Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Sang thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Nguyễn Thị Kim Chi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kieåm tra baøi cuõ 1/ Đọc thuộc bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. 2/ Phân tích khổ thơ cuối. 3/ Cảm nhận chung về nội dung và nghệ thuật bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 121,122. Hữu Thỉnh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Tìm hiểu chung: + Tác giả, tác phẩm: Chú thích  trang 71 SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tác giả: Hữu Thỉnh - Sinh năm: 1942. - Quê: Tỉnh Vĩnh Phúc. - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ, ngũi bỳt gắn bú với đề tµi chiến tranh, người lính và cuộc sống nông thôn. - Phong cách thơ: thiết tha, nhẹ nhàng, sâu lắng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một số tác phẩm chính của Hữu Thỉnh :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tác phẩm : Sang thu - Bài thơ in trong tập: “Từ chiến hào tới thành phố” - Hoàn cảnh sáng tác: + Thiên nhiên bắt đầu sang thu. + Đất nước vừa bước từ chiến tranh sang hòa bình (1977)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đọc : Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, trầm lắng, suy tư..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sang thu. Hữu Thỉnh. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi (Thu -1977).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II- Đọc - hiểu văn bản: 1/ Tín hiệu đầu thu: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Nhận ra những tín hiệu ấy,đầu tâmtừ trạng nhà Cảm nhận của nhà thơ bắt những thơ như thế nào? Những từ ngữthể nàohiện giúp tâm tín hiệu Các từnào? “bỗng, hình như” em hiểu tâmbâng trạngkhuâng của nhàcủa thơ?nhà thơ trạng ngỡ được ngàng,. . khi nhận ra những tín hiệu báo thu về: “hương ổi, gió se, sương chùng chình…”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> . Các từ “bỗng, hình như” thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng của nhà thơ khi nhận ra những tín hiệu báo thu về: “hương ổi, gió se, sương chùng chình…”. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Với những tín hiệu báo thu về này em thấy mùa thu trong thơ Hữu Thỉnh có nét riêng gì so với các nhà văn, nhà thơ khác?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . Các từ “bỗng, hình như” thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng của nhà thơ khi nhận ra những tín hiệu báo thu về: “hương ổi, gió se, sương chùng chình…” Một số hình ảnh về mùa thu trong thơ: Ngô đồng nhất diệp lạc, ..Thiên hạ cộng tri thu.. …......... (Thơ cổ Trung Quốc) Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.. …......... (Nguyễn Khuyến – Thu ẩm) Sen tàn cúc lại nở hoa. …......... ………..(Nguyễn Du – Truyện Kiều) Gió thổi mùa thu hương cốm mới.. …......... (Nguyễn Đình Thi – Đất nước).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . Các từ “bỗng, hình như” thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng của nhà thơ khi nhận ra những tín hiệu báo thu về: “hương ổi, gió se, sương chùng chình…”. 2/ Biến chuyển trong không gian lúc sang thu: hảđộng pủ từi c“h Cụnm Hươ g ổ iểnug ho iúapveàm vàlaon”gtỏ o tr nhđậếnn mng ơ cđảộ nhgàióthtá c ế cnànohàvềthơ. nhứưu th giá kh hương ổi? Sương nhẹ nhàng “Chùng chình” gì? chuyển động nhưlàmột Chođang em cảm người chờ nhận đợi ai, vềgìhơi chờnhư đợithế mộtnào điều đó, sương? lại như đang lưu luyến.. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2/ Biến chuyển trong không gian lúc sang thu: Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã c Sôngdêm ả”trôi hòa với ợ ư Đ “ ì? g là g n à “Dềnh Có đám mây mùa hạ nhịp chậm rãi, êm nào? ếđềm th là ” g n à d h n ề d c Vắt nửa mình sang thu. lú của mùa thu. Các đàn chim chuẩn bị đi tránh rét vì cái se lạnh đầucó mùa trong sự vận Vì sao hiện tượng động của“Chim thiên bắt nhiên hạvã”? sang thu đầutừvội của miền Bắc dần rõ rệt.. “…đám mây mùa hạ - vắt nửa mình sang thu”  Nêuảnh cảmthơ nhận củatượng em vềvừa hìnhdiễn ảnh: tả “…đám Hình trừu cái hiện mây trong mùa hạ - vắt nửa mình sang thu.” thực khoảnh khắc giao mùa vừa diễn tả tâm trạng như nuối tiếc cái rạo rực của hè nhưng cũng đầy hứng khởi đón cái dịu ngọt của thu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2/ Biến chuyển trong không gian lúc sang thu:. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Tìm những từ chỉ ngữtrạng diễn tảthái sự thay Các cụm từ cho đổi các hiệnhiện tượngtượng “nắng, thiên mưa, thấycủanhững sấm” trong khổ thơ. Những từ ngữ này nhiên biểu hiện rõ rệt cho mùa hè cho em cảm nhận gì về các hiện tượng đã ít đi, thưa dần,…  hạ đang thiên nhiên ấy? chuyển mình sang thu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2/ Biến chuyển trong không gian lúc sang thu: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. lan tỏa Hương ổi chủ động trong gió.. vào. Sương nhẹ nhàng chuyển động như một người đang chờ đợi lại như đang lưu luyến.. Sông êm ả trôi hòa với nhịp chậm rãi, êm đềm của mùa thu.. Các đàn chim chuẩn bị đi tránh rét vì cái se lạnh đầu mùa thu của miền Bắc. Hình ảnh vừa diễn tả hiện thực vừa diễn tả tâm trạng trong khoảnh khắc giao mùa. Các cụm từ chỉ trạng thái cho thấy những hiện tượng thiên nhiên biểu hiện rõ rệt cho mùa hè đã ít đi, thưa dần,… hạ đang chuyển mình sang thu.. Cách miêu tả của emdụng cảm Trong khi miêu tả, nhà nhà thơ thơ cho đã sử nhận nhưnghệ thế thuật nào về gian trong biện pháp nàokhông nhiều nhất? khoảnh khắc giao mùa hạ sang thu?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> . Với các từ ngữ nhân hóa “phả vào, chùng chình, được lúc dềnh dàng, bắt đầu vội vã, vắt nửa mình”, các cụm từ chỉ trạng thái “vẫn còn, đã vơi, cũng bớt”, tác giả đã miêu tả sự chuyển mình của vạn vật từ hạ sang thu thật tinh tế: không gian trong sáng, êm đềm, mênh mang,…đầy thi vị.. 3/ Suy ngẫm, chiêm nghiệm của nhà thơ: “Víi h×nh ¶nhnhư cã trÞnào t¶ thùc vÒ tîng thiªn Vậy Cuối embài hiểu thơ tácgi¸ thế giả nói về đến haihiÖn “hàng dòng cây thơ nhiªn nµy, t«i muèn göi g¾m suy ngÉm cña m×nh đứng cuối bài tuổi”. ? “Hàng cây đứng tuổi” là hàng khi con ngời đã từng trải thì cũng vững vàng hơn tr câyícnhư thế Gợi cho em ngo¹i liên c¶nh, tưởngcña “Sấm cũng bớtthbất nh÷ng t¸cnào? động bất êngngờ cña đếncuéc đốiđời.” tượng nào trong cuộc tuổi.” sống? trên hàng cây đứng ( Lêi t©m sù cña nhµ th¬ H÷u ThØnh).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3/ Suy ngẫm, chiêm nghiệm của nhà thơ:. . Hai câu thơ cuối còn hàm ý: - Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. - Một đất nước đã trải qua bao gian khổ vì chiến tranh thì nhất định sẽ đứng vững trước những thử thách khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tính đa nghĩa của bài thơ Thiên nhiên Đất nước Đời người. Sang thu. - Thiên nhiên sang mùa thu. - Đất nước sang thời hòa bình. - Đời người sang giai đoạn trầm tĩnh hơn, có nhiều suy tư hơn..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III- Tổng kết: Nêu xét chung về nội Ghi nhận nhớ trang 71- SGK dung và nghệ thuật của bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hướng dẫn tự học: 1/ Bài vừa học: - Học thuộc bài thơ. - Viết bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu. 2/ Bài sắp học: “Nói với con” - Đọc bài thơ. - Trả lời các câu hỏi 1,2,3/73 - SGK.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chuùc caùc em hoïc sinh chaêm ngoan hoïc gioûi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×