Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.19 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG -------***------ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 Môn : TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (1đ) 2 Tính M 15 x 8 x 15 16 , tại x= 15. Bài 2 (2đ) 1) Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ : y = 2x – 4 (d) ; y = -x + 5 (d’) Và tìm toạ độ giao điểm A của (d) và (d’) bằng cách giải hệ phương trình. 2) Tìm m để (P): y = mx2 đi qua điểm có toạ độ (3;2) Bài 3(2đ) 1) Giải phương trình : x2 + 7x + 10 = 0 2) Giải phương trình : x4 - 13x2 + 36 = 0 Bài 4(2đ) 1) Tính chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật có nữa chu vi là 33m và diện tích là 252m2 . 2) Cho phương trình : x2 – 2(m + 2)x + 2m + 3 = 0 (1) Tìm tất cả giá trị m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt đều lớn hơn 0,5 . Bài 5 (3đ) Cho đường tròn (C) tâm O. Từ 1 điểm A ngoài (C) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với (C) (B,C là 2 tiếp điểm). Vẽ đường thẳng (d) qua C và vuông góc với AB, (d) cắt đường thẳng AB tại H. cắt (C) tại E, C và cắt đường thẳng OA tại D. 1) Chứng minh rằng CH // OB và tam giác OCD cân . 2) Chứng minh rằng tứ giác OBDC là hình thoi . 3) M là trung điểm của EC, tiếp tuyến của (C) tại E cắt đường thẳng AC tại K. chứng minh O, M, K thẳng hàng . ----Hết----.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giải: Bài 1: (1đ) M 15 x 2 8 x 15 16 . x. 15 4. . 2. x 15 4. M 15. 15 4 11 11 Thay x= 15. Bài 2 (2đ) 1) Vẽ đồ thị hàm số sau : x 0 y = 2x – 4 -4 x 0 y = -x + 5 5. 1). 2 0 5 0. Hệ phương trình của (d) và (d’) y= 2x – 4 y x 5. 0= 3x – 9 y x 5. x= 3 y 3 5. x= 3 y 2. Vậy: toạ độ giao điểm của (d) và (d’) là A(3;2) 2) Vì (P): y = mx2 đi qua điểm có toạ độ (3;2) , tức x = 3 ; y = 2 2 Ta được: 2 = m32 m = 9. Bài 3(2đ) 1) x2 + 7x + 10 = 0 = b2 – 4ac = 49 – 40 = 9 Vì > 0 nên Pt có 2 nghiệm phân biệt: b 73 2; 2a 2 b 7 3 x2 5 2a 2 x1 . 2) x4 - 13x2 + 36 = 0 Đặt x2 = t ≥ 0 Ta được: t2 – 13t + 36 = 0 = b2 – 4ac = 169 - 144 = 25 Vì > 0 nên Pt có 2 nghiệm phân biệt: b 13 5 9(tm) 2a 2 b 13 5 t2 4(tm) 2a 2 t1 . Với t = t1 = 9 = x2 , x = ±3 Với t = t2 = 4 = x2 , x = ±2 Vậy Pt có 4 nghiệm: x = ±3 ; x = ±2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4(2đ) 1) Gọi x(m) là chiều rộng hình chữ nhật ( x > 0) 252 x (m) là chiều dài hình chữ nhật. Vì chu vi hình chữ nhật là 33m, nên ta có PT: 252 x 33 x x 2 33 x 252 0. = b2 – 4ac = 1089 – 1008 = 81 Vì > 0 nên Pt có 2 nghiệm phân biệt: b 33 9 21(tm) 2a 2 b 33 9 x2 12(tm) 2a 2 x1 . Vì 21 + 12 = 33 Vậy: chiều dài: 21m và chiều rộng 12m 2). x2 – 2(m + 2)x + 2m + 3 = 0 (1) ’ = b’2 – ac = [-(m + 2)]2 – (2m + 3) = m2 + 2m + 1= (m + 1)2 ≥ 0 Vì ’ ≥ 0 nên PT luôn có nghiệm với mọi m . b ' ' (m 2) | m 1| 0,5 x1 a 5 1 m 4 x b ' ' (m 2) | m 1| 0,5 2 a 1 5 m 4 thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt đều lớn hơn 0,5 . Vậy:. Bài 5 (3đ) 1) Có AB OB (AB là tiếp tuyến) Và AB CH (gt) CH // OB AOB ODC (slt) Mặt khác theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A, ta có : AOB AOC (OA là tia phân giác của BOC ) Nên ODC AOC OCD cân tại C.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2) OBD và OCD có: AOB AOC (cmt) OD: chung OB = OC ( = R) Nên OBD = OCD(c-g-c) OB = OC; DB = DC Mà CO = CD(OCD cân tại C) Nên OB = OC = DB = DC Tứ giác OBDC là hình thoi 3) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại K, ta có : KE=KC. OE=OC(=R) KO là đường trung trực của EC. Nên KO đi qua trung điểm M của đoạn thẳng EC Hay O, M, K thẳng hàng . --------Hết--------.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>