Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Với những kiến thức “to lớn” vượt ngoài tầm hiểu biết của trẻ người giáo viên cần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.97 KB, 3 trang )

BÀI TẬP TÂM LÍ HỌC TIỂU HỌC
I.

Với những kiến thức “to lớn” vượt ngoài tầm hiểu biết của trẻ người giáo viên cần:

GV cần chuẩn bị dụng cụ dạy học (hình ảnh thực tế, sinh động; các mơ hình; video mơ phỏng;…) rực
rỡ, sinh động, mới lạ.
 Vì tri giác của trẻ mang tính chủ định: trẻ dễ tiếp thu bằng hình ảnh sử dụng những dụng cụ

dạy học như vậy là một cách giúp trẻ hiểu bài học hơn.
Tạo tình huống thực tế, gần gũi; đặt vấn đề, câu hỏi kích thích sự tự tìm tịi khám phá của học sinh.
Trong từng nội dung giảng dạy kiến thức về không gian và thời gian cần chú ý trọng tâm (khái niệm
đối tượng, nhân biết đối tượng,…), tránh đi sâu vào chi tiết, bộ phận.
 Vì tri giác của trẻ mang tính chất đại thể.
II.
Ví dụ:
1. Khi dạy nội dung kiến thức về “trái đất”

GV:
Cần chuẩn bị mơ hình quả địa cầu, mặt trời, mặt trăng,…
Cho học sinh quan sát và giới thiệu: Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái đất.
Hỏi các em Trái đất có hình gì. Trên bề mặt của quả địa cầu có màu sắc nào? Chỉ vị trí của Việt Nam
trên quả địa cầu.
 Điều đó giúp trẻ hình dung được Trái đất mà chúng ta đang sinh sống.
 Từ đó trẻ biết Trái Đất là nơi chúng ta sinh sống, vô cùng rộng lớn và có hình dạng khối cầu.

Chuẩn bị vài bức ảnh, video ngắn chụp Trái đất từ tàu vũ trụ; cách chuyển động của Trái đất.
 Từ đó giúp trẻ phân biệt hình dạng Trái đất với các hành tinh,…

Sau khi dạy xong đặt câu hỏi cho bé cho bé tự tìm hiểu thêm và sẽ được GV giải thích ở tiết học sau:
Con người con vật, và cây cối đều sống được nhờ có trái đất, vậy theo con nghĩ mặt trời và mặt


trăng có ở trên trái đất không?

2. Khi dạy nội dung về “vi khuẩn”


GV:
Giới thiệu: Vi khuẩn là thứ nhỏ bé có ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta( ở trong không khí, trên
da, trong cơ thể, tên mặt đất,…).Các con khơng thể nhìn thấy chúng mà khơng dung đến kính hiển vi
vì chúng rất nhỏ.
Chuẩn bị 1 đoạn video ngắn về vi khuẩn; gọi tên vi khuẩn thú vị, gần gũi( Super vi khuẩn,..), tình tiết
hấp dẫn.
Vi khuẩn có nguy hiểm không? Hầu hết vi khuẩn đều không nguy hiểm( giúp ta lên men sữa chua,
tiêu hóa thức ăn,…). Nhưng một số sẽ kiến chúng ta bị bệnh.
Chuẩn bị 1 hộp kim tuyến nhỏ. Giáo viên nhấn mạnh vi khuẩn không thể nhìn thấy bằng mắt
thường, giả sử ánh sáng lấp lánh từ hộp kim tuyến đại diện cho vi khuẩn như thể chúng ta có thể
nhìn thấy chúng. Chia lớp thành các nhóm nhỏ (7-8 người),đặt một nắm kim tuyến vào tay của 1
học sinh của từng nhóm, yêu cầu em nắm nay bạn khác, và chà hai bàn tay vào nhau. Sau một lúc ta
sẽ thấy ánh sáng lấp lánh có mặt ở khắp mọi nơi (sách, mặt, quần áo,…)
 Từ đó cho trẻ thấy vi khuẩn lây nhanh như thế nào. Đây là thời điểm thích hợp nói cho trẻ

cần phải che miệng và rửa tay để tránh lây lan vi khuẩn.
 Nói thêm: May mắn là chúng ta có thuốc kháng sinh để chống lại các vi khuẩn có bệnh, có
thuốc khử trùng để giúp ta giữ vết thương sạch vi khuẩn, và xà phòng giúp ta tránh xa vi
khuẩn xấu. Nhớ rửa tay!

3. Dạy trẻ nội dung về “thế kỉ”

Hầu hết các trẻ đều dễ tiếp thu kiến thức mới về thời gian hơn không gian. Bởi lẽ các em đều đã
quen với khoảng thời gian sáng, đêm, giờ, ngày,…Những kiến thức về thời gian liên quan tới bài dạy
đều nằm nằm trong tầm hiểu biết của trẻ.

GV:
Chuẩn bị một cái đồng hồ, 2 bức tranh ban ngày và ban đêm, 4 bức tranh đại diện cho 4 mùa trong
năm, vài bức tranh ( mỗi bức đại diện cho từng thế kỉ của nó).
Dựa vào đồng hồ ôn lại cho trẻ thế nào 1 một giây, phút, giờ,..
Bức tranh ban ngày, ban đêm. Hỏi trẻ với các em ban ngày các em thường làm những hoạt động gì?
Và tương tự với bức tranh ban đêm.
4 bức tranh đại diện cho 4 mùa trong năm. Hỏi trẻ mỗi mùa có những đặc điểm gì, nó thường kéo
dài bao lâu,…?


Sau khi tìm hiểu những bức tranh đó.
GV:
Giới thiệu cho trẻ bài học hôm nay về thế kỉ. Thế kỉ là một khoảng thời gian vơ cùng lớn, nó kéo dài
trong 100 năm, một khoảng thời gian làm thay đổi biết bao nhiêu thứ ( xã hội hiện đại, công nghệ
phát triển,…). Cho học sinh xem tranh về sự khác biệt giữa các thế kỉ.



×