Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 27 su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 27 Ngày soạn: 13/03/2013</b>
<b>Tiết: 43 Ngày dạy: 15/03/2013</b>


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG VÀ KHỞI NGHĨA </b>


<b>GIÀNH CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM – 1945.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS cần nắm:


- Sự thành lập chi bộ cộng sản và phong trào cách mạng những năm 30.
- Khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng tháng Tám – 1945.


<b>2. Tư tưởng:</b> Giáo dục HS tự hào về truyền thống cách mạng của tỉnh mình.


<b>3. Kỹ năng: </b>HS biết các điều kiện của địa phương để có khả năng lao động và học tập.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. GV:</b> địa chí Lâm Đồng.


<b>2. HS:</b> Tìm hiểu về phong trào cách mạng ở Lâm Đồng.
<b>III. Tiến trình dạy - học.</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- </b>Cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra như thế nào? Chia làm mấy giai đoạn?


<b>2. Giới thiệu bài:</b> Chương trình lịch sử địa phương được đưa vào chương trình học nhằm giúp các em có
thêm kiến thức và hiểu biết về tình hình chung của địa phương nơi mình ở. Nội dung của bài học hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu về phong trào đấu tranh cách mạng và khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng


tháng Tám – 1945 ở Lâm Đồng.


<b> 3. Bài mới. </b>


<b>Hoạt động của thầy – trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu sự thành lập chi bộ cộng sản và</b></i>
<i><b>phong trào cách mạng những năm 30.</b></i>


* GV dựa vào tài liệu của dư địa chí Lâm Đồng giới thiệu
cho HS:


- 4.1930, chi bộ cộng sản đầu tiên ở Đà Lạt thành lập, đến
cuối 1930 chi bộ kết nạp thêm đảng viên mới và chia 2 chi
bộ (chi bộ Palace 5 đảng viên và chi bộ cầu Quẹo 6 đảng
viên), các chi bộ đã tích cực vận động quần chúng tham gia
các tổ chức đoàn thể.


- 1.5, kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, Đảng cộng sản tại Đà
Lạt giao nhiệm vụ cho các đoàn thể đẩy mạnh hoạt động
tuyên truyền, nhằm cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân như treo cờ đỏ và rải truyền đơn …


=> Cuối tháng 4. 1931, chi bộ đảng ở Đà Lạt khơng cịn nữa
và phong trào cách mạng tạm lắng.


* Mở đầu là phong trào đấu tranh của công nhân Lâm Viên
– Đồng Nai thượng, cụ thể:


- 200 CN sở thí nghiệm nơng nghiệp đình cơng phản đối


giảm lương


- 500 CN đồn điền chè Cầu Đất đình cơng địi trả lương
đúng kì hạn.


<b>1. Sự thành lập chi bộ cộng</b>
<b>sản và PTCM những năm 30.</b>
<b>a. Sự thành lập chi bộ cộng</b>
<b>sản:</b>


- 4.1930, chi bộ cộng sản đầu
tiên ở Đà Lạt thành lập, đến cuối
1930 chi bộ kết nạp thêm đảng
viên mới và chia 2 chi bộ (chi bộ
Palace 5 đảng viên và chi bộ cầu
Quẹo 6 đảng viên), các chi bộ đã
tích cực vận động quần chúng
tham gia các tổ chức đoàn thể.
<b>b. Phong trào cách mạng</b>
<b>những năm 1930:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 1000 công nhân đồn điền chè Cầu Đất địi tăng lương.
- Cơng nhân đoạn đường sắt tháp Chàm – Đà Lạt đình cơng
địi tăng lương, bỏ lệ 2 năm khám lại sức khỏe một lần, bảo
hiểm, địi bồi thường tai nạn giao thơng. Cuộc đình cơng
kéo dài hơn 3 tuần khiến các chuyến xe Đà Lạt – Tháp
Chàm ngừng hoạt động.


- Gần 1900 cơng nhân đồn điền chè Cầu Đất đình cơng địi
tăng lương – đây là cuộc đấu tranh quy mô lớn nhất của giai


cấp công nhân ở Lâm Viên và Đồng Nai thượng.


- Khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, chính quyền Pháp đàn
áp phong trào cách mạng tại Đà Lạt (07.10.1939), bắt giam
một số cựu chính trị phạm và công nhân tiên tiến.


=>Cuối 10.1939, một số đảng viên bị địch bắt, chi bộ đảng
ở Đà Lạt bị tan rã, phong trào cách mạng gặp nhiều khó
khăn do khơng có tổ chức đảng trực tiếp lãnh đạo.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khởi nghĩa giành chính quyền</b></i>
<i><b>cách mạng tháng Tám – 1945.</b></i>


* GV dựa vào tài liệu dư địa chí Lâm Đồng để giới thiệu
cho HS:


- 1941, công nhân người dân tộc nổi dậy đốt đồn điền B’lao,
chủ đồn điền yêu cầu chính quyền đưa lính đến đàn áp và
bắn chết 1 CN.


- 1942, CN làm việc ở sân bay Liên Khương đốt phá kho
sân bay.


- Cuối 1942, CN đồn điền Blao bỏ việc khiến sản xuất bị
ngưng trệ.


- 19.6.1943, công nhân đồn điền Soát – men (B’lao) đấu
tranh, đánh chết cai tay sai của chủ -> thực dân Pháp bắt
giam 23 công nhân.



- Cuối 1943, công nhân làm đường 20 đấu tranh địi trả
lương đúng kì hạn và bán lương thực với giá rẻ hơn; đồng
thời công nhân xưởng chè Đờ - phít (Phi Nơm) đốt phá kho
của chủ rồi bỏ về quê.


- Đầu 1945, đồn điền khai thác mủ ngo Guga (Phinôm) đốt
cháy kho mủ ngo, công nhân đồn điền Kin đa (Đồng Nai
thượng) nổi dậy giết chết tên chủ đồn điền người Pháp.
- 4. 1945, chính trị phạm ở nhà lao Buôn Ma Thuột đấu
tranh thắng lợi, khiến Nhật phải thả hết tù chính trị. Sau đó
tổ chức đảng ở nhà lao phân công đảng viên về các tỉnh hoạt
động, đồng chí Ngơ Huy Diễn và Nguyễn Thế Tính được
phân công về Đà Lạt xây dựng cơ sở và chuẩn bị tổng khởi
nghĩa.


=> Tỉnh bộ việt Minh lâm thời tỉnh Lâm Viên thành lập với
đông đảo hội viên tham gia.


- Được sự phối hợp của ủy ban khởi nghĩa Khánh Hịa, đêm
21/8/1945 hội nghị bàn khởi nghĩa giành chính quyền tỉnh
Lâm Viên tiến hành tại Đà Lạt và quyết định khởi nghĩa vào
đêm 23/8/1945.


- Sáng sớm 23/8/1945, các tầng lớp nhân dân tại Đà Lạt
hàng ngũ chỉnh tề, mang theo khẩu hiệu cờ hoa rầm rập kéo


<b>2. Khởi nghĩa giành chính</b>
<b>quyền CMT8.</b>


- 4/1945, đồng chí Ngơ Huy


Diễn và Nguyễn Thế Tính được
phân cơng về Đà Lạt xây dựng
cơ sở và chuẩn bị tổng khởi
nghĩa.


- Đêm 21/8/1945 hội nghị bàn
khởi nghĩa giành chính quyền
tỉnh Lâm Viên tiến hành tại Đà
Lạt và quyết định khởi nghĩa vào
đêm 23/8/1945.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

về chợ Đà Lạt (nay là rạp 3 – 4) tay cầm dao, kiếm, nỉa,
cuốc, gậy gộc, dao găm, mã tấu, lựu đạn khiến khí thế cách
mạng sôi sục.


- Sáng 24/8, nhân dân Đà Lạt biểu tình đến dinh tổng đốc
Lâm Đồng địi Trần Văn Lý giao nộp ấn tín cho ủy ban khởi
nghĩa -> tối 24/8, ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh
Lâm Viên thành lập gồm 7 đ/c do Phan Đức Huy làm chủ
tịch.


=>Nhìn chung, các cuộc đấu tranh mang tính tự phát và bạo
động nhưng phản ánh một quy luật tất yếu “có áp bức thì có
đấu tranh” khơng cam chịu cảnh nô lệ của người dân mất
nước.


lớp nhân dân tại Đà Lạt tay cầm
dao, kiếm, nỉa, cuốc, gậy gộc,
dao găm, mã tấu, lựu đạn khiến
khí thế cách mạng sơi sục.



- Tối 24/8, ủy ban nhân dân cách
mạng lâm thời tỉnh Lâm Viên
thành lập gồm 7 đ/c do Phan
Đức Huy làm chủ tịch.


<b> 4. Củng cố: </b>GV kết luận: Như vậy, từ 22 – 28/8/1945 nhân dân 2 tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng
đã khởi nghĩa giành thắng lợi, thành lập chính quyền cách mạng từ tỉnh đến cơ sở. Đây là sự kiện lịch sử
quan trọng của PTCM địa phương, góp phần cùng cả nước đập tan ách thống trị của đế quốc và phong
kiến, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.


<b> 5. Hướng dẫn về nhà: </b>chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử.
<b> </b>


<b> IV. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×