Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Một số giải pháp nâng cao vai trò công đoàn trong quá trình bảo vệ người lao động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.28 KB, 59 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện khố luận tốt nghiệp chun nghành luật với
đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao vai trị Cơng đồn trong q trình bảo
vệ người lao động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh
Nghệ An” em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của gia đình, cơ quan Ngân
hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Nghệ An, cô giáo hướng dẫn
và bạn bè.
Để hồn thành bài khố luận, em xin chân thành cảm ơn tới nhà trường
cùng các thầy cô giáo trong khoa Luật - Trường Đại học Vinh đã trang bị
những tri thức, kỹ năng và phương pháp trong suốt 4 năm qua. Đặc biệt em
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo. Th.S Hồ Thị Duyên, người đã trực
tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hồn thành khố luận tốt nghiệp.
Vì thời gian và kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế nên khố luận tốt
nghiệp khơng thiếu những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của thầy cơ, các bạn và những người quan tâm tới đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Vinh, 10 tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Tôn Nữ Nguyệt Ánh

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp



Trường Đại học Vinh

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

NLĐ

: Người lao động

NSDLĐ

: Người sử dụng lao động

CNVLĐ

: Công nhân viên lao động

NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh
MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

Lớp 48B1 – Luật


Khố luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh
A. PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, kinh tế nước ta đã có sự chuyển biến đáng kể và dần có chỗ
đứng trong khu vực cũng như trên thế giới. Sự thay đổi đó đã mang lại cho
đời sống xã hội nói chung và NLĐ nói riêng những tác động tích cực, tuy
nhiên, nó cũng có những mặt trái nhất định, đặc biệt là quan hệ giữa NLĐ và
người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp. NLĐ trong quá trình hoạt
động sản xuất, họ đã vơ tình hoặc cố ý vi phạm chính sách, chế độ đối với
NLĐ dẫn đến phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp và hàng loạt các vấn đề khác
như: thất nghiệp, tranh chấp lao động tập thể, đình cơng, làm mất ổn định xã
hội, kìm hãm sự phát triển chung của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Hiện nay, việc làm là vấn đề quan trọng đối với NLĐ. Trong những
năm qua, nhà nước đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều

kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, cho nên vấn đề việc làm của
NLĐđã bớt gay gắt, tỉ lệ người khơng có việc làm đã giảm đáng kể. Tuy vậy,
hàng năm vẫn còn 8-9% số lao động thất nghiệp và thiếu việc làm. Điều này
đòi hỏi nhà nước và các doanh nghiệp phải có các chính sách, chương trình cụ
thể, tích cực hơn nữa trong vấn đề này bởi Việt Nam vẫn là nước có tỉ lệ thất
nghiệp vào loại cao nhất thế giới và khu vực.
Tiền lương, tiền thưởng cũng là một vấn đề hết sức quan trọng đối với
NLĐ. Hiện nay, thu nhập NLĐ tuy có tăng nhưng khơng đáng kể. Vì mức
sống ngày càng thay đổi, giá cả tiêu dùng ngày càng tăng, lương của NLĐ
không đáp ứng được nhu cầu cuộc sống. Do vậy, đời sống người cơng nhân,
lao động cịn gặp nhiều khó khăn.

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

1

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Điều kiện lao động trong nhiều doanh nghiệp tuy đã được cải thiện từng
bước nhưng vẫn cịn một số doanh nghiệp máy móc lạc hậu, lao động phải
làm việc trong môi trường độc hại, ơ nhiễm mà khơng có biện pháp bảo vệ, an
tồn lao động. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi có khi cịn bị lạm dụng,
chưa đảm bảo, ảnh hưởng đến sức khỏe ngườ lao động và hiệu quả lao động,
sản xuất.
Bảo hiểm xã hội cũng là một vấn đề khơng thể thiếu trong q trình làm

việc của NLĐ. Bảo hiểm xã hội thực chất là việc đảm bảo các điều kiện vật
chất và tinh thần trong quá trình làm việc, có thể xảy ra như ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp… Nhiều doanh nghiệp đã thực hiện tốt chế
độ này, tuy nhiên vẫn còn nhều tồn tại, hạn chế gây nhiều bức xúc cho NLĐ.
Mỗi khi NLĐ khơng có hoặc có khơng đầy đủ quyền và lợi ích hợp
pháp cho nên gây ra sự chán nản, kém hiệu quả trong lao động sản xuất,
không thể khai thác hết năng lực và sức sáng tạo của họ, kìm hãm quá trình
sản xuất dẫn đến doanh nghiệp thất thu và ảnh hưởng đến sự phát triển chung
của nền kinh tế.
Ngun nhân trực tiếp xảy ra đình cơng xuất phát chủ yếu từ người sử
dụng lao động không thực hiện đầy đủ cam kết, làm trái các quy định của
pháp luật một cách có chủ định như tăng giờ làm, tiền công không tăng, vi
phạm thỏa ước lao động tập thể. Ngồi ra, cũng cịn một số ngun nhân do
NLĐ vi phạm các kỷ luật lao động.
Cơng đồn là tổ chức chính trị xã hội nằm trong hệ thống chính trị của
nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có các chức năng, nhiệm vụ sau:
- Chức năng bảo vệ lợi ích NLĐ
- Chức năng tham gia quản lý
- Chức năng giáo dục

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

2

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh


Trong những năm qua, cơng đồn ln thực hiện hết khả năng của mình
là quan tâm, bảo vệ NLĐ, đặc biệt là giám sát các chế độ, chính sách của
người sử dụng lao động đối với NLĐ. Nhận thức được tầm quan trọng của
vấn đề, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao vai trị
Cơng đồn trong q trình bảo vệ người lao động tại ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.”
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Từ trước đến nay, vấn đề vai trị của cơng đồn là một vấn đề đã được
nhiều nhà nghiên cứu, tác giả quan tâm và đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu. Mỗi
một tác giả đều có nét nghiên cứu riêng, cụ thể về từng vai trò cũng như cái
chung, tổng thể vấn đề. Cụ thể có một số bài viết đáng chú ý như “Cơng đồn
và NLĐ” của Nguyễn Khánh An đăng trên Tạp chí Pháp luật Số 3 năm 2006;
Bài viết “Vai trị của Cơng đoàn Việt Nam trong hội nhập kinh tế Quốc tế” của
PGS.TS Nguyễn Viết Vượng đăng trên Tạp chí Pháp luật Số 3 năm 2007…
và nhiều cơng trình, bài nghiên cứu khác nữa.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu vấn đề, đề tài này một mặt làm sáng tỏ hệ thống khái niệm,
lí thuyết về cơng đồn và vai trị của cơng đồn, từ đó nổi bật lên vai trị của
cơng đồn trong quá trình bảo vệ NLĐ tại một doanh nghiệp cụ thể.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đi sâu, phân tích các thơng số, các vấn đề cụ thể, chi tiết tại một
doanh nghiệp cụ thể là trong ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
tỉnh Nghệ An để thấy được thực trạng, vai trị của cơng đồn đối với NLĐ ở
đây đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao cơng đồn cơ sở của doanh
nghiệp và các doanh nghiệp khác trong việc kiểm tra, giám sát thực hiện các
chính sách, chế độ đối với NLĐ.
Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh


3

Lớp 48B1 – Luật


Khố luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài này là đi sâu tìm hiểu vai trị của cơng đồn cơ sở
trong Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (sau đây
viết tắt là NHNN&PTNT) xung quanh vấn đề kiểm tra giám sát việc thực hiện
các chính sách, chế độ đối với NLĐ, từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị
nhằm nâng cao vai trị đó, khắc phục những vấn đề bất cập trong việc thực
hiện chính sách, chế độ đối với NLĐ, củng cố lịng tin của họ đối với cơng
đồn nói chung cũng như NHNN&PTNT tỉnh Nghệ An nói riêng, nhằm mục
đích nâng cao năng suất lao động, mang lại hiệu quả cao trong công việc.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài này chủ yếu nghiên cứu nâng cao vai trò của cơng đồn tại
NHNN&PTNT tỉnh Nghệ An trong q trình bảo vệ NLĐ chủ yếu trên các
nội dung cơ bản sau:
-

Lao động, việc làm

-

Tiền lương, tiền thưởng


-

Thời gian lao động

-

Bảo hiểm xã hội

-

Vấn đề đình cơng và tranh chấp lao động

5. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu vai trò của Cơng đồn theo pháp luật Việt Nam và
từ đó cụ thể hơn là vai trị của cơng đồn cơ sở NHNN&PTNT tỉnh Nghệ An
trong kiểm tra giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với NLĐ và
một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao vai trò đó.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Sinh viên: Tơn Nữ Nguyệt Ánh

4

Lớp 48B1 – Luật


Khố luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh


Vai trị của Cơng đồn trong việc giám sát thực hiện các chính sách,
chế độ với NLĐ là rất rộng nên trong phạm vi khố luận tốt nghiệp đại học,
tác giả đi vào tìm hiểu tại một doanh nghiệp, cụ thể là Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
6. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật và những
phương pháp nghiên cứu cụ thể, sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp,
chứng minh trong quá trình giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra. Từ đó,
khóa luận các giải pháp để nâng cao vai trị của Cơng đồn tại NHNN&PTNT
tỉnh Nghệ An nói riêng và vai trị của Cơng đồn nói chung.
7. Bố cục khố luận
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, khoá luận gồm 2 chương:
CHƯƠNG 1: Những khái qt chung về Cơng đồn và pháp luật về Cơng đoàn
CHƯƠNG 2: Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao vai trị Cơng đồn
trong q trình bảo vệ NLĐ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn tỉnh Nghệ An.

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

5

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh
B. PHẦN NỘI DUNG


CHƯƠNG 1
KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CƠNG ĐỒN
1.1. Khái qt chung về Cơng đồn
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Cơng đồn
a. Cơng đồn thế giới
Bắt đầu từ thế kỷ thứ 18, hầu hết xã hội phương Tây, nhất là Anh Quốc
với nhiều biến động diễn ra trước hết, chứng kiến sự chuyển đổi từ nền văn
hóa trồng trọt với nền tảng sản xuất thủ công sang cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất. Bên cạnh cuộc chuyển mình này nhiều biến động đã thúc
đẩy sự xuất hiện của cơng đồn.
Những biến động lúc bấy giờ gây ra những lo ngại ngày càng tăng đối
với thợ thủ công và các phường hội. Họ lo sợ bị chiếm mất những công việc
đã ổn định từ xưa, họ sợ những thay đổi về lương bổng và phương thức lao
động. Hơn nữa, sự bùng phát của xã hội công nghiệp đã lôi kéo phụ nữ, trẻ
em, NLĐ từ ruộng đồng vào lực lượng công nhân với số lượng lớn, với những
vai trò mới mẻ, điều kiện làm việc và lương bổng không đạt tới tiêu chuẩn
sống hiện đại.
Nhà sử học R.A Leeson, trong cuốn United WeStand (tạm dịch: chúng
ta hãy đồn kết đứng lên) 1971 có viết: “Hai quan điểm mâu thuẫn nhau của
phong trào công nhân đấu tranh với nhau để dành ưu thế trong thế kỷ mười
chín: một đằng là truyền thống phường hội nghiêm ngặt có tính phịng thủ
truyền lại qua các câu lạc bộ thợ thuyền và các hội bạn thợ… đằng khác là xu
thế bành trướng có tính tấn cơng nhằm thống nhất toàn thể NLĐ nam cũng
như nữ để thiết lập một “trật tự mới”
Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

6

Lớp 48B1 – Luật



Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Trong nghiên cứu lịch sử gần đây, Trade or Mystery (2001) tiến sĩ Bob
James trình bày rằng cơng đồn là một phần của phong trào rộng lớn hơn của
các cộng đồng chung lợi ích, nó bao gồm cả các phường hội trung cổ, các hội
Tam điểm, hội ái hữu Oddfellow, các hiệp hội bạn thợ và các hội kín khác.
b. Cơng đồn Việt Nam
Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành khai thác ồ
ạt thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929). Ở nước ta, đây là lúc giai cấp công
nhân Việt Nam tăng nhanh về số lượng và chuyển biến mau lẹ về chất
lượng. Đến cuối năm 1929, số công nhân chuyên nghiệp đã lên tới 22 vạn
người, với cơ cấu thuần nhất, sống tập trung và phân bố đều trên các địa bàn
kinh tế cả nước.
Dưới ánh sáng của cách mạng tháng Mười Nga và sau đó đặc biệt với sự
truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, phong trào
công nhân Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, hồn thành bước chuyển
biến từ tự phát sang tự giác.
Tiền thân của công đoàn Việt Nam là từ những tổ chức tương tế buổi
đầu đã dần dần xuất hiện các công hội đỏ bí mật. Năm 1919, sau khi tham gia
vụ binh biến Hắc Hải, bị trục xuất về nước, đồng chí Tơn Đức Thắng đã lập ra
Cơng hội đỏ ở Sài Gịn lên tới 300 người, ghi một dấu son trong lịch sử phong
trào công nhân Việt Nam.
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cơng nhân và tổ chức Cơng hội
địi hỏi phải có một tổ chức Mác xít, một đảng thực sự cách mạng của giai cấp
cơng nhân có khả năng tập hợp, lãnh đạo công nhân đấu tranh giành độc lập,
tự do. Tháng 3/1929, chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập ở Hà Nội. Tiếp
đến, ngay 17/6/1929 Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời. Ngày 28/7/1929,

Tổng Công hội đỏ Bắc kì ra đời. Sự kiện thành lập Tổng Cơng hội đỏ miền
Bắc là một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào công nhân và công đồn
Việt Nam. Lần đầu tiên, giai cấp cơng nhân Việt Nam có một đồn cách mạng
Sinh viên: Tơn Nữ Nguyệt Ánh

7

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

rộng lớn, hoạt động có tơn chỉ, mục đích, phản ánh được ý chí, nguyện vọng
của đơng đảo cơng nhân, NLĐ. Chính vì ý nghĩa đó, theo đề nghị của Tổng Liên
đồn lao động Việt Nam, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
quyết định lấy ngày 28/7/1929 là ngày truyền thống của Cơng đồn Việt Nam.
Từ đó về sau, Cơng đồn Việt Nam từng bước phát triển cùng với phong
trào công nhân. Vào ngày 14/9/1957, Quốc hội đã nhất trí thơng qua Luật
Cơng đồn, quy định vai trị, trách nhiệm, quyền hạn của cơng đồn của Cơng
đồn Việt Nam. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3 (tháng 9/1960), Tổng
Liên đồn Lao động Việt Nam đổi tên là Tổng Cơng đồn Việt Nam cho phù
hợp với tình hình mới.
Trải qua các thời kỳ cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Cơng
Đồn Việt Nam có nhiều tên gọi khác nhau để phù hợp với nhiệm vụ của từng
giai đoạn:
● Công Hội đỏ (1929 – 1935)
● Nghiệp đoàn Ái Hữu (1936 – 1939)
● Công nhân Phản Đế (1939 – 1941)

● Công nhân cứu quốc (1941 – 1945)
● Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1946 – 1961)
● Tổng Cơng Đồn Việt Nam (1961 – 1988)
● Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1961 đến nay)
Bộ chính trị ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đã
quyết định lấy ngày 28/7/1929, ngày họp đại hội thành lập Tổng Công Hội Đỏ
đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam, làm ngày thành lập Cơng Đồn Việt Nam. Đại
hội đại biểu Cơng Đồn tồn quốc lần V (tháng 11/1983) họp tại thủ đơ Hà
Nội đã nhất trí thơng qua nghị quyết lấy ngày 28/7/1929 làm ngày thành lập
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

8

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

1.1.2. Khái niệm về Cơng đồn
Cơng đồn ngay từ đầu được lập nên là một sản phẩm tự nhiên của
NLĐ, là tổ chức được thành lập đấu tranh với người chủ, thành lập nhằm hạn
chế sự bóc lột, đối xử thậm tệ của người chủ nhưng ngày càng thể hiện vai trò
to lớn của mình trong việc bảo vệ quyền, lợi ích cho NLĐ, có vị trí khơng thể
thiếu trong hệ thống tổ chức xã hội.
Điều 10 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định:
“Cơng đồn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân và của NLĐ,

cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ
quyền lợi của cán bộ của cán bộ công nhân viên chức và những NLĐ khác xây
dựng và bảo vệ tổ quốc, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ
quan nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân viên chức và
những NLĐ khác xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
“Cơng đồn là tổ chức chính trị, xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân
và của NLĐ Việt Nam tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt nam, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam; là
trường học chủ nghĩa xã hội của NLĐ” (Điều 1 – khoản 1 Luật Cơng đồn
năm 1990).
1.1.3. Chức năng của Cơng đồn
Ở nước ta, trong mỗi thời kì lịch sử, vị trí của Cơng đồn cũng khác
nhau, điều đó phụ thuộc vào điều kiện chính trị, xã hội của đất nước. Tuy
nhiên, ở mức độ khác nhau, trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Cơng đồn
ln khẳng định được chức năng, vai trò là người đại diện để bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp chính đáng của NLĐ.
Cơng đồn có các chức năng sau đây:
- Chức năng đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của NLĐ.
Sinh viên: Tơn Nữ Nguyệt Ánh

9

Lớp 48B1 – Luật


Khố luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh


Có thể nói đây là chức năng cơ bản, trọng tâm hàng đầu của tổ chức
Cơng đồn trong cơ chế thị trường hiện nay. Sở dĩ, xác định như vậy bởi lẽ lợi
ích, trước hết là lợi ích vật chất là mục tiêu và động lực trực tiếp cho mọi
hành vi của con người. Các Mác người sáng lập Chủ Nghĩa Cộng Sản khoa
học và cũng là người sáng lập ra Hội liên hiệp những NLĐ quốc tế đã từng
nói: “Tất cả những gì con người đấu tranh để giành lấy đều dính liền với lợi
ích của họ”. Chính vì vậy, NLĐ gia nhập cơng đồn trước hết và chủ yếu là
để được chăm lo về đời sống, để được bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng
của họ sau mới đến vấn đề khác.
Hơn nữa, chức năng bảo vệ hiện nay được xác định là chức năng đứng
đầu cịn là vì ở chỗ nhà nước ta đang thực hiện chính sách hội nhập kinh tế,
khuyến khích các thành phần kinh tế tự do kinh doanh mở rộng các hình thức
đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Điều đó, tất yếu dẫn
đến sự ra đời của nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau. Quan hệ lao động
giữa NLĐ và Người sử dụng lao động (NSDLĐ) trong đơn vị này là quan hệ
trao đổi, mua bán sức lao động nên khó tránh khỏi sự lạm dụng bóc lột. Do
vậy, sự tham gia của tổ chức đại diện lao động, tổ chức cơng đồn nhằm tạo
ra tương quan để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ là hết sức cần
thiết.
Xác định chức năng bảo vệ là chức năng cơ bản, trọng tâm hàng đầu
trong cơ chế thị trường hiện nay khơng có nghĩa là cơng đồn đứng về phía
NLĐ đối lập hồn tồn với lợi ích của NSDLĐ, của xã hội. Bởi lẽ, xét cho
cùng quyền lợi của NLĐ chỉ đạt được một cách ổn định bền vững khi quan hệ
lao động diễn ra hài hòa, trên cơ sở tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau tức là quyền
lợi NSDLĐ, xã hội cũng phải được đảm bảo. Nói cách khác, chức năng bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp NLĐ của cơng đồn cần được đặt trong mối
quan hệ hợp tác và tôn trọng với NSDLĐ, với tổ chức đại diện của NSDLĐ.

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh


10

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Bảo đảm cho NLĐ vừa làm chủ được công việc, vừa làm chủ được mình
trong mơi trường đầy biến động và cạnh tranh của cơ chế thị trường.
- Chức năng đại diện và tổ chức NLĐ tham gia quản lý kinh tế, xã hội,
quản lý nhà nước.
Chức năng tham gia quản lý kinh tế xã hội, quản lí nhà nước của cơng
đồn biểu hiện ở việc cơng đồn tham gia với Nhà nước xây dựng và thục
hiện chương trình phát triển kinh tế xã hội, cơ chế quản lý, chủ chương chính
sách liên quan đến quyền nghĩa vụ và lợi ích của NLĐ. Về mặt kinh tế, Cơng
đồn làm tốt chức năng tham gia quản lý sẽ có tác dụng to lớn là bảo vệ được
lợi ích của NLĐ từ bước hoạch địch chính sách, chế độ đối với NLĐ. Do vậy,
xét theo mục đích hoạt động thì việc tham gia quản lý là điều kiện và phương
tiện quan trọng để cơng đồn thực hiện chức năng bảo vệ.
- Chức năng tổ chức, giáo dục vận động NLĐ
Chức năng tổ chức, giáo dục – truyền thống mạnh mẽ của cơng đồn đã
từng đem lại khơng ít thành tựu cho nhiều hoạt động của cơng đoàn trên thực
tế. Hiện nay, chức năng giáo dục của cơng đồn có ý nghĩa rất quan trọng.
Chức năng giáo dục của cơng đồn là làm cho NLĐ nhận thức đầy đủ trách
nhiệm công nhân, nâng cao ý thức phấn đấu, bồi dưỡng kiến thức năng lực
nghề nghiệp, kiến thức pháp luật để từ đó củng cố kỷ luật lao động, xây dựng
ý thức tự nguyện tự giác trong lao động; bảo đảm cho NLĐ vừa làm chủ được
công việc, vừa bảo vệ được mình trong mơi trường đầy biến động và cạnh

tranh của cơ chế thị trường. Đồng thời, Cơng đồn giáo dục NLĐ vững tin
vào con đường đi lên CNXH mà Đảng đã lựa chọn, luôn luôn tỉnh táo cảnh
giác đấu tranh với những khuynh hướng sai lầm, cơ hội. Đây chính là nội
dung chủ yếu của trường học Chủ nghĩa xã hội đối với NLĐ trong cơ chế thị
trường mà Cơng đồn phải đảm trách. Nếu nói Cơng đồn là trường học thì
hiện nay có thể gọi Cơng đồn là “trường học thị trường”.

Sinh viên: Tơn Nữ Nguyệt Ánh

11

Lớp 48B1 – Luật


Khố luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Tóm lại, chức năng của Cơng đồn là chỉnh thể, hệ thống đồng bộ và
trên thực tế hoạt động, các chức năng đan xen nhau cho dù mức độ, vai trò
của từng chức năng, ở từng hồn cảnh khác nhau là khơng giống nhau. Trong
cơ chế thị trường hiện nay với sự hoạt động mạnh mẽ của thị trường lao động,
chức năng bảo vệ lợi ích của NLĐ được xem là chức năng hàng đầu, cơ bản,
mang ý nghĩa trọng tâm, là mục tiêu hoạt động của cơng đồn. Chức năng
tham gia quản lí là điều kiện đạt mục tiêu của cơng đồn, cịn chức năng giáo
dục mang ý nghĩa tạo động lực tinh thần là điều kiện xã hội để cơng đồn
hồn thành nhiệm vụ.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Cơng đồn
Theo Điều lệ Cơng đồn Việt Nam được Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ X Cơng đồn Việt Nam thơng qua ngày 05/11/2008 tại Điều 8 quy định:

“Tổng liên đoàn lao động Việt Nam là tổ chức thống nhất có các cấp cơ
bản sau đây:
- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.
- Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây
gọi là Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố) và cơng đồn ngành trung ương,
Cơng đồn tổng cơng ty trực thuộc Tổng liên đồn.
- Cơng đồn cấp trên cơ sở.
- Cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn”.
Hoạt động của các cấp cơng đồn có quan hệ mật thiết với nhau, tác
động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau. Mỗi cấp cơng đồn đều có quyền hạn riêng,
rõ ràng. Cơng đồn cấp trên thực hiện lãnh đạo cơng đồn cấp dưới, ban hành
các chính sách, quyết định nhằm điều chỉnh hoạt động của các tổ chức cơng
đồn bộ phận tùy thuộc vào tình hình thực tiễn cụ thể. Sự chỉ đạo của cơng
đồn cấp trên sẽ tạo cơ sở cho cơng đồn cấp dưới hoạt động có hiệu quả hơn,
đồng bộ hơn trên phạm vi rộng. Chính vì vậy, cơng đồn cấp dưới khơng thể
Sinh viên: Tơn Nữ Nguyệt Ánh

12

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

thiếu sự lãnh đạo của cơng đồn cấp trên, vì nếu thiếu đi sự lãnh đạo này hoạt
động của cơng đồn cấp dưới chỉ là hoạt động đơn lẻ, khó có khả năng hồn
thành nhiệm vụ và chức năng.
Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, hoạt động của cơng đồn cấp dưới có

hiệu quả thì cơng đồn cấp trên mới có sức mạnh, trong đó hoạt động của
cơng đồn cơ sở là yếu tố quyết định. Cơng đồn cơ sở là địa bàn hoạt động
chủ yếu của đoàn viên, nơi trực tiếp liên hệ với NLĐ và đặc biệt là cùng hợp
tác với NSDLĐ, chăm lo lợi ích đời sống cho NLĐ.
Trong cơ cấu tổ chức cơng đồn thuộc hệ thống cơ sở, theo quy định của
Bộ luật lao động. Khoản 1 Điều 153 Bộ lut lao ng quy nh: những
doanh nghiệp đang hoạt động cha có tổ chức công đoàn thì chậm nhất sau
sáu tháng, kể từ ngày Luật sửa đổi, bổ sung mét sè ®iỊu cđa Bé lt lao ®éng
cã hiƯu lùc và ở những doanh nghiệp mới thành lập thì sau sáu tháng kể từ
ngày bắt đầu hoạt động, công đoàn địa phơng, công đoàn ngành có trách
nhiệm thành lập tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp để đại diện, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động và tập thể lao động.
Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để tổ
chức công đoàn sớm đợc thành lập. Trong thời gian cha thành lập đợc thì
công đoàn địa phơng hoặc công đoàn ngành chỉ định Ban chấp hành công
đoàn lâm thời để đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao
động và tập thể lao động. Cụng on lâm thời có nhiệm vụ quyền hạn như
tổ chức cơng đoàn cơ sở, “thời gian hoạt động của ban chấp hành cơng đồn
lâm thời khơng q 12 tháng”(Khoản 5 Điều 7 Điều lệ cơng đồn X). Ngồi
ra, cơng đồn lâm thời cịn có nhiệm vụ quan trọng là tun truyền về phổ
biến về tổ chức Cơng đồn Việt Nam, hướng dẫn NLĐ về thủ tục xin gia
nhập cơng đồn, phát triển đồn viên. Do vậy cơng đồn lâm thời có ý nghĩa
đối với việc xây dựng và phát triển, hoàn thiện mạng lưới cơng đồn cơ sở,
tạo nền tảng cho hoạt động của cả hệ thống cơng đồn.
Sinh viên: Tơn Nữ Nguyệt Ánh

13

Lớp 48B1 – Luật



Khố luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

1.2.Vai trị của Cơng đồn theo pháp luật Việt Nam trong q trình
bảo vệ người lao động
Cơng đồn là một tổ chức xã hội thành lập trước hết vì chính nhu cầu
của các Đồn viên, tức là chính vì mục đích mong muốn của người lập ra nó.
Vì thế, trong mọi lĩnh vực, mọi phương diện, cơng đồn đều có vai trị,
vị trí quan trọng đặc biệt là vai trò kiểm tra, giám sát việc thi hành các quy
định pháp luật về chính sách, chế độ đối với người lao động. Điều 12 Bộ luật
Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2007 quy định: “ Cơng đồn tham gia cùng
với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội… kiểm tra, giám sát
việc thi hành các quy định của pháp luật lao động”. Ngồi ra, vấn đề này cịn
được quy định tại khoản 3 Điều 181 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm
2007, khoản 3 Điều 5, khoản 3 Điều 6, Điều 9 Luật Cơng đồn năm 1990.
Vai trị giám sát, kiểm tra của Cơng đồn được thực hiện trong phạm vi,
đối tượng rộng rãi và sự đa dạng về hình thức thể hiện. Về mặt phạm vi, nó
bao gồm tất cả các lĩnh vực trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến quan hệ lao
động (việc làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn lao
động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội… Về đối tượng, nó bao gồm tất cả
các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp có thuê mướn, sử dụng lao động. Về hình
thức thực hiện, Cơng đồn có thể tự mình kiểm tra, giám sát (Khoản 3 Điều 6
Luật Cơng đoàn) hoặc phối hợp với cơ quan hữu quan (Khoản 4 Điều 6 Luật
Cơng đồn).
Khi tìm hiểu về tổ chức Cơng Đồn, chúng ta có thể thấy, vai trị của
Cơng đồn được ghi nhận trong những văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là
Hiến Pháp (tại Điều 10, Điều 32, Điều 83, Điều 86 và Điều 106); Bộ Luật lao
động (tại điều 153, Điều 154, Điều 155 và Điều 156). Đặc biệt, Quốc Hội

cũng ban hành văn bản cụ thể điều chỉnh tổ chức, hoạt động và vai trị của
Cơng đồn đó là Luật Cơng đồn năm 1990. Những nội dung của Luật Cơng
đồn được hướng dẫn chi tiết tại các văn bản dưới luật như: Nghị định số 133/
Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

14

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

HĐBT ngày 20 tháng 4 năm 1991 của Hội đồng bộ trưởng hướng dẫn thi
hành luật Cơng đồn.
- Nghị định số 96/2006/ NĐ – CP ngày 14 tháng 9 năm 2006 của
Chính Phủ hướng dẫn thi hành Điều 153 Bộ luật Lao động về Ban Chấp hành
Cơng đồn lâm thời tại doanh nghiệp.
- Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 1 năm 2008 của Chính
Phủ quy định về việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đình cơng
bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động.
- Thông tư số 26/LĐTT ngày 1 tháng 10 năm 1958 của Bộ trưởng Bộ
lao động hướng dẫn thi hành luật Cơng đồn và Nghi định của Thủ tướng
Chính phủ về việc thi hành luật Cơng đồn trong các Xí nghiệp.
- Thơng tư số 15/2003/TT- BLĐTBXH ngày 03 tháng 6 năm 2003 của
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Hướng dẫn thực hiện làm thêm giờ
theo quy định của Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002
của Chính phủ.
- Nghị định của chính phủ số 196/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về thỏa
ước lao động tập thể.
Dù được ghi nhận ở nhiều văn bản khác nhau, nhưng vai trị của Cơng
đồn theo pháp luật Việt Nam được thể hiện ở các nội dung cụ thể như sau:
1.2.1. Vai trị của Cơng đồn trong vấn đề giải quyết việc làm
Pháp luật là nội dung thể hiện các chính sách của nhà nước. Nhà nước ban
hành các văn bản pháp luật qui định vai trò quyền hạn và nhiệm vụ của cơng đồn
một cách rộng rãi. Cơng đồn là tổ chức thể hiện cơ sở giai cấp và cơ sở xã hội của
nhà nước, nhà nước tạo điều kiện cho cơng đồn hoạt động. Cơng đồn vận động
cơng nhân viên chức lao động thực hiện chính sách pháp luật của nhà nước, ủng hộ
nhà nước triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

15

Lớp 48B1 – Luật


Khố luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Trong q trình giải quyết việc làm cho NLĐ, Cơng đồn đóng vai trị
quan trọng. Thế giới đã và đang xẩy ra những biến động về kinh tế gây ra
những tác động không nhỏ đối với NLĐ. Ở nước ta, năm 2010 và dự báo
trong những năm tới, nền kinh tế tiếp tục gặp khó khăn trầm trọng nhất là một
số lĩnh vực như xuất khẩu hàng hóa, xây dựng cơ bản… Vì vậy, người lao
động đang đứng trước nguy cơ thiếu việc làm hoặc mất việc làm là một thực
tế đang tạo ra sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng xã hội.
Khi đối mặt với thực trạng lao động thiếu việc làm, ngoài sự nỗ lực của

các doanh nghiệp sử dụng lao động, giải quyết các chế độ chính sách cho
NLĐ cịn cần phải cần đến sự can dự mạnh mẽ của tổ chức Cơng đồn.
Những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của cơng đồn cấp trên, các
cơng đồn cơ sở đã thường xuyên chăm lo đến việc làm và đời sống của
NLĐ. Nhiều doanh nghiệp sau khi chuyển đổi mơ hình đã sớm kiện tồn lại
bộ máy cơng đồn để lãnh đạothi đua lao động sản xuất. Nhiều đơn vị đã
không ngừng mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm cho hàng trăm
lao động.
Cơng đồn cơ sở có vai trị quan trọng trong việc quan tâm đến đời sống
NLĐ, khuyến khích thực hành tiết kiệm, sử dụng nguồn ngân sách hợp lý để
hỗ trợ khó khăn cho NLĐ mất việc làm.
-Tại khoản 1 điều 2 Luật Công đồn năm 1990 qui định:
“1- Cơng đồn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của NLĐ; có trách nhiệm tham gia với nhà nước phát triển sản xuất, giải
quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của NLĐ.
2- Cơng đồn đại diện và tổ chức NLĐ tham gia quản lý cơ quan, đơn vị,
tổ chức quản lý kinh tế - xã hội, quản lý nhà nước trong phạm vi chức năng
của mình; thực hiện quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan đơn vị, tổ
chức theo qui định pháp luật.”

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

16

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh


Tại Nghị định số 133/HĐBT hướng dẫn thi hành luật cơng đồn cũng
qui định rõ về vấn đề này.
Điều 5 quy định rằng: “ Các cấp cơng đồn có quyền tham gia ý kiến với
cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan về các biện pháp giải quyết việc làm cho
NLĐ, đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp của NLĐ. Cơng đồn có thể tổ
chức tìm việc làm, dạy nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp cho NLĐ theo qui
định chung của nhà nước.”
Như vậy, các văn bản pháp luật qui định vai trị của cơng đồn đối với
NLĐ cũng đã thể hiện được cụ thể về vai trị của cơng đồn. Sự tham gia của
Cơng đồn đảm bảo ngay từ chính sách pháp luật, quy định của nhà nước nói
chung, doanh nghiệp nói riêng, từ việc tham gia xây dựng các chính sách,
chương trình đến việc giám sát, kiểm tra q trình thực hiện các kế hoạch đó.
1.2.2. Vai trị của Cơng đồn trong vấn đề thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi
Quyền tham gia kiểm tra, giám sát của công đoàn được thực hiện trong
phạm vi rộng rãi và sự đa dạng về hình thức thể hiện, bao gồm tất cả các lĩnh
vực trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến quan hệ lao động, người các vấn đề
về việc làm, tiền lương, tiền thưởng, an toàn lao động, vệ sinh lao động thì
vấn đề thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cũng là vấn đề quan trọng. Thời
giờ làm việc là thời gian đóng góp vào q trình làm việc, là độ dài thời gian
mà NLĐ tiến hành theo qui định của pháp luật và của thỏa ước với lao động
tập thể và của hợp đồng lao động.
Thời gian nghỉ ngơi là độ dài thời gian mà NLĐ được tự do sử dụng
ngoài nghĩa vụ lao động nhưng vẫn được lương (có thể).
Việc qui định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi có ý nghiã rất quan
trọng đảm bảo được các quyền và nghĩa vụ của NLĐ mà NLĐ đã được

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh


17

Lớp 48B1 – Luật


Khố luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

hưởng. Điều đó được qui định rõ trong các văn bản pháp luật, trong thỏa ước
lao động tập thể, trong tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.
Việc đưa ra thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là căn cứ để thanh
toán tiền lương cho NLĐ, đây cũng là cơ sở quan trọng để giúp NLĐ sắp xếp,
bố trí, phân cơng cơng tác, thực hiện cơng việc và đảm bảo hồn thành.
Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được đưa ra là yếu tố rất quan
trọng để cơ quan thanh tra lao động, cơ quan quản lý lao động và các cơ quan
thanh tra liên ngành có thẩm quyền trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo,
giải quyết tranh chấp lao động trong quá trình kiểm tra giám sát về quan hệ
lao động.
Vấn đề thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được qui định rõ trong hợp
đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể, được người sử dụng lao động và
NLĐ thỏa thuận từ trước. Tuy nhiên, Cơng đồn đóng vai trị quan trọng
trong việc ký kết thỏa ước lao động – là bên đại diện cho tập thể lao động, có
nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, thỏa thuận về nội dung của thỏa ước lao
động tập thể trong đó có nội dung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;,
tiến hành kiểm tra, giám sát việc áp dụng các quy định đó trong thực tế. Khi
phát sinh các vi phạm pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy
lao động, cơng đồn phải thực hiện vai trị của mình thơng việc đề nghị
NSDLĐ thực hiện nghiêm túc và đúng các quy đinh. Nếu có phát sinh mâu
thuẫn, Cơng đồn là đại diện cho người lao động trong quá trình giải quyết

tranh chấp đó.
Về vấn đề này Luật Cơng đồn năm 1990 qui định: “Cơng đồn tham
gia ý kiến với cơ quan nhà nước xây dựng pháp luật,chính sách, chế độ về lao
động, tiền lương, bảo hộ lao động và các chính sách xã hội khác liên quan trực
tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích NLĐ” (Khoản 2 điều 8).
Tại điều 3 Nghị định số 302/HĐBT về quyền và trách nhiệm của Cơng
đồn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan qui định: “Cơng đồn cơ sở tham
Sinh viên: Tơn Nữ Nguyệt Ánh

18

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

gia ý kiến với người đứng đầu doanh nghiệp, cơ quan trong việc thực hiện các
chế độ chính sách, pháp luật qui định về nghĩa vụ, quyền và lợi ích hợp pháp
của NLĐ, chăm lo đời sống vật chất và văn hóa, thể thao, nghỉ ngơi và du lịch
cho NLĐ; chăm lo đời sống của người trước đây làm việc tại doanh nghiệp, cơ
quan đã nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ vì tai nạn lao động hay bệnh nghề
nghiệp.
Cơng đồn cơ sở tổ chức kiểm tra hoặc phối hợp với người đứng đầu
doanh nghiệp, cơ quan kiểm tra việc chấp hành các chế độ chính sách pháp
luật nói trên trong doanh nghiệp,cơ quan”.
Việc thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát của cơng đồn về thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của công đồn có ý nghĩa quan trọng đối với
NLĐ, đảm bảo quyền nghỉ ngơi của NLĐ, tránh lạm dụng sức lao động đảm

bảo tái sản xuất sức lao động, hạn chế tai nạn lao động… quan trọng nhất
giúp cho NLĐ có điền kiện thực hiện đầy đủ nghĩa vụ lao động trong quan hệ
lao động đồng thời làm căn cứ cho việc hưởng các quyền lợi như tiền
lương,tiền thưởng…
Việc giám sát kiểm tra của Cơng đồn về thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi cũng góp phần tạo điều kiện cho người sử dụng lao động thực hiện
quyền quản lý, điều hành, giám sát lao động và đặc biệt là trong xử lý kỷ luật
lao động.
1.2.3. Vai trị của Cơng đồn trong vấn đề tiền lương, tiền thưởng
Điều 55 Bộ luật lao động qui định: “Tiền lương của NLĐ do hai bên
thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất
lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của NLĐ không được thấp hơn mức
lương tối thiểu do nhà nước qui định”. Tiền lương được hiểu là số lượng tiền
mà người sử dụng lao động trả cho NLĐ khi NLĐ hồn thành cơng việc theo
đúng chức năng, nhiệm vụ do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động
hoặc theo pháp luật quy định.
Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

19

Lớp 48B1 – Luật


Khoá luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Tiền lương của NLĐ là do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và
được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức
lương của NLĐ không được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy

định.Tiền lương có vai trị rất quan trọng đối với NLĐ, là nguồn thu nhập,
nguồn sống chủ yếu đối với đại bộ phận NLĐ và gia đình họ, kích thích NLĐ
tăng năng suất lao động, phát huy tài năng sáng tạo, tích lũy kinh nghiệm…
Trong nội dung điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ lao động nói chung
và trong quan hệ trả cơng lao động nói riêng, nhà nước đã đặt ra những chuẩn
mực pháp lý cần thiết để đảm bảo nguồn thu nhập hợp pháp từ lao động của
người sử dụng làm thuê như: lương tối thiểu, các nguyên tắc trả lương, các
chế độ phụ cấp lương, vấn đề tạm ứng lương, khấu trừ lương trong các trường
hợp đặc biệt.
Trong quá trình sử dụng lao động, tiền lương, tiền thưởng là do sự thỏa
thuận giữa hai bên: người sử dụng lao động và NLĐ trên cơ sở quy định của
pháp luật, nhưng trong quá trình thực hiện, vì lợi ích của bản thân mình,
NSDLĐ có thể thực hiện khơng đúng, khơng đủ các thoả thuận này.. Do đó,
Cơng đồn cơ sở có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các thoả thuận đó để
đảm bảo quyền và lợi ích tối thiểu cho NLĐ.
Khoản 1 điều 9 Luật Cơng đồn 1990 qui định: "Trong phạm vi chức
năng của mình, cơng đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hợp đồng lao
động, tuyển dụng, cho thôi việc, tiền lương, tiền thưởng, bảo hộ lao động, bảo
hiểm xã hội và các chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của
NLĐ”.
Tiền lương - vốn là nguồn thu nhập chính của công nhân tuy đã từng
bước được nâng lên, nhưng còn thấp so với nhu cầu tối thiểu, chưa đáp ứng
được mức sống và không được tương xứng với kết quả lao động dẫn đến việc
chưa khuyến khích được cán bộ công chức, viên chức hăng say làm việc.
Trong khi đó ngồi chi dùng cho các nhu cầu thiết yếu, công nhân viên chức
Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

20

Lớp 48B1 – Luật



Khố luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

lao động cịn chi phí thêm nhiều khoản cho việc học tập, xây dựng trường lớp,
bảo hiểm cho học sinh, chữa bệnh, các loại phí và các khoản đóng góp ủng hộ
xã hội…
Những khoản này chưa được quy định vào lương nên đời sống của
người làm cơng ăn lương nói chung cịn rất khó khăn. Đối với những công
nhân viên chức lao động về hưu nghỉ hưởng trợ cấp một lần, nghỉ do sắp xếp
lại sản xuất, lao động ngoài nguồn lương hưu hoặc trợ cấp theo quy định
khơng có nguồn thu nhập nào khác nên đời sống càng khó khăn. Đặc biệt đời
sống của công nhân viên chức lao động các nông lâm trường, vùng sâu vùng
xa, biên giới, hải đảo và lao động nhập cư làm việc tại các khu công nghiệp,
khu chế xuất, các thành phố lớn cịn nhiều khó khăn thiếu thốn
Điều 12 Luật Cơng đồn năm 1990 quy định:
“1-Cơ quan nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức cần phải thảo luận với
cơng đồn cùng cấp trước khi quyết định những vấn đề liên quan trực tiếp đến
quyền, nghĩa vụ và lợi ích của NLĐ.
2-Trước khi quyết định các vấn đề tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, thi
hành kỷ luật đến mức buộc NLĐ thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao
động trước thời hạn thì giám đốc xí nghiệp quốc doanh, thủ trưởng cơ
quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp phải thảo luận nhất trí với ban chấp hành
cơng đồn”.
Chính sách tiền lương mặc dù đã được điều chỉnh bổ sung nhưng chưa
được cải tiến, đổi mới cơ bản nên còn tồn tại nhiều mâu thuẫn, bất hợp lí. Cịn
có sự phân hóa giàu nghèo trong cơng nhân viên chức lao động và sự chênh
lệch về lao động, về thu nhập giữua người quản lý, lãnh đạo và NLĐ trực tiếp,

nhất là khu vực liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài, giữa NLĐ Việt Nam
và người nước ngồi, giữa người làm việc trong những ngành có nhiều lợi thế
với đông đảo các công nhân viên chức lao động ở các ngành khác.

Sinh viên: Tôn Nữ Nguyệt Ánh

21

Lớp 48B1 – Luật


Khố luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Trong q trình thực hiện, nếu khơng nhất trí về những vấn đề qui định
tại khoản này thì hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
giải quyết, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền phải trả lời.
Như vậy, tiền lương tiền thưởng là vấn đề hết sức quan trọng đối với
NLĐ. Vấn đề tiền lương chủ yếu được thỏa thuận giữa người sử dụng lao
động và NLĐ trong khi ký kết hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập
thể. Ở đây cơng đồn có vai trị là người tham gia đối thoại, thương lượng
thỏa thuận khi ký kết thỏa ước lao động tập thể, tham gia giám sát, kiểm tra
việc trả lương đúng thời gian, đúng mức lương như đã thỏa thuận.
1.2.4. Vai trị của Cơng đoàn trong vấn đề an toàn, vệ sinh lao động,
bảo hiểm xã hội
Cơng đồn kiểm tra giám sát các qui định của người sử dụng lao động
về an toàn vệ sinh trong lao động, các điều kiện để đảm bảo an tồn vệ sinh
đó, các chế độ ưu đãi, khuyến khích cho NLĐ khi làm các cơng việc nặng

nhọc, độc hại nguy hiểm và phải có các thiết bị để đảm bảo thực hiện các
cơng việc đó, phải có các qui định để kiểm tra, bồi dưỡng sức khỏe.
Ngoài ra cơng đồn cịn phải quan tâm đến các chế độ ốm đau, thai sản,
bệnh tật và các quyền, lợi ích khác.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác an tồn, vệ sinh lao động
trong q trình lao động sản xuất, nhà nước ta đã ban hành các quy định pháp
luật có tính chất bắt buộc nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tại các đơn
vị sử dụng lao động. Các doanh nghiệp sử dụng lao động phải chấp hành đúng
các qui định này, ngồi ra cịn phải chú ý thêm nhiều yếu tố khác có thể tác
động đến tính mạng, sức khỏe của NLĐ. Nhà nước ta cũng qui định vai trị
giám sát, kiểm tra của Cơng đồn trong vấn đề này.

Sinh viên: Tơn Nữ Nguyệt Ánh

22

Lớp 48B1 – Luật


×