Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.6 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 06/12/2011</b></i> <i><b> Ngy dy: 06/12/2011</b></i>
ĐịA Lí CáC KHU VựC CHÂU á
<b>TY NAM </b>
Cõu hi
<i>1. c im v trớ a lí Tây Nam Á? Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế -xã hội? </i>
- Vị trí: Nằm giữa các vỹ tuyến: khoảng từ 120<sub>B - 42</sub>0<sub>B</sub>
Giáp nhiều biển, vịnh biển: Vịnh pec-xich, biển Arap, biển đen, biển Đỏ, biển Caxpi, Địa
Trung Hải. Giáp Nam Á, Trung Á, ngăn cách với châu Phi qua kênh đào Xuy - ê.
- Ý nghĩa: Vị trí chiến lược quan trọng. Nằm trên đường giao thông hàng hải quốc tế, ngả 3
châu lục Âu - Á- Phi. Nằm trên túi dầu mỏ của thế giới (65% trử lượng dầu mỏ TG). Vừa
thuận lợi để phát triển cơng nghiệp hố dầu, giao lưu kinh tế với thế giới nhưng cũng là địa
bàn nhạy cảm, dễ xảy ra tranh chấp.
<i>2. Sự phân bố các miền địa hình của Tây nam Á?</i>
- Địa hình tây nam Á chủ yếu là núi và sơn nguyên, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- Phía Đơng Bắc có các dãy núi cao, chạy từ bờ Địa Trung hải, nối hệ An -pi với hệ
hi -ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I -ran.
- Phía tây nam là sơn nguyên A -rap rộng lớn
- Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà
<i>3. Khí hậu?</i>
Tây Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt, gồm các kiểu nhiệt đới khô, cận
nhiệt lục địa, cận nhiệt Địa Trung Hải. Khí hậu rất khơ hạn, mưa rất ít, độ bốc hơi rất lớn, độ
ẩm khơng khí thấp vì vậy cảnh quan ở đây chủ yếu là hoang mạc, bán hoang mạc.
<i>4. Sơng ngịi:</i> kém phát triển, 2 sơng lớn nhất khu vực là Ti -gơ-rơ và ơphrat. Chế độ nước
của sơng ngịi phụ thuộc rất lớn vào chế độ nước do băng tuyết tan từ các đỉnh núi cao.
<i>5. Tài nguyên:</i>
Giàu tài nguyên dầu mỏ bậc nhất thế giới, nơi đây chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ, 25% trữ
lượng khí đốt của thế giới. Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng Lưỡng
Hà, ven vịnh Pec -xich. Các nước giàu dầu mỏ như Cô-oét, A-rập-xê-út, I-rắc.
<i>6. Dân cư.</i>
- Điều kiện tự nhiên khó khăn nên Tây Nam Á là khu vực ít dân của châu Á, dân số khoảng
286 triệu người.
- Dân cư tập trung chủ yếu ở vùng ven biển, đồng bằng, vùng có nhiều mưa là những nơi có
thể đào giếng lấy nước ngầm cho sinh hoạt và sản xuất.
- Phần lớn người dân theo đạo Hồi
<i>7. Kinh tế.</i>
Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch giữa các nước trong khu vực. Những nước giàu dầu
mỏ là những nước có thu nhập rất cao. Dựa vào điều kiện tự nhiên, trước đây người dân chủ
yếu làm nơng nghiệp, trồng lùa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay, nhiều
nước đã phát triển công nghiệp và thương nghiệp, đặc biệt là công khiệp khai thác và chế
biến dầu khí. Mỗi năm khai thác được 1, 1 tỉ tấn dầu, bằng 1/3 sản lượng dầu mỏ hằng năm
của thế giới. Các nước có sản lượng dầu mỏ lớn là A -rập-xê-ut, Cô-oet, I-rắc.
Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, nằm ở ngã 3 châu lục Âu -Á-Phi, nằm trên đường
giao thông hàng hải quốc tế, có kênh đào Xuy-ê chạy qua nối biển Địa Trung Hải và biến
Đỏ, thông Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Lại có nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có nên
<i>* Giải thích vì sao Tây Nam Á có nhiều biển bao quanh nhưng khí hậu lại khơ hạn, cảnh </i>
<i>quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến?</i>
- Nằm trên đường chí tuyến nam, là vùng áp cao động lực, nóng và khơ
- Địa hình nhiều núi và sơn ngun cao ngăn chặn ảnh hưởng của biển
- Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch từ trung tâm lục địa Á-Âu thổi ra.
<i>* Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội ở Tây Nam Á?</i>
* Thuận lợi:
+ Tây Nam Á là khu vực giàu tài nguyên dầu mỏ, khí đốt của thế giới. Nơi đây chiếm
65% lượng dầu mỏ và 25% lượng khí đốt tự nhiên của thế giới, cho phép khai thác hằng năm
trên 1 tỉ tấn dầu, chiếm 1/3 sản lượng dầu mỏ thế giới. Dầu mỏ tập trung chủ yếu ở các nước
vùng đồng bằng Lưỡng Hà và quanh vịnh pec -xich: I-rắc, I-ran, Cô-oét, A-rập-xê-ut...
+ Vị trí chiến lược quan trọng, ngã 3 châu lục Âu -Á - Phi. Nằm trên đường giao thông
đường biển quốc tế, có kênh đào Xuy - ê nối Địa Trung Hải với Biển Đỏ, thông Ấn Độ
Dương với Đại Tây dương.
* Khó khăn
- Vị trí chiến lược quan trọng nên đây là địa bàn nhạy cảm, dễ xảy ra xung đột, tranh chấp,
kinh tế - xã hội bất ổn định
- Địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên, đồng bằng nhỏ hẹp, ít đất canh tác nơng nghiệp
- Khí hậu khơ hạn, sơng ngịi thưa thớt, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc chiếm diện
tích lớn.
Vì vậy sản xuất nơng nghiệp rất khó khăn, nơi đây thường xuyên phải nhập khẩu lương thực.
Bài tập:
4. Dựa vào ĐK tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Tây nam Á có thể phát triển các ngành
kinh tế nào? vì sao lại phát triển các ngành đó?