Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

BAI 11 TU NHIEN DAN CU VA XA HOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT HỒNG NGỰ 3. TIẾT HỌC HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG GVTH: HUỲNH VĂN CÔNG NĂM HỌC: 2012 - 2013 Email:

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 28: Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á. Khu vực Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I. TỰ NHIÊN I/ Tự nhiên: 1/ Vò trí ñòa lí vaø laõnh thoå. 2/ Đặc điểm tự nhiên. 3/ Đánh giá điều kiện tự nhieân cuûa Ñoâng Nam AÙ.. II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI II/ Daân cö vaø xaõ hoäi: 1/ Daân cö. 2/ Xaõ hoäi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Đông Nam Á?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương - Diện tích: 4,5 triệu km2, gồm 11 quốc gia.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ. Hãy xác định vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á ?. Bản đồ các nớc trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia. Brunei. Indonesia. Myanmar. Campuchia. Đông Timor. Malaysia. Lào. Philippin. Singapore. Thái Lan. Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lục địa Á - Âu Đông Nam Á. Lục địa Ôxtrâylia. - Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương - Diện tích: 4,5 triệu km2, gồm 11 quốc gia - Là cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ôxtrâylia.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Thuận lợi: Đánh giá ý nghĩa của + Giao lưu kinh tế vớivị các cácđối khu vực trên thế giới trínước, địa lí với việc + Phát triển các ngànhphát kinhtriển tế biểnkinh tế - xã + Nền văn hoá đa dạng hội Đông Nam Á? + Có vị trí địa chính trị quan trọng -Khó khăn: + Thường xuyên xảy ra thiên tai + Là nơi bị các cường quốc lớn cạnh tranh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ 2. Đặc điểm tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Việt Nam. Mianma Thái Lan. Lào. Philippin. Campuchia 1 phần lãnh thổ Malaixia. 1 phần lãnh thổ Malaixia Brunây. Xingapo Inđônêxia. Đông Timo. Dựa vào lược đồ Các nước trong khu vực Đông Nam Á, hãy đọc tên các quốc gia thuộc Đông Nam Á lục địa, Đông Nam Á biển đảo?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đông Nam Á lục địa. Đông Nam Á biển đảo. Hình 11.1 Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nội dung. Đông Nam Á lục địa. Đông Nam Á biển đảo. Gồm các nước Địa hình, đất đai Khí hậu Sông ngòi Biển Sinh vật Khoáng sản Phiếu học tập số 1. Phiếu học tập số 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nội dung. Đông Nam Á lục địa. Đông Nam Á biển đảo. Gồm các nước. Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma Bị chia cắt mạnh, nhiều núi, cao nguyên, ven biển có các đồng bằng lớn. Inđônêxia, Philippin, Brunây, Malaixia, Đôngtimo, Xinggapo. Địa hình, đất đai Khí hậu Sông ngòi. Nhiệt đới gió mùa. Nhiều đảo, ít đồng bằng, nhiều đồi núi, núi lửa Nhiệt đới gió mùa và xích đạo. Dày đặc, nhiều sông lớn Phần lớn các nước giáp biển (trừ Lào). Sông ít, ngắn, dốc Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng. Rừng nhiệt đới Khoáng sản Than, sắt, thiếc, dầu khí. Rừng xích đạo Dầu mỏ, than, đồng, khí đốt. Biển Sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ 2. Đặc điểm tự nhiên 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Thuận lợi: + Phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nền nông nghiệp nhiệt đới với các sản phẩm đa dạng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Thuận lợi: + Phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới + Phát triển kinh tế biển.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Phát triển tổng hợp kinh tế biển.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Thuận lợi: + Phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới + Phát triển kinh tế biển + Nhiều loại khoáng sản phục vụ cho công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Khoáng sản phục vụ cho công nghiệp Khai thác than. Khai thác lưu huỳnh. Khai thác dầu khí.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Thuận lợi: + Phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới + Phát triển kinh tế biển + Nhiều loại khoáng sản phục vụ cho công nghiệp + Phát triển lâm nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 23. Deciduous forest in Ban Don. Phát triển lâm nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Thuận lợi: + Phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới + Phát triển kinh tế biển + Nhiều loại khoáng sản phục vụ cho công nghiệp + Phát triển lâm nghiệp - Khó khăn: + Thiên tai: hạn hán, lũ lụt, động đất, sóng thần, núi lửa... + Tài nguyên rừng đang có nguy cơ bị thu hẹp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hạn hán. Lũ lụt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Sóng thần đổ bộ vào bờ biển Inđônêxia tháng 12 năm 2004.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI 1. Dân cư.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> DÂN SỐ MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2005. (Triệu người) 8%. Tỉ lệ dân số ĐNA so với Thế giới.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI. 1. Dân cư - Số dân đông: 556,2 triệu người (2005) - Mật độ dân số cao: 124 người/km2 - Cơ cấu dân số trẻ, gia tăng dân số còn cao - Phân bố dân cư không đều Đánh giá những Thuận lợi: Thị trường tiêu thụ rộnglợi lớn, thuận và nguồn khó lao động dồi dào, giá rẻ, thu hút vốncủa đầuđặc tư nước khăn ngoài điểm dân cư? Khó khăn: Chất lượng lao động chưa cao, dân số đông gây sức ép lên KT – XH - MT.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Xã hội - Đa dân tộc, đa tôn giáo - Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hoá lớn.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Dao (Myanmar, Lào, T.Lan,VN) Nhà thờ Hồi Giáo Indonexia Đền thờ ở Việt Nam. Chăm (VN,Lào,Campuchia). Mèo Thái Nhà thờ thiên chúa giáo ở Việt Nam (VN,Lào) (T.Lan, VN,Lào) Chùa ở Myanma. Dayak (Indonesia).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Xã hội - Đa dân tộc, đa tôn giáo - Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hoá lớn - Người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán Đánh giá những lợi vàđa khó Thuận lợi: Nềnthuận văn hoá dạng khăn của đặc điểm xã hội?. Khó khăn: Ổn định chính trị, an ninh, xã hội.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ĐÁNH GIÁ Câu 1: Đông Nam Á là nơi tiếp giáp. a. Giáp Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương b. Giáp Đại Tâ Dương và Thái Bình Dương c. Giáp Ấn Độ Dương và Châu Âu d. Giáp Ấn Độ Dương.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Câu 2: Đông Nam Á lục địa. a. Lào, Việt Nam, Inđonexia, Thái Lan, Mianma b. Lào, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Mianma c. Lào, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Singapo d. Malaixia, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Mianma.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Câu 3: Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế của khu vực? a.Thuận lợi: - Khí hậu nóng ẩm, đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc  phát triển nông nghiệp nhiệt đới.. - Biển: Các nước có lợi thế về biển (trừ Lào)  thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển. - Nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều khoáng sản. - Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. b. Khó khăn: Thiên tai thường xuyên xảy ra như: Động đất, núi lửa, sóng thần, bão, lũ lụt …..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Khu vực Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

×