áp bức bóc lột nông dân.
Thực dân Pháp thực hiện việc củng cố chế độ tư hữu về điền sản. Thể hiện ở chỗ
tôn trọng triệt để các loại ruộng đất tư hữu như ruộng hương hoả, ruộng cúng giỗ, ruộng
dùng cho dưỡng lão. Những ruộng này hình thành theo qui định của Bộ luật Hồng Đức
hoặc theo Luật Gia Long. Những ruộng tư nếu phải trưng thu vào việc công ích thì đều
được bồi thường thoả đáng bằng các chính sách thuế.
Ưu điểm của chính sách thuế về ruộng đất thời kỳ này là được thực hiện dựa trên
cơ sở các phân loại về ruộng đất và cách nâng cấp đất hạng hai, hạng ba khác nhau:
Thuế đất thường dao động trong khoảng từ cao nhất là 1,5 đồng cho ruộng loại một (đất
trồng một vụ lúa và có tưới tiêu), đến thấp nhất là 30 xu cho đất ruộng loại 3. Các hồ ao
nhỏ cũng bị đánh thuế với mức chuẩn là 18 xu/đơn vị. Bên cạnh đó, những vi phạm về
qui định pháp luật trong lĩnh vực đất đai không bị xử lý hình sự như thời phong kiến
trước đó, mà thường được xử lý bằng biện pháp hành chính, phạt tiền theo qui định Bộ
luật Dân sự ở 3 xứ Bắc - Trung - Nam. Bên cạnh một số chính sách tích cực về đất đai
như trên thì thực dân Pháp cũng đẩy mạnh chính sách cướp đoạt ruộng đất của người
dân Việt Nam để lập đồn điền. Đến nǎm 1890, ở Việt Nam đã có 126 đồn điền, hầu hết
là của bọn tay sai và thực dân người Pháp. Số ruộng đất mà Thực dân Pháp khai thác ở
Trung Kỳ là 3484 hécta, Bắc Kỳ là 3068 hécta và Nam Kỳ là 4346 hécta. Trong khoảng
thời gian từ nǎm 1890 đến nǎm 1900, tư bản Pháp chiếm 320.000 hécta ruộng đất trồng
lúa và cao su. Đặc biệt từ nǎm 1907 trở đi, thực dân Pháp tập trung khai thác vùng đất
đỏ tại Nam Bộ, và Nam Trung Bộ, đồng thời mở rộng các đồn điền ở Sơn Tây, Bắc
Giang, Thái Nguyên. Từ nǎm 1921 đến nǎm 1926, chúng chiếm trên 100.000 hécta đồn
điền cao su, từ nǎm 1926 đến nǎm 1928 chúng chiếm 215.000 hécta. Ngoài ra, Pháp,
Nhật còn trồng café, đay…Như vậy, từ khi trở thành thuộc địa của Pháp cho đến nǎm
1930, ruộng đất ở Việt Nam tập trung trong tay tư bản Pháp lên tới 1.025.000 hécta
(riêng đồn điền cao su là 706.000 hécta), chiếm 1/4 diện tích canh tác của Việt Nam bao
gồm cả những nhà tư bản tài chính (Đông Pháp ngân hàng, Địa ốc ngân hàng và các chi
nhánh của nó). Nông khố ngân hàng có ở hầu khắp các tỉnh bằng hình thức cho vay rồi
chiếm đoạt ruộng đất của cả địa chủ và nông dân.

Tuy nhiên, việc mở mang đồn điền cũng có mặt tích cực của nó, đó là góp phần
làm tăng thêm diện tích đất canh tác, từng bước phá thế độc canh của cây lúa, đổi mới
cơ cấu cây trồng, nâng cao năng suất và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp. Cùng với
việc đặt ách thống trị của mình, thực dân Pháp cũng mang theo luật pháp của Pháp vào
áp dụng cho công cuộc quản lý và khai thác đất đai thuộc địa tại Việt Nam cùng với việc
duy trì hình thức sở hữu và sử dụng đất theo kiểu phong kiến bản địa.
Chính sách cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền của Pháp ở Việt Nam đã đẩy hàng
vạn nông dân Việt Nam vào cảnh mất ruộng thiếu ruộng, họ buộc phải trở thành tá điền
để làm thuê cho các chủ đất, hoặc ra thành thị để kiếm việc. Nông dân không hăng hái
sản xuất. Chưa bao giờ thực dân Pháp đặt vấn đề kỹ nghệ hóa nông nghiệp
II. Chính sách ruộng đất của Nhà nước Việt Nam và ý nghĩa trong giai đoạn hiện
nay
2.1. Chính sách ruộng đất của Nhà nước Việt Nam thời kỳ 1930 - 1957
Trước khi ĐCS Việt Nam ra đời, trong hơn nửa thế kỷ, nhiều giai cấp và tầng lớp
đã đứng lên lãnh đạo nhân dân ta chống xâm lược. Nhưng do hạn chế về mặt giai cấp,
nên VN chưa có một tầng lớp hay một giai cấp nào nhận thức được tính bức thiết của
vấn đề ruộng đất cũng như mối quan hệ của nó với vấn đề giải phóng dân tộc. Đó chính
là nguyên nhân khiến cho họ không lôi kéo được đông đảo nông dân tiến hành cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc và không tránh khỏi thất bại.
Từ bản Cương lĩnh đầu tiên năm 1930, Đảng ta đã nhận định “Có đánh đổ đế
quốc chủ nghĩa mới phá được cái giai cấp địa chủ và làm Cách mạng thổ địa được thắng
lợi”. Xuất phát từ nhận định đúng đắn này, Đảng ta đã giương cao khẩu hiệu “Tịch ký
hết thảy ruộng đất của bọn địa chủ ngoại quốc, bốn xứ và các giáo hội, giao ruộng ấy
cho trung và bần nông”. Trong Luận cương chính trị năm 1930, Đảng ta đã xác định
“Quyền sở hữu ruộng đất thuộc về chánh phủ công nông”.
Sau khi giành độc lập dân tộc năm 1945, vấn đề ruộng đất và vấn đề nông dân
mới được nhận thức đúng đắn: đó là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
và được thể hiện trong Chính cương vắn tắt và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi
thảo và được thông qua tại Hội nghị thành lập ĐCSVN (3-2-1930) và Luận cương chính
trị tháng 10-1930 khẳng định tính chất của cách mạng Việt Nam là "cách mạng tư sản

dân quyền, nó phải giải quyết hai nhiệm vụ chiến lược là đánh đế quốc giành độc lập
dân tộc và đánh đổ phong kiến giành ruộng đất cho nông dân.
Lần đầu tiên trong lịch sử, nhà nước Việt Nam đã nhận thức đúng vị trí của vấn đề
ruộng đất và vấn đề nông dân ở một nước thuộc địa nửa phong kiến và đặt thành một
nhiệm vụ chiến lược gắn liền với nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Việc giải quyết vấn đề
ruộng đất cho nông dân chính là bảo đảm quyền dân chủ cơ bản về mặt kinh tế của nông
dân. Nó không chỉ được thực hiện trong cách mạng dân tộc dân chủ, mà còn được định
hướng cho sự phát triển tiếp theo trong giai đoạn sau này.
Trên cơ sở Cương lĩnh và Luận cương CT, một phong trào cách mạng của công -
nông mà đỉnh cao là Xôviết Nghệ Tĩnh đã nổ ra. Lần đầu tiên nhân dân ta đã nắm quyền
ở một số địa phương, thực hiện ngay những quyền dân chủ đối với nông dân, trong đó
có vấn đề ruộng đất cho dân cày.
Từ nǎm 1939 đến nǎm 1945, mục tiêu trực tiếp của cách mạng Việt Nam là giành
độc lập dân tộc. Vì vậy, NN chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng thổ địa để tập hợp
lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc, phátxít. Về vấn đề ruộng đất trong thời kỳ này,
nhà nước đã nêu cao khẩu hiệu tịch thu tài sản của bọn phát xít Nhật - Pháp và bọn việt
gian, thi hành giảm tô, chia lại công điền theo chương trình của Mặt trận Việt Minh.
Vấn đề ruộng đất được đặt ra ở đây tuy mới chỉ là chủ trương, chính sách, song nó
có ý nghĩa thực tiễn là: chủ trương, chính sách đó đã phù hợp với lợi ích của giai cấp
nông dân nên đã sớm phát huy tác dụng, phát triển phong trào cách mạng của quần
chúng, tạo nên sức mạnh vật chất, góp phần cùng toàn dân tiến hành cuộc Cách mạng
tháng Tám 1945 thành công, lập nên nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Năm 1945, nhà nước ta chia lại công điền cho nhân dân, trồng màu nơi công
cộng. Do đó, từ tháng 9 đến tháng 12 năm 1945, ở Bắc Bộ diện tích trồng màu tăng 3
lần. Năm 1946 so với năm 1944 sản lượng lúa vượt 38 %. Nạn đói đã được chặn đứng.
Đó là thành công to lớn của chế độ mới. Vấn đề này vẫn còn nguyên giá trị cho đến
ngày nay.
Năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh giảm tô và ra chỉ thị chia ruộng
đất các đồn điền, trại ấp vắng chủ cho nông dân. Sau khi giành chính quyền, vấn đề
ruộng đất đã được Đảng và Nhà nước Việt Nam đề ra thành một hệ thống các chính sách

và từng bước giải quyết ruộng đất cho nông dân, cụ thể: Tịch thu ruộng đất của thực dân
Pháp để chia cấp cho nông dân. Tính đến trước cải cách ruộng đất 1952 - 1953, đã tịch
thu 81,3% ruộng đất từ tay thực dân Pháp chia cho nông dân. Chia cấp lại công điền,
công thổ cho nông dân. Tính đến nǎm 1953 đã chia cấp 77,8% ruộng công điền cho
nông dân. Tạm giao ruộng đất của địa chủ, PK và địa chủ vắng mặt cho nông dân,
84,7% loại ruộng đất này đã được chia cho nông dân. Nhà nước đã ban hành sắc lệnh
giảm tô 25%, cho nông dân lĩnh canh ruộng đất của địa chủ, thu thuế nông nghiệp (nǎm
1952). Tính đến nǎm 1953 đã có 58,3% tổng số ruộng đất của tư bản Pháp, địa chủ, cùng
ruộng công được chia cho nông dân. Kết quả trên có ý nghĩa thực tiễn đối với sự nghiệp
cách mạng của nhà nước Việt Nam: quyền sở hữu ruộng đất đã thay đổi, từng bước
chuyển từ tay giai cấp địa chủ phong kiến và đế quốc sang tay nông dân, thu hẹp thế lực
kinh tế và chính trị của họ; tǎng cường thế và lực của Nhà nước dân chủ nhân dân Việt
Nam, từ đó, từng bước cải thiện đời sống nhân dân, củng cố liên minh công - nông -
nòng cốt của mặt trận dân tộc thống nhất, đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Pháp.
Năm 1953, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành Luật Cải cách
ruộng đất. Nhà nước chủ trương tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào trao cho dân
cày, đồng thời xác định quyền sở hữu của họ trên những diện tích đất đó. Năm 1954,
Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, đất nước ta tạm thời chia cắt thành hai miền. Việc thực
hiện từng bước chính sách ruộng đất của NNVN từ sau năm 1945 đến đầu nǎm 1953 đã
tạo ra những chuyển biến sâu sắc về sở hữu ruộng đất và quan hệ giai cấp ở nông thôn.
Tuy vậy, chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến chưa bị thủ tiêu, khẩu hiệu "Người cày
có ruộng" chưa được giải quyết cǎn bản, giai cấp địa chủ vẫn tồn tại. Vì vậy, tháng 1-
1953, Ban chấp hành trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 4 kiểm điểm chính sách
ruộng đất trong kháng chiến và phát động triệt để giảm tô nhằm bước đầu thực hiện yêu
cầu về kinh tế của nông dân. Tháng 11-1953, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng
lần thứ 5 quyết định cải cách ruộng đất và đề ra chủ trương, biện pháp tiến hành cải cách
ruộng đất
Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được, tháng 12-1953 Luật Cải cách ruộng đất
được ban hành với các biện pháp thực hiện gồm: Tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng
đất của địa chủ để chia cho nông dân. Sau hai năm thực hiện cải cách ruộng đất đã đem

chia được hơn 810.000ha ruộng đất cho 2.104.138 hộ với 8.223.636 nhân khẩu tức
72.78% số hộ nông dân. Ngoài ra nông dân còn được chia hàng triệu nông cụ, hàng chục
vạn trâu bò và nhà ở. Việc cải cách ruộng đất xuất phát từ thực tế miền Bắc lúc bấy giờ
là 75% ruộng đất canh tác nằm trong tay địa chủ, thực dân, Nhà thờ, nông dân chiếm
87% dân số mà chỉ chiếm có 25% diện tích ruộng đất.
Như vậy, cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất và
bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân,
bước đầu thực hiện dân chủ hoá về mặt kinh tế đối với nông dân - cơ sở của dân chủ về
mặt chính trị ở nông thôn. Trên cơ sở đó, nǎng lực sản xuất trong nông nghiệp được giải
phóng, sức lao động và ruộng đất của nông dân được gắn với nhau trong quá trình sản
xuất. Đợt hai được tiến hành ở 270 xã thuộc tỉnh Thái Nguyên, Thanh Hóa, Bắc Giang.
Kết quả thu được 44.500 ha ruộng đất và 10.000 trâu bò chia cho nông dân. Từ đó tạo ra
sức mạnh vật chất, tinh thần to lớn cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đặc biệt
là chiến thắng Điện Biên Phủ.
Trong thời gian này, nhà nước tiến hành tiếp 3 cuộc cải cách ruộng đất nữa và các
thời gian; đợt ba từ tháng 2 năm 1955 đến tháng 6 năm 1955; đợt 4 từ tháng 6 năm 1955
đến tháng 12 năm 1955; đợt 5 từ tháng 12 năm 1955 đến tháng 7 năm 1956, tổng cộng
đã tiến hành 5 đợt ở 3.653 xã, 22 tỉnh, phần lớn ở đồng bằng và trung du. Đã chia 81 vạn
ha ruộng đất, 100.000 trâu bò, 150.000 nhà cửa, 2 triệu nông cụ cho 2,1 triệu hộ nông
dân, với 9,5 triệu người, làm thay đổi hẳn quan hệ ruộng đất ở nông thôn, giai cấp địa
chủ phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn. Sức sản xuất nông nghiệp được giải phóng, người
nông dân được tự do, có ruộng đất thêm tin tưởng và Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, cải
cách ruộng đất không chỉ giải quyết vấn đề kinh tế mà còn giải quyết cả vấn đề giai cấp
trong xã hội với một tinh thần triệt để, chính vì thế mà nó đã trở thành cuộc cách mạng
mang tính giai cấp nên đã gây ra những sai lầm nghiêm trọng trong chỉ đạo thực hiện:
Do chủ quan, giáo điều, không xuất phát đầy đủ từ thực tiễn VN, nên không thấy rõ
được những thay đổi quan trọng về sở hữu ruộng đất ở nông thôn Việt Nam từ sau Cách
mạng tháng Tám, nhất là trong 9 nǎm kháng chiến. Từ đó, trong chỉ đạo tiến hành cải
cách ruộng đất đã cường điệu tính chất đấu tranh giai cấp ở nông thôn, dẫn đến mở rộng
quá mức đối tượng đấu tranh, gây ra tình trạng đánh nhầm vào nội bộ nông dân, nhất là

trung nông lớp trên. Trong chỉnh đốn tổ chức, đã nhận định sai về tổ chức cơ sở đảng ở
nông thôn, cho là bị địch lũng đoạn. Từ đó, đã dẫn đến việc xử lý oan nhiều cán bộ,
đảng viên tốt.
Việc tổ chức ra một hệ thống tổ chức chỉ đạo cải cách ruộng đất từ Trung ương
đến cơ sở tách rời sự chỉ đạo và kiểm soát của các cấp uỷ ở khu, tỉnh, huyện; hệ thống
này được giao quyền hạn quá rộng, dẫn đến mệnh lệnh, độc đoán, hạ thấp vai trò của các
cấp lãnh đạo, nhiều cán bộ theo lập trường tư tưởng của giai cấp nông dân được đưa ra
áp dụng để giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nông thôn. Vì thế tại Hội nghị lần
thứ 10 (khoá II) của Ban chấp hành Trung ương đã nghiêm khắc kiểm điểm những sai
lầm trong thực hiện cải cách ruộng đất cùng với việc xác lập quyền làm chủ ruộng đất
của nông dân, tháng 5-1955, Quốc hội đã ban hành các chính sách kinh tế quan trọng
nhằm khuyến khích khôi phục và phát triển kinh tế hộ nông dân, nội dung cơ bản là bảo
đảm quyền sở hữu ruộng đất, bảo vệ tài sản của nông dân và các tầng lớp khác, khuyến
khích khai hoang phục hoá (khai hoang được miễn thuế 5 nǎm, phục hoá được miễn thuế
3 nǎm), tǎng vụ, tǎng nǎng suất, tự do thuê mướn nhân công, tự do thuê mướn trâu bò, tự
do vay mượn, khuyến khích các hình thức đổi công tương trợ, khuyến khích khôi phục
các nghề thủ công truyền thống, bảo hộ, khuyến khích, khen thưởng nông dân sản xuất,
nghiêm cấm phá hoại sản xuất.
Như vậy, sau khi giải phóng khỏi phương thức sản xuất phong kiến các chính sách
về quyền sở hữu và sử dụng đất là phù hợp và được pháp luật bảo hộ, đã làm cho sức
sản xuất ở nông thôn cuối thập kỷ 50 có những tiến bộ rõ rệt. Ở vào thời điểm đất nước
vừa trải qua chiến tranh, kinh tế nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu, quan hệ hợp tác quốc tế
chưa có gì đáng kể, nhưng với hệ thống chính sách phù hợp trong việc quy định về
quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đã đưa lại quyền làm chủ ruộng đất cho nông dân,
giải phóng mọi nǎng lực sản xuất trong nông nghiệp, tạo ra động lực mới phát triển sản
xuất góp phần khôi phục kinh tế và ổn định đời sống của người dân.
Năm 1955 đến năm 1957, nhiều làng xã ở miền Bắc, miền Trung còn tồn tại phần
lớn ruộng đất công thuộc sở hữu nhà nước và các loại ruộng công của làng. Những diện
tích này hình thành từ nhiều nguồn gốc, lịch sử khác nhau. Những đất này do các cá
nhân hiến, tiến cúng dưới nhiều hình thức: làm phúc, đặt hậu hoặc do khai phá tập thể

hoặc là trong quỹ đất của làng. Cả hai loại ruộng đất trên được các làng xã sử dụng theo
quy tắc trong Hương ước của làng. Hoa lợi thu được từ những diện tích này, họ dành
cho việc thờ cúng, lễ hội làng, tặng đồ vật cho những người đi lính, đi phu, cho những
người già không nơi nương tựa, cho trẻ em mồ côi Lợi tức còn lại, làng sẽ chia đều
cho các thành viên là nam giới từ 18 đến 60 tuổi. Làng nào giàu có thì chia cho cả những
người từ 15 tuổi đến 18 tuổi. Cứ khoảng 3 năm đến 6 năm thì diện tích ruộng này lại
được chia lại một lần. Việc sử dụng, chia cấp ruộng đất công lúc đầu được các giai tầng
xã hội đồng tình ủng hộ, vì dân có đất để cày cấy và không phải đi thuê của địa chủ,
đồng thời, khi cần các chi phí cho cộng đồng thì người dân không phải đóng góp vì đã
có các khoản ruộng đất phục vụ cho thờ cúng và chi phí hành chính. Các quan lại trong
làng cũng đồng tình vì họ có quyền lợi từ cả hai loại ruộng đất đó. Vì vậy, qua nhiều
đời, ruộng đất công làng xã không bị xâm phạm. Các Hương ước của các làng quy định
về thể lệ sử dụng, chia cấp ruộng đất, xử phạt, tạo ra sự công bằng.
Từ năm 1954-1957, Đảng và Nhà nước chủ trương thực hiện khôi phục nền kinh
tế sau chiến tranh và phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân
chủ. Với khẩu hiệu người cày có ruộng, Đảng và Nhà nước ta đã hoàn thành Cải cách
ruộng đất với một loạt các biện pháp giúp nông dân sau khi được chia ruộng đất và các
tư liệu sản xuất khác đã từng bước khôi phục nền kinh tế nông nghiệp. Với chính sách
này, trong xã hội có rất nhiều các thành phần kinh tế, nhiều cá nhân, cộng đồng dân cư
sử dụng đất. Mỗi một chủ thể, một thành phần kinh tế tương ứng với một hình thức
SHĐĐ, tài sản nhất định.
Năm 1955 đến năm 1957, nhiều làng xã ở miền Bắc, miền Trung còn tồn tại phần
lớn ruộng đất công bao gồm đất thuộc sở hữu nhà nước và các loại ruộng công của làng.
Những diện tích này hình thành từ nhiều nguồn gốc, lịch sử khác nhau. Những đất này
do các cá nhân hiến, tiến cúng dưới nhiều hình thức: làm phúc, đặt hậu hoặc do khai phá
tập thể hoặc là trong quỹ đất của làng. Cả hai loại ruộng đất trên được các làng xã sử
dụng theo quy tắc trong Hương ước của làng. Hoa lợi thu được từ những diện tích này,
họ dành cho việc thờ cúng, lễ hội làng, tặng đồ vật cho những người đi lính, đi phu, cho
những người già không nơi nương tựa, cho trẻ em mồ côi Lợi tức còn lại, làng sẽ chia
đều cho các thành viên là nam giới từ 18 đến 60 tuổi. Làng nào giàu có thì chia cho cả

những người từ 15 tuổi đến 18 tuổi. Cứ khoảng 3 năm đến 6 năm thì diện tích ruộng này
lại được chia lại một lần. Việc sử dụng, chia cấp ruộng đất công lúc đầu được các giai
tầng xã hội đồng tình ủng hộ, vì dân có đất để cày cấy và không phải đi thuê của địa chủ,
đồng thời, khi cần các chi phí cho cộng đồng thì người dân không phải đóng góp vì đã
có các khoản ruộng đất phục vụ cho thờ cúng và chi phí hành chính. Các quan lại trong
làng cũng đồng tình vì họ có quyền lợi từ cả hai loại ruộng đất đó. Vì vậy, qua nhiều
đời, ruộng đất công làng xã không bị xâm phạm. Các Hương ước của các làng quy định
về thể lệ sử dụng, chia cấp ruộng đất, xử phạt, tạo ra sự công bằng. Từ năm 1954-1957,
Đảng và Nhà nước chủ trương thực hiện khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh và phấn
đấu hoàn thành những nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ. Với khẩu hiệu người
cày có ruộng, Đảng và Nhà nước ta đã hoàn thành Cải cách ruộng đất với một loạt các
biện pháp giúp nông dân sau khi được chia ruộng đất và các tư liệu sản xuất khác đã
từng bước khôi phục nền kinh tế nông nghiệp. Với chính sách này, trong xã hội có rất
nhiều các thành phần kinh tế, nhiều cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất. Mỗi một
chủ thể, một thành phần kinh tế tương ứng với một hình thức SHĐĐ, tài sản nhất định.
2.2. Chính sách ruộng đất của Nhà nước Việt Nam thời kỳ từ năm 1958 đến năm
1980
Trên cơ sở những thắng lợi của cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế, ở miền
Bắc nước ta hiện đang có một chuyển biến cách mạng mới, một phong trào rộng rãi của
các tầng lớp nhân dân thi đua yêu nước, tích cực lao động sản xuất, có nhân tố và có xu
thế đi lên chủ nghĩa xã hội, cần phải hết sức phát huy đà tiến bộ mới ấy, đẩy mạnh cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, trọng tâm trước mắt là đẩy mạnh cuộc cải tạo
xã hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và cuộc
cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế tư bản tư doanh, đồng thời ra sức
phát triển và củng cố thành phần kinh tế quốc doanh là lực lượng lãnh đạo toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.
Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghia nhằm mục đích cải biến nền kinh tế quốc dân
nhiều thành phần thành nên kinh tế xã hội chủ nghĩa với hai hình thức sở hữu chủ yếu là
toàn dân và tập thể. Trong giai đoạn này cải tạo nông nghiệp là khâu chính vì nông
nghiệp chiếm bộ phận rất quan trọng, nông dân lao động là một lực lượng sản xuất to

lớn.
Để biến người nông dân cá thể thành nông dân tập thể bằng con đường hợp tác
hóa nông nghiệp kết hợp cải tạo quan hệ xản xuất với cải tiến kỷ thuật và giáo dục tư
tưởng. vận dụng kế hoạch hợp tác hóa của Lênin, Đảng ta đề ra ba nguyên tắc xây dựng
hợp tác xã là; Tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ. Chủ trương hợp tác hóa đi
trước cơ giới hóa, đi đôi thủy lợi hóa và cải tiến kỹ thuật. bước đi của hợp tác xã theo
trình tự từ thấp đến cao; tổ đổi công lên hợp tác xã sản xuất bậc thấp và hợp tác xã bậc
cao; từ hợp tác xã nông nghiệp quy mô nhỏ đến hợp tác xã quy mô lớn.
Cuối năm 1960 công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc căn bản hoàn
thành và có ý nghĩa lịch sử to lớn. quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được xã lập phổ
biến, chế độ người bóc lột người căn bản được xóa bỏ. Giai cấp nông dân tập thể hình
thành, khối liên minh công nông được củng cố. Tuy nhiên, công cuộc cải tạo xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc có những biểu hiện chủ quan, nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành
phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc
doanh, một số nơi cưỡng bức nông dân vào hợp tác xã.
Tiếp tục chủ trương đưa nông dân cá thể vào hợp tác xã, chuyển các hợp tác xã từ
bậc thấp lên bậc cao, từng bước tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật kết hợp với cải tiến
quản lý hợp tác xã. Kết quả số hộ nông dân tham gia hợp tác xã đã tăng từ 85,8 % năm
1960 lên 90 % năm 1965. số hợp tác xã bậc cao tăng từ 10,6% năm 1960 lên 58% năm
1964 và 77% năm 1967
Giai đoạn 1976 – 1980 tiếp tục đường lối Đại hội Đảng III, đó là; xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thật thông qua công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triên
công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát tiển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa theo hướng mở rộng kinh tế quốc doanh và hợp tác xã. Tiếp tục xây dựng
cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp. Đối với nông nghiệp ở miền Nam, sau
khi giải phóng, quan hệ sở hữu ruộng đất đã biến đổi, đai bộ phận ruộng đất về tay nông
dân, xoa bỏ tàn dư của thực dân và phong kiến về ruộng đất.
2.3. Chính sách đất đai từ năm 1980 đến nay.
Đại hội Đảng VI, tháng 12 năm 1986 đã đánh dấu bước ngoặc phát triển trong đời

sống kinh tế – xã hội ở Việt Nam. Sự đổi mới trong tư duy kinh tế góp phần chuyển đổi
từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
tạo nên diện mạo mới của đất nước, con người Việt Nam hôm nay.
Khởi đầu cho công cuộc chuyển đổi ở Việt Nam là các chính sách, pháp luật đất
đai trong nông nghiệp nông thôn được đánh dấu từ Chỉ thị 100, năm 1981 của Ban Bí
thư hay còn gọi là “Khoán 100” với mục đích là khoán sản phẩm đến người lao động đã
tạo ra sự chuyển biến tốt trong sản xuất nông nghiệp. Sau kết quả khả quan của “Khoán
100” năm 1988, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã có bước đột phá quan trọng khi lần
đầu tiên thừa nhận các hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ.
Luật Đất đai ra đời năm 1993 nhằm thể chế hóa các chính sách đất đai đã ban
hành, đồng thời, qui định và điều chỉnh các quan hệ kinh tế – xã hội theo hướng dài hạn.
Nhờ những đột phá quan trọng trong các chính sách đất đai đã mang lại những thành tựu
to lớn trong nông nghiệp, nông thôn và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam gần 20 năm qua
góp phần giữ vững ổn định chính trị – xã hội.
Tuy nhiên, chính sách đất đai mới chủ yếu điều chỉnh các quan hệ kinh tế – xã hội
và ruộng đất trong nông nghiệp nông thôn. Trong khi nền kinh tế thị trường hiện đại đòi
hỏi chính sách đất đai bao quát rộng và toàn diện trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh,
đầu tư, du lịch, qui hoạch, giao thông, kinh doanh bất động sản… chứ không bó hẹp
trong nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy, trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường
phát triển mạnh, nhu cầu sử dụng, chuyển nhượng, kinh doanh đất đai ở các lĩnh vực,
các vùng ngày càng lớn đã phát sinh nhiều vấn đề mà chính sách đất đai khó giải quyết.
Đặc biệt, thị trường bất động sản trong thời gian qua biến động khó lường gây lúng túng
nhiều phía từ các tầng lớp dân cư, nhà đầu tư và cả những người làm chính sách. Vì sao
vậy? Có phải chăng là do cơ chế thị trường biến động hay là kết quả tất yếu của nền kinh
tế đang trở mình phát triển nhưng bị ràng buộc bởi cơ chế đất đai không phù hợp?Tình
hình trên đã được các cấp chính quyền địa phương đưa ra cách giải quyết khác nhau,
thậm chí tùy tiện gây bất bình trong dư luận. Nhìn chung, các giải pháp đó chỉ mang tính
tình thế. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã chỉ đạo, ban hành và chỉnh sửa các
điều khoản của Luật Đất đai (Luật Đất đai sửa đổi năm 1998, 2001), ban hành luật đất
đai 2003 và các văn bản dưới luật khác cho phù hợp.

Vấn đề đặt ra là đã đến lúc cần đánh giá nghiêm túc và toàn diện vai trò, ý nghĩa
của chính sách đất đai trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế, làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận và thực tiễn làm cơ sở cho việc xây dựng chính sách đất đai phù hợp với thời kỳ
chuyển đổi kinh tế sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Văn bản đầu tiên do Nhà nước ban hành về đất đai và ruộng đất thể hiện tinh thần
đổi mới của Đại hội VI là Luật Đất đai năm 1987. Sau Luật Đất đai năm 1987, Thông tư
liên bộ số 05-TT/LB ngày 18-12-1991 của Bộ Thủy sản và Tổng cục Quản lý ruộng đất
hướng dẫn giao những ao nhỏ, mương rạch trong vườn nằm gọn trong đất thổ cư cho hộ
gia đình; ao lớn, hồ lớn thì giao cho một nhóm hộ gia đình. Với những mặt nước chưa sử
dụng có thể giao cho tổ chức, cá nhân không hạn chế.
Ngày 15-07-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 327/CT chính
sách sử dụng ruộng đất đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển và mặt nước với nội dung:
lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất để giao đất rừng, giao đất bãi bồi với những điều
kiện rộng rãi: mỗi hộ được giao đất rừng tùy khả năng trong đó có 5000 m2 kinh tế vườn
(nếu là đất rừng), 300 m2 (nếu là đất trồng cây công nghiệp), 700 m2 (nếu là đất bãi
bồi). Nhà nước dành 60% vốn dự án để xây dựng kết cấu hạ tầng, 40% còn lại cho hộ
gia đình vay không lấy lãi. Những hộ chuyển vùng đến khu kinh tế mới được phép
chuyển quyền sử dụng đất canh tác, đất thổ cư để lấy tiền làm vốn. Trong Quyết định
này Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng cũng khuyến khích các doanh nghiệp, các công ty tư
nhân trong nước và nước ngoài bỏ vốn đầu tư dưới hình thức đồn điền, trang trại. Như
vậy chính sách đất đai giai đoạn 1981-1992 chủ yếu: Thể hiện tinh thần đổi mới nhưng
rất thận trọng, thực hiện từng bước chậm, chủ yếu là mang tính thăm dò, thí điểm; Chủ
yếu là điều chỉnh trong nông nghiệp và các đơn vị tập thể như nông, lâm trường, hợp tác
xã và Quyền sử dụng đất ổn định lâu dài của cá nhân vẫn chưa được thừa nhận.
Trước những kết quả khả quan của “Khoán 100” và “Khoán 10”, Hội nghị lần thứ
năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VII ra Nghị quyết về Tiếp tục đổi mới và phát
triển kinh tế-xã hội nông thôn. Nghị quyết là cơ sở cho việc thông qua Luật Đất đai,
Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa IX ngày 14-07- năm
1993. Luật Đất đai 1993 thực chất là thể chế hóa chính sách đất đai cho phù hợp với yêu
cầu kinh tế-xã hội đặt ra. Sau khi Luật Đất đai năm 1993 ra đời, Chính phủ và các bộ,

ngành đã có văn bản triển khai Luật này. Nghị định 64/CP ngày27-9-1993 về đất nông
nghiệp. Nghị định 88/CP ngày 17-8-1994 về đất đô thị. Nghị định 02/CP ngày 15-1-
1994 về đất lâm nghiệp.
Như vậy, Luật Đất đai năm 1993 khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân và
nguyên tắc giao đất sử dụng ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân. Đồng thời
giao quyền sử dụng đất và kèm theo các quyền khác như: quyền chuyển đổi, quyền thừa
kế, quyền thế chấp, quyền cho thuê, quyền chuyển nhượng nhằm tăng cường tính tự chủ
và lợi ích kinh tế được đảm bảo về mặt pháp lý cho những người sử dụng đất.
Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển kéo theo các quan hệ xã hội trở nên phức tạp
hơn, nhu cầu sử dụng và mua bán quyền sử dụng đất (thực chất là mua bán đất đai) trở
nên thường xuyên đã làm phát sinh rất nhiều vấn đề mà Luật Đất đai năm 1993 khó giải
quyết. Ngày 01-10-2001 tiếp tục sửa đổi một số điều của Luật Đất đai. Luật sửa đổi lần
này là chú trọng đến khía cạnh kinh tế của đất đai và vai trò quản lý nhà nước đối với
đất đai. Điều đó được thể hiện bởi những qui định về khung giá các loại đất, thuế chuyển
quyền sử dụng đất, tính giá trị tài sản khi giao đất hoặc khi nhà nước bồi thường, qui
hoạch và kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…
Ngày 10-12-2003 Luật Đất đai năm 2003 lại tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được ban hành và có hiệu lực ngày 01-
07- 2004. Về ưu điểm: quyền sử dụng đất lâu dài của cá nhân đã được thừa nhận và đảm
bảo thực hiện; đồng thời, có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn; Về
khuyết điểm: chính sách thiếu tầm chiến lược, không có khả năng dự báo dài hạn, thay
đổi thường xuyên thể hiện tính đối phó và xử lý tình huống.
2.4. Chính sách đất đai trong vùng địch tạm chiếm tại miền Nam Việt Nam
Nội dung chính sách ruộng đất của Chính phủ lâm thời Cộng hoà Miền Nam là
đấu tranh giành độc lập dân tộc và ruộng đất về tay người cày. Song do chiến tranh kéo
dài, chính sách này chỉ được thực hiện ở những vùng giải phóng.
Chính sách ruộng đất của Chính quyền miền Nam cộng hòa là “cải cách điền địa”
với 2 giai đoạn khác nhau: Chính sách “Cải cách điền địa” được thực hiện từ năm 1954
đến cuối những năm 1960 và “Luật người cày có ruộng” được thực hiện từ năm 1970
đến năm 1975.

Chính sách “ Cải cách điền địa” của chính quyền Tổng thống Ngô Đình Diệm.
Trong tuyên bố của Mỹ về các mục tiêu ở Đông Nam Á năm 1952, Mỹ đã tuyên bố giúp
đỡ giúp đỡ chính quyền MNVN thực hiện “cải cách điền địa”. Tháng 12-1952 thực dân
pháp và chính phủ Bảo Đại đã thành lập Uỷ ban cải cách điền địa. Ngày 4/6/1953 chính
quyền này đã công bố chính sách :“Cải cách điền địa”. Nội dung cải cách điền địa của
TT Ngô Đình Diệm chủ yếu được thể hiện trong ba Đạo Dụ: Trong đó, Dụ số 2
(8/1/1955) và số 7 (5/2/1955) buộc nông dân lập khế ước tá điền: Loại A (thời hạn 5
năm, tăng tô 15% - 20%); Loại B (đối với ruộng hoang có chủ); Loại C (đối với ruộng
hoang vắng chủ có công).
Tuy nhiên, chính sách “Cải cách điền địa” của chính phủ Bảo Đại vừa mới thực
hiện đã bị thất bại trước cuộc chiến thắng lợi tại Điện Biên Phủ năm 1954. Sau khi Pháp
thất bại ở Đông Dương, Mỹ thế chân vào Miền Nam Việt Nam đồng thời thực hiện âm
mưu áp đặt chủ nghĩa thực dân mới tại đó.
Để đối phó với phong trào cách mạng ở miền Nam, chính sách ruộng đất của nhà
nước cộng hòa miền Nam Việt Nam luôn coi trọng vấn đề nông thôn và nông dân, họ
cho rằng “Cứu nông thôn là cứu chế độ”, “ Xã ấp còn, quốc gia còn, xã ấp mất là quốc
gia mất”. Bởi vậy, chính sách ruộng đất của họ giữ vai trò chiến lược trong suốt quá
trình đấu tranh và phát triển nông nghiệp.
Tháng 10 năm 1956 Tổng thống cộng hòa miền Nam Việt Nam ban hành đạo dụ 57 về
cải cách điền địa, nhằm mục đích cải tiến lại chế độ sở hữu và sử dụng đất đã có từ thời
pháp thuộc. Theo đó, Dụ số 57 (20/10/1956) quy định việc truất bớt đất đai của địa chủ.
Mỗi địa chủ chỉ được giữ lại 100 ha ruộng đất và 15 hecta ruộng hương hỏa. Ruộng bị
truất hữu sẽ được đem bán lại cho những người thiếu ruộng mỗi hộ không quá 5 ha,
người mua sẽ trả tiền trong 6 năm. Trong thời gian đó ruộng đất vẫn thuộc quyền sở hữu
của chính quyền. Trong vòng 10 năm đất không được cho mướn hay đem bán lại. Địa
chủ sẽ được bồi thường 10% tiền mặt, số còn lại được trả bằng trái phiếu trong 12 năm,
mỗi năm lời 5%.
Đến năm 1958, TT Ngô Đình Diệm đã khôi phục được kiểu sở hữu đất tại đồng
bằng Nam Bộ về lại như thời trước chiến tranh khi 2% chủ đất sở hữu 45% đất đai và
khoảng một nửa số người cày không có ruộng. Ngày 30 tháng 6 năm 1959, chủ yếu ở

đồng bằng sông Cửu Long số khế ước tá điền lập được đã lên tới 774.286 ha (Loại A:
576.856 ha, loại B và C: 197.530 ha), liên quan tới khoảng ¾ số tá điền.
Tính chung cả Miền Nam, theo Bộ Điền Thổ và cải cách điền địa cho biết đến hết ngày
15 tháng 5 năm 1960 đã đo đạc xong 424.081 ha và bán lại cho 123.979 nông dân không
có ruộng. So với 1 triệu hộ tá điền ở đồng bằng sông Cửu Long thì dụ 57 về cơ bản
không ảnh hưởng bao nhiêu .
Luật người cày có ruộng của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu; Cuộc tổng tấn công
và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 buộc Mỹ phải xuống thang và chuyển sang chiến lược
"Việt Nam hóa chiến tranh". Vì một vùng nông thôn rộng lớn đã ở dưới quyền kiểm soát
của Mặt trận giải phóng miền Nam nên Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa càng
chú ý đến việc giành lại đất đai ở nông thôn.
Ngày 6/3/1970 Quốc hội Việt Nam Cộng hòa đã thông qua đạo luật người cày có
ruộng và ngày 26 tháng 3 năm 1970 và được Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ký tại Cần
Thơ theo lệnh số 003/60 ban hành Luật "Người Cày Có Ruộng" Về cơ bản, chính sách
đất đai của chính quyền Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đều theo đuổi mục đích như thời
Tổng thống Ngô Đình Diệm có điều khác là hạn điền của mỗi địa chủ bị hạ thấp xuống
nhiều lần so với cải cách của Ngô Đình Diệm. Cụ thể, Luật quy định ruộng đất không
trực canh (không canh tác) đương nhiên bị truất hữu và phải được bồi thường thỏa đáng
theo thời giá và Chính phủ phát hành công khố phiếu để chi trả những khoản này. Ruộng
đất truất hữu được ưu tiên cấp phát miễn phí cho tá điền (3 mẫu ở Nam phần và 1 mẫu ở
Cao Nguyên và Trung phần). Điền chủ trực canh chỉ được giữ tối đa 15 mẫu. Tuy nhiên,
Luật "Người Cày Có Ruộng" không được phép áp dụng đối với ruộng đất của các tổ
chức tôn giáo và ruộng đất hương hỏa gia đình của người dân. Mục tiêu của việc cải
cách này là cấp miễn phí 1,5 triệu hecta ruộng lúa cho 80 vạn hộ nông dân, đồng thời
cấp giấy chứng nhận sở hữu ruộng đất cho nông dân.
Tóm lại, ba năm sau khi triển khai chương trình Luật người cày có ruộng, tổng
cộng có 75 vạn hộ gia đình, gồm khoảng 5 triệu người, đã được cấp đất. "Nhiều quan sát
viên quốc tế đã cho chương trình "Người Cày Có Ruộng" là một trong những chương
trình cải cách điền địa thành công nhất ở các nước hậu tiến. Nó là điểm vàng son của
nền Đệ nhị Cộng hòa". Chương trình này đã tạo ra một tầng lớp tiểu nông đông đảo,

thúc đẩy kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp phát triển. Nông dân hăng hái sản xuất và
năng suất lao động trong sản xuất lúa gạo tăng lên nhanh chóng. Đời sống của nông dân
được cải thiện.
2.5. Tác động của chính sách đất đai đến phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ đổi mới
kinh tế
2.5.1 Tác động của chính sách đất đai đối với sự chuyển biến quan hệ ruộng đất
trong nông nghiệp và phát triển nông thôn
a. Tác động tích cực
Một trong những thành tựu nổi bật, khởi sắc của nông nghiệp Việt Nam trong
thập kỷ vừa qua là sức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn đã thực sự được giải
phóng. Nông nghiệp và kinh tế nông thôn có nhịp độ tăng trưởng khá, trung bình trên
3,5% trong 20 năm. Nhiều vùng nông thôn bước đầu đã được đổi mới, đời sống nhân
dân được cải thiện. Sự biến đổi về quan hệ ruộng đất cũng đã tạo ra cơ sở và động lực
cho sự tự chủ của người nông dân và trên cơ sở đó góp phần dân chủ hóa đời sống kinh
tế-xã hội ở nông thôn, xây dựng nông thôn mới.
b. Tác động tiêu cực
Bên cạnh những mặt tích cực nói trên, chính sách đất đai cũng làm nảy sinh
những tiêu cực mới:
Thứ nhất, diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp và manh mún, quản lý sử
dụng kém hiệu quả. Với tốc độ tăng dân số bình quân khoảng 1,6%/năm làm đất canh
tác ở các vùng nông thôn Việt Nam ngày càng bị thu hẹp lại. Bình quân mỗi một nông
dân có 0,3678 ha đất canh tác, thuộc loại thấp nhất thế giới. Nếu chia bình quân đầu
người cho mỗi đơn vị đất đai được sử dụng để sinh sống thì khoảng 0,3 ha/người. Các
khu vực trong cả nước đất cũng phân bổ rất manh mún: ở đồng bằng sông Hồng bình
quân đất nông nghiệp/người là 0,0585ha, thấp nhất cả nước, kế đến là Bắc Trung Bộ
0,71 ha, Duyên hải Nam Trung Bộ: 0,0796 ha. Cao nhất là Tây Nguyên 0,282 ha, đồng
bằng sông Cửu Long 0,175 ha.
Thứ hai, việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã và đang
đựơc triển khai trong cả nước nhưng một số nơi tiến hành còn chậm. Đây cũng là một
nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực đất đai.

Thứ ba, Nông dân chưa được lợi nhiều từ quyền sử dụng đất nông nghiệp. Do
nông dân không được tự ý chuyển đất nông nghiệp sang các loại đất khác, đồng thời do
đất nông nghiệp sinh lợi thấp nên giá quyền sử dụng đất nông nghiệp thấp hơn giá quyền
sử dụng các loại đất khác rất nhiều. Hơn nữa, quyền sử dụng đất nông nghiệp của nông
dân dễ bị thu hồi. Nông dân không những chỉ được sử dụng đất nông nghiệp với kỳ hạn
ngắn nhất, mà còn được hưởng lợi ít nhất khi đất nông nghiệp được sử dụng vào mục
đích khác. Vô hình trung, chính sách này không khuyến khích nông dân gắn bó với nông
nghiệp do cơ hội làm giàu ở đây rất thấp.
Chính sách đất nông nghiệp chưa khuyến khích nông dân bảo vệ đất và đầu tư dài hạn
vào đất. Nhà nước không giao quyền sử dụng đất dài hạn, ổn định cho hộ gia đình nông
dân, nên không khuyến khích họ đầu tư lâu dài nhằm bảo tồn đất nông nghiệp. Cộng với
xu hướng chạy theo sản lượng, đã xuất hiện tình trạng nông dân lạm dụng hóa chất để
thâm canh, không chú trọng đầu tư cải tạo đất lâu dài, làm thoái hóa đất nông nghiệp,
thậm chí gây ô nhiễm đất.
Tác động hỗ trợ nông dân tích tụ, tập trung đất chưa đạt yêu cầu. Chính sách giao
đất bình quân khiến đất nông nghiệp trở nên manh mún. Ngoài ra, do số lao động rút
khỏi ngành nông nghiệp không đủ lớn để làm giảm số lượng lao động nông nghiệp trên
diện tích đất đai đi đôi với việc chuyển diện tích lớn đất nông nghiệp sang sử dụng với
mục đích khác dẫn đến quy mô đất nông nghiệp bình quân đầu người tiếp tục giảm.
Hiện nay, chỉ còn ít cơ sở sản xuất nông nghiệp có quy mô từ 3 - 5 ha trở lên, mà đa
phần là các hộ gia đình có quy mô diện tích dưới 1 ha.
Chính sách thu hồi đất và giá đất nông nghiệp khiến nông dân thiệt thòi. Thiệt thòi
thứ nhất là Nhà nước không đủ quỹ đất nông nghiệp để đền bù cho nông dân nên họ trở
nên không còn phương tiện để sinh sống. Thiệt thòi thứ hai là các vùng đất dành để đền
bù cho nông dân thường không thuận lợi bằng đất bị thu hồi, nên đời sống của họ trở
nên khó khăn hơn. Thiệt thòi thứ ba là nông dân không được quyền thỏa thuận khi đền
bù. Những chính sách như đào tạo nghề cho nông dân thuộc diện thu hồi đất, khuyến
khích người nhận quyền sử dụng đất thu hồi từ nông dân chia sẻ lợi ích với nông dân,
chính sách tái định cư thường đem lại hiệu quả thấp.
Chưa tạo điều kiện khuyến khích nông dân thực hành nông nghiệp hiện đại. Hạn

mức sử dụng đất nông nghiệp giao cho nông dân quá thấp khiến hầu hết các hộ nông
nghiệp đều canh tác bằng lao động thủ công của gia đình, không có nhu cầu mua máy
móc và hợp tác với nhau trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, trong giao dịch tư liệu
sản xuất và tiêu thụ nông sản, trong áp dụng đồng bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất
nông nghiệp. Chính vì vậy, năng suất và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp còn thấp.
Thứ tư, việc cụ thể hóa 5 quyền sử dụng đất: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, thế chấp và thừa kế cho đến nay chưa thông suốt. Do đó, làm hạn chế xu hướng
vận động của yếu tố đất đai trong môi trường sản xuất hàng hóa.Ở nước ta thực chất các
quyền: sử dụng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhượng, thế chấp và cho thuê là những
biểu hiện của quyền sở hữu ruộng đất về mặt kinh tế. Hay nói cách khác, việc xác lập 5
quyền về đất đai như vậy thực chất là trao cho người dân quyền sở hữu có hạn chế về đất
đai. Xác lập quyền sở hữu ruộng đất bao gồm xác lập quyền sở hữu pháp lý của Nhà
nước và quyền sở hữu kinh tế cho những người sử dụng.
Thứ năm, tiêu cực của cán bộ nhà nước trong quản lý và thực hiện chính sách đất
đai. Một số cán bộ trong bộ máy quản lý và thực hiện chính sách đất đai bị thoái hóa, lợi
dụng thông tin và quyền hạn đã đầu cơ đất gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng và ảnh
hưởng tiêu cực đến hiệu quả chính sách.do công tác tuyên truyền chưa tốt nên sự phân
định của Nhà nước giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai thiếu rõ ràng, không

×