Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

De thi Giao vien day gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.53 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NỘI DUNG TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT GIÁO DỤC 2005. 1.. Luật giáo dục 2005 được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày tháng năm nào ? Có hiệu lực thi hành từ ngày nào ?. a- Thông qua ngày 14/01/2005 - Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 b- Thông qua ngày 14/06/2005 - Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 c- Thông qua ngày 14/06/2005 - Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 d- Thông qua ngày 16/04/2005 - Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 2.. Tính chất của nền giáo dục Việt Nam là gì ? (thí sinh tự điền vào) “…. nhân dân, dân tộc, khoa học hiện đại lấy chủ nghĩa Marx Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng …”. 3.. Mục tiêu của phát triển giáo dục là gì ?. a- Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài b- Phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ KH, công nghệ, củng cố quốc phòng an ninh. c- Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa. d- Mở rộng qui mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng. 4.. Nêu trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục ?. a. Không ngừng học tập ,rèn luyện nên gương,nâng cao trách nhiệm cá nhân. b. Tổ chức, quản lý,điều hành các hoạt động giáo dục. c. Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chức đạo đức, trình độ cá nhân. 5.. Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm để làm gì ?. a. Xác định và điều chỉnh mục tiêu, chương trình nội dung, kế hoạch GD. b. Xác định mức độ thực hiện mục tiêu chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường. c. Xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường để có biện pháp điều chỉnh phù hợp. d. Xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác. 6. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ độ tuổi nào đến độ tuổi nào ? a. Từ 3 tháng tuổi đến 5 tuổi. b. Từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. 7.. c. Từ 18 tháng tuổi đến 5 tuổi. d. Từ 6 tháng tuổi đến 5 tuổi.. Giáo dục đại học đào tạo những trình độ nào?. a. Cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ b.Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. c. Trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d. Trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ. 8.. Cho biết thẩm quyền quy định những trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban ?. a. Hiệu trưởng c. Giám đốc sở GD-ĐT b. Trưởng phòng GD Quận, Huyện d. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT 9.. Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm những bậc học, cấp học nào?. a. Tiểu học, THCS, THPT b. Tiểu học, THCS, THPT, trung tâm KTTH, hướng nghiệp. c. Tiểu học, THCS, THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học. d. Tiểu học, THCS, THPT, trường PT có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp -, hướng nghiệp. 10. Học sinh học hết chương trình THCS có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng bộ GD-ĐT thì được ai cấp giấy chứng nhận? a. Hiệu trưởng THCS cấp giấy CN TNTHCS. b. Hiệu trưởng cấp bằng TNTHCS c. Trưởng phòng GDQH cấp bằng TNTHCS d. Trưởng phòng GDQH cấp giấy CN tốt nghiệp THCS và giám đốc Sở GD cấp bằng TNTHCS 11. Nguyên lý giáo dục là : a. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận với thực tiễn, nhà trường kết hợp với gia đình và xã hội. b. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội. c. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. 12. Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và ………? a. Kỹ năng thực hành cơ bản. b. Trình độ cao về thực hành.. c. Trình độ cao về lý thuyết và thực hành. d. Kỹ năng thực hành thành thạo.. 13. Mô hình tổ chức cụ thể của các loại trường Đại học do ai quy định ? a. Chính phủ. b. Thủ tướng Chính phủ.. c. Bộ trưởng Bộ giáo dục - đào tạo. d. Hiệu trưởng trường Đại học, Cao đẳng.. 14. Các cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm những cơ sở nào ? a. Cơ sở được cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục có thẩm quyền cho phép. b. Trường Đại học. c. Trường THPT. d. Trường giáo dục chuyên nghiệp. 15. Thực hiện công tác xóa mù chữ và giáo dục tiếp sau khi biết chữ, thực hiện CT giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, chuyển giao công nghệ là nhiệm vụ của đơn vị nào ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Trung tâm GD thường xuyên. b. Trung tâm học tập cộng đồng.. c. Trường GD chuyên nghiệp. d. Trường THPT.. 16. Thủ tướng chính phủ có thẩm quyền ban hành điều lệ loại trường nào ? a. Phổ thông b. Đại học. c. Cao đẳng chuyên nghiệp. d. Cả ba loại trường trên.. 17. Hội đồng quản trị của trường có quyền gì ? a. Quyết nghị về qui chế hoặc sửa đổi bổ sung qui chế tổ chức và hoạt động của Trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. b. Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường c. Cả 2 nhiệm vụ trên. 18. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng, thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường Trung cấp chuyên nghiệp do ai quy định ? a. Thủ trưởng Chính phủ quy định b. Bộ trưởng Bộ GD – ĐT quy định c. Thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước về dạy nghề quy định. d. Cả 3 đều sai. 19. Hội đồng tư vấn trong nhà trường do ai thành lập ? a. Công đoàn thành lập. b. Hội cha mẹ HS thành lập.. c. Hiệu trưởng thành lập. d. Điều lệ nhà trường quy định.. 20. Trường nào có quyền sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường mở rộng SX, KD và chi cho các hoạt động theo quy định của pháp luật ? a. Cao Đẳng, Đại học, trung cấp. b. THPT.. c. GD mầm non. d. Trường chuyên biệt.. 21. Chương trình giáo dục cho Trường giáo dưỡng do cơ quan nào quy định ? a. Bộ trưởng Bộ công an quy định. b. Bộ trưởng Bộ giáo dục – đào tạo quy định. c. Bộ trưởng Bộ lao động – TB &XH quy định. d. Cả 3 bộ trưởng các bộ trên phối hợp quy định. 22. Chương trình giáo dục, quy chế tổ chức các trường chuyên, trường năng khiếu do cơ quan nào ban hành ? a. Bộ trưởng Bộ giáo dục ban hành. b. Bộ trưởng , thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có liên quan ban hành. c. Bộ trưởng Bộ giáo dục và Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có liên quan ban hành. d. Cả 3 đúng. 23. Luật Giáo dục quy định các hành vi nào nhà giáo không được làm ? a. b.. Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. Gian lận. c. Quan hệ không trong sáng với PHHS. d. Làm ca sỹ, diễn viên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 24. Trình độ chuẩn của giáo viên mầm non, GV tiểu học được quy định như thế nào ? a. Có bằng TN trung cấp sư phạm và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. b. Có bằng TN Cao đẳng sư phạm tiểu học, mầm non. c. Có bằng TN Đại học sư phạm tiểu học. d. Có bằng TN trung cấp sư phạm. 25. Người học tại các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân quy định trong các điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92 của luật giáo dục là ai ? a. Trẻ em của cơ sở giáo dục mầm non b. Học sinh, sinh viên,học viên. c. Tất cả đều đúng. 26. Chính sách cấp học bổng khuyến khích học tập cho đối tượng nào ? a. HS đạt kết quả học tập suất xắc ở trường chuyên, năng khiếu. b. Sinh viên, học sinh sư phạm c. Người học có kết quả học tập, rèn luyện từ khá trở lên ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học. d. Tất cả các đối tượng trên. 27. Luật Giáo dục quy định những quyền nào của cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh ? a. Yêu cầu nhà trường thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặc người được giám hộ. b. Yêu cầu xếp thời khóa biểu phù hợp với con em mình. c. Xây dựng gia đình văn hóa, làm gương cho con em. d. Cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. 28. Cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục là cơ quan nào ? a. Chính phủ b. Bộ GD – ĐT. c. Ủy ban nhân dân các cấp d. Cả 3 đều đúng.. 29. Các khoản thu theo qui định của luật giáo dục là những khoản nào ? a. Học phí và lệ phí tuyển sinh. b. Học phí, lệ phí tuyển sinh, phí cơ sở vật chất, hội phí ban đại diện PHHS. c. a và b đúng. 30. Cơ quan thanh tra giáo dục gồm những cấp nào ? a. Thanh tra phòng giáo dục b. Thanh tra Sở GD-ĐT. c. Thanh tra Bộ GD và ĐT. d. b và c đúng.. NỘI DUNG TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THI ĐUA KHEN THƯỞNG 2005.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc mở đầu cho phong trào hoạt động CM của toàn dân đến nay đã được bao nhiêu năm ? a. 60 năm c. 50 năm. b. 58 năm d. 55 năm. 2. Đại hội thi đua toàn quốc lần thứ VII được tổ chức vào năm nào ? a. 2000 c. 2004. b. 2002 d. 2005. 3. Luật thi đua khen thưởng được áp dụng cho các đối tượng nào ? a. Cá nhân, tập thể người Việt Nam c. Cá nhân tập thể, người nước ngoài. b. Người Việt Nam ở nước ngoài. d. Cả 3 đối tượng trên 4. Thi đua là gì ? a. Hoạt động có tổ chức. b. Hoạt động mang tính bắt buộc.. c. Hoạt động phong trào. d. Cả 3 đều đúng.. 5. Một trong những nguyên tắc của thi đua là gì ? a. Tự nguyện, tự giác, công khai. b. Đoàn kết, hợp tác, hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể. c. Công khai, công bằng, thống nhất giữa tính chất, nội dung và đối tượng. d. Động viên tinh thần và khuyến khích vật chất vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 6. Có bao nhiêu loại danh hiệu thi đua ? a. Đối với cá nhân b. Đối với tập thể. c. Đối với hộ gia đình d. Cả 3 đối tượng trên. 7. Trong Luật thi đua khen thưởng qui định gồm các hình thức khen thưởng nào ? a. Giải thưởng Võ Trường Toản. b. Danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. c. Dũng sĩ kế hoạch nhỏ. d. Không có 3 hình thức trên. 8. Căn cứ nào để xét tặng danh hiệu thi đua ? a. Phong trào thi đua. b. Đăng ký tham gia thi đua c. Thành tích thi đua.. d. Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua. e. a, b, c, d đúng f. b, c, d đúng. 9. Luật thi đua khen thưởng nghiêm cấm các hành vi nào ? a. Lợi dụng thi đua khen thưởng để vụ lợi. b. Cản trở hoặc ép buộc tham gia các phong trào thi đua. c. Kê khai gian dối, làm giả hồ sơ thi đua, xác nhận, đề nghị sai trong thi đua. d. Tất cả các hành vi trên. 10. Có bao nhiêu hình thức tổ chức thi đua ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Theo kế hoạch dài hạn. b. Theo đợt. c. Thường xuyên. d. b, c đúng.. 11. Danh hiệu thi đua cá nhân gồm những danh hiệu nào ? a. Lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua cơ sở và chiến sĩ thi đua bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể Trung ương, CSTĐ toàn quốc. b. Lao động xuất sắc, chiến sĩ thi đua, chiến sĩ thi đua xuất sắc. c. Chiến sĩ tiên tiến. d. a, b đúng. 12. “Chiến sĩ thi đua” cấp bộ, ngành, tỉnh đoàn thể Trung ương được xét tặng cho những cá nhân có thành tích tiêu biểu xuất sắc đạt danh hiệu CSTĐ cơ sở bao nhiêu năm ? a. 3 lần c. 5 lần. b. 2 lần d. 3 lần liên tục. 13. Chiến sĩ thi đua cơ sở là danh hiệu được xét tặng cho cá nhân đạt những tiêu chuẩn nào ? a. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. b. Đạt các tiêu chuẩn của danh hiệu LĐTT có sáng kiện, cải tiến kỹ thuật hoặc áp dụng công nghệ mới để tăng năng suất lao động. c. Được tập thể bình chọn. d. Cả 3 tiêu chuẩn trên. 14. Để được xét tặng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” cần đạt những tiêu chuẩn nào ? a. Có 100% cá nhân hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trong đó có ít nhất 70% cá nhân đạt danh hiệu LĐTT. b. Có 20% cá nhân đạt danh hiệu CSTĐ cơ sở. c. Nội bộ đoàn kết, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội khác. d. a, b, c đúng 15. Huân chương lao đồng hạng ba tặng hoặc truy tặng cho cá nhân, tập thể đạt các tiêu chuẩn nào ? a. Có 7 năm liên tục đạt CSTĐ cơ sở và 2 lần được bằng khen của bộ, ngành tỉnh, đoàn thể trung ương hoặc1 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ” . b. 5 năm liên tục đạt “tập thể LĐSX” và 1 lần được tặng cờ thi đua cấp bộ,ngành tỉnh, TP, đoàn thể trung ương hoặc 1 bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. c. Lập thành tích xuất sắc đột xuất d. Cả 3 đúng 16. Danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú được công bố vào dịp kỷ niệm ngày nhà giáo VN được xét tặng bao nhiêu năm một lần ? a. Mỗi năm một lần. b. Bốn năm một lần.. c. Hai năm một lần. d. Năm năm một lần.. 17. Thủ tướng chính phủ có thẩm quyền tặng thưởng danh hiệu nào ? a. Cờ thi đua của Chính phủ. b. Bằng khen.. c. Giải thưởng HCM. d. Các hình thức trên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 18. Giám đốc Sở GD-ĐT có thẩm quyền tặng danh hiệu và giấy khen cho : a. CSTĐ cấp cơ sở. b. Tập thể LĐ tiên tiến.. c. Lao động tiên tiến. d. Cả 3 danh hiệu trên.. 19. Hồ sơ đề nghị xét danh hiệu thi đua gồm những gì ? a. Báo cáo thành tích cá nhân, tập thể. b. Đề nghị của hội đồng thi đua. e. a, b, c đúng.. c. Biên bản bình xét thi đua. d. Văn bản đề nghị khen thưởng.. 20. Các hình thức khen thưởng tặng cá nhân, tập thể không được sử dụng vào việc nào ? a. Lưu giữ. b. Trưng bày.. c. Cho mượn. d. Sử dụng biểu tượng.. 21. Cờ thi đua của Chính phủ được xét tặng hằng năm cho những tập thể thuộc hệ thống GD quốc dân đạt tiêu chuẩn theo qui định, theo quy định phải có tờ trình và hồ sơ đề nghị khen thưởng gởi đến Ban TĐ-KT Trung ương trước ngày, tháng nào trong năm ? a. 31/03 b. 01/09. c. 30/09 d. 01/03. 22. Danh hiệu thi đua nào không phải làm lễ trao tặng theo nghi thức Nhà nước ? a. Danh hiệu vinh dự Nhà nước c. Bằng khen của Tổng liên đoàn LĐVN. b. Bằng khen Thủ tướng chính phủ. d. Cờ thi đua của Chính Phủ. 23. Đối với các hồ sơ đủ điều kiện tham gia để Ban TĐ-KT Trung ương thẩm định và trình Thủ tướng CP chậm nhất là bao nhiêu ngày ? a. 15 ngày. b. 30 ngày.. c. 40 ngày. d. 45 ngày.. 24. Quỹ thi đua khen thưởng được sử dụng để chi vào những nội dung nào ? a. In ấn giấy chứng nhận, giấy khen, kỷ niệm chương, huy hiệu, cờ thi đua, bằng khen, khung bằng khen và tiền thưởng hoặc tặng phẩm lưu niệm. b. In ấn bằng, làm khung bằng, cờ, huân chương, huy chương và tiền thưởng. c. a, b đúng. 25. Chiến sĩ thi đua cơ sở được thưởng bao nhiêu tiền ? a. 1.000.000đ c. 300.000đ. b. 500.000đ d. 100.000đ. 26. Tập thể được tặng thưởng danh hiệu Cờ thi đua của bộ ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố thì được tặng cờ và thưởng bao nhiêu tiền ? a. 5.000.000đ c. 15.000.000đ. b. 8.000.000đ d. 12.000.000đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 27. Tập thể được tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba được tặng thưởng Huân chương, Bằng huân chương và tiền thưởng giá trị bao nhiêu ? a. 6.000.000đ b. 5.000.000đ. c. 1.500.000đ d. 3.000.000đ. 28. Cá nhân được tặng thưởng, các danh hiệu vinh dự nhà nước sẽ bị tước danh hiệu khi nào ? a. Vi phạm pháp luật. b. Vi phạm đạo đức.. c. Bị tòa án kết án tù. d. Bị kỷ luật ở cơ quan.. 29. Cá nhân muốn được danh hiệu lao động tiên tiến phải đạt các tiêu chuẩn nào ? a. Có đăng ký thi đua, hoàn thành tốt nhiệm vụ. b. Không nghỉ làm việc, từ 40 ngày trở lên. c. Được bình chọn trong số những người hoàn thành nhiệm vụ. d. Cả 3 tiêu chuẩn trên. 30. Cá nhân được tặng thưởng danh hiệu CSTĐ cấp Thành phố trở lên được hưởng những quyền lợi khác nào theo Luật thi đua khen thưởng ? a. Ưu tiên xét lên lương sớm trước thời hạn b. Ưu tiên được đề bạt làm cán bộ quản lí. c. Ưu tiên mua nhà trả góp. d. Các quyền lợi trên. NỘI DUNG TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG. 1. Người lao động có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng là người ít nhất đủ độ tuổi nào ? a. 15 tuổi b .16 tuổi. c. 17 tuổi d. 18 tuổi. 2. Người sử dụng lao động là cá nhân thì ít nhất phải đủ độ tuổi nào ? a. 15 tuổi b .16 tuổi. c. 17 tuổi d. 18 tuổi. 3. Quỹ quốc gia về việc làm được hình thành từ các nguồn nào ? a. Ngân sách nhà nước b. Các nguồn hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước c. Các nguồn hỗ trợ khác d. Cả 3 đều đúng 4. Quỹ quốc gia về việc làm sử dụng vào các mục đích nào ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Cho doanh nghiệp vay vốn để hạn chế lao động mất việc làm và nhận người thất nghiệp b. Cho người lao động vay vốn c. Cho sinh viên, học sinh học nghề vay vốn d. Cả 3 đều đúng 5. Quỹ giải quyết việc làm của địa phương được sử dụng như thế nào ? a. Cho vay vốn theo dự án nhỏ để giải quyết việc làm cho 1 số đối tượng b. Theo đúng mục tiêu của chương trình giải quyết việc làm ở địa phương c. Cho sinh viên, học sinh học nghề vay vốn d. Cả 3 đều đúng 6. Thời gian làm việc để người lao động được hưởng trợ cấp mất việc làm là bao lâu ? a. Dưới 1 tháng b. Từ 1 tháng đến 6 tháng. c. Trên 6 tháng d. Đủ 1 năm (12 tháng) trở lên. 7. Trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thôi việc được người sử dụng lao động trả trực tiếp một lần cho người lao động tại nơi làm việc hoặc tại nơi thuận lợi nhất trong thời gian nào ? a. Không quá 15 ngày b. Không quá 7 ngày. c. Không quá 30 ngày d. Trong vòng 30 ngày. 8. Người học nghề ở cơ sở dạy nghề, ít nhất phải ở độ tuổi nào ? a. Đủ 16 tuổi b. Đủ 14 tuổi. c. Đủ 15 tuổi d. Đủ 13 tuổi. 9. Dạy nghề dài hạn tại các trường dạy nghề thực hiện theo Luật Lao động phải có điều kiện về thời gian dạy bao lâu ? a. Từ 2 năm trở lên b. Từ 2 năm đến 5 năm. c. Từ 1 đến 3 năm d. Từ 9 tháng trở lên. 10. Hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động giao kết có các loại nào ? a. HĐLĐ không xác định thời hạn b. HĐLĐ xác định thời hạn (từ đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng) c. HĐLĐ theo mùa vụ hoặc một công việc nhất định dưới 12 tháng d. Cả 3 loại HĐLĐ trên 11. Khi Hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn khi nào ? a. Khi hết hạn HĐLĐ xác định thời hạn mà sau 30 ngày hai bên không ký kết hợp đồng mới b. HĐLĐ lần thứ 3 sau 2 lần ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn c. a, b đúng 12. Hợp đồng lao động có hiệu lực khi nào ? a. Từ ngày giao kết b. Từ ngày do 2 bên thoả thuận c. Từ ngày người lao động bắt đầu làm việc d. Cả 3 đúng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 13. Người lao động làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn hoặc hợp đồng theo mùa vụ (dưới 12 tháng) có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong các trường hợp nào ? a. Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh thật sự khó khăn không thể thực hiện tiếp hợp đồng b. Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước c. Lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc d. Cả 3 trường hợp trên 14. Đối với HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo 1 công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo cho người lao động biết trước bao lâu ? a. Ít nhất 45 ngày b. Ít nhất 30 ngày. c. Ít nhất 3 ngày d. Cả 3 đúng. 15. Bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động làm việc theo HĐLĐ có thời hạn nào ? a. Đủ 3 tháng trở lên b. Đủ 6 tháng trở lên. c. Đủ 9 tháng trở lên d. Đủ 12 tháng trở lên. 16. Loại HĐLĐ nào mà các khoản BHXH được tính vào tiền lương do người sử dụng lao động trả theo quy định của chính phủ để người lao động tham gia BHXH theo loại hình tự nguyện hoặc tự lo liệu về bảo hiểm ? a. Dưới 5 tháng b. Dưới 6 tháng. c. Dưới 3 tháng d. Dưới 9 tháng. 17. Quỹ BHXH được hình thành do người lao động đóng bằng 5% tiền lương ; nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độ BHXH ; người sử dụng lao động đóng theo tỷ lệ nào so với tổng quỹ tiền lương ? a. 14% b. 15%. c. 16% d. 17%. 18. Quỹ tương trợ xã hội được người lao động, công đoàn, người sử dụng lao động và các tổ chức xã hội khác thành lập có được pháp luật thừa nhận không? a. Không khuyến khích b. Cấm không được lập quỹ. c. Khuyến khích d. Không có ghi trong văn bản pháp luật hiện hành. 19. Tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH được quy định gồm những khoản nào ? a. Lương theo ngạch bậc, chức vụ hợp đồng b. Lương theo ngạch bậc, chức vụ và phụ cấp ưu đãi c. Lương theo ngạch bậc, chức vụ hợp đồng và các koản phụ cấp khu vực đắt đỏ, chức vụ, thâm niên, hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có) d. Lương theo ngạch bậc, chức vụ hợp đồng và tất cả các khoản phụ cấp khác 20. Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với việc tham gia BHXH bằng cách ? a. Đóng BHXH đúng quy định.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b.Trích tiền lương của người lao động để đóng BHXH đúng quy định c. Xuất trình các tài liệu, hồ sơ và cung cấp thông tin liên quan khi có kiểm tra, thanh tra về BHXH của cơ quan nhà nước có thẩm quyền d. a và c đúng e. a, b, c đúng 21. Ngoài lương hưu hàng tháng theo quy định về chế độ hưu trí, người lao động có 42 năm công tác khi nghỉ hưu được trợ cấp thêm ? a. 3 tháng lương bình quân b. 5 tháng lương bình quân. c. 6 tháng lương bình quân d. không có khoản trợ cấp này. 22. Theo luật công đoàn và luật lao động, người sử dụng lao động : a. Không nhất thiết tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức công đoàn được thành lập b. Không nhất thiết đảm bảo các phương tiện làm việc cần thiết để tổ chức công đoàn hoạt động c. Có trách nhiệm đối với người lao động làm công tác công đoàn không chuyên trách được sử dụng 1 số thời gian trong giờ làm việc để làm công tác công đoàn và được người sử dụng lao động trả lương d. Cả 3 đúng 23. Cơ quan, doanh nghiệp nào phải thành lập Hội đồng hoà giải cơ sở ? a. Cơ quan nhà nước, trường học công lập, cơ sở giáo dục trực thuộc b. Doanh nghiệp, trường học ngoài công lập c. Cơ sở giáo dục ngoài công lập có sử dụng từ 5 lao động trở lên d. Cả 3 đúng 24. Trong Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động, nếu người sử dụng lao động vi phạm một trong những quy định sau đây thì phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền? a. Không giao 1 bản HĐLĐ cho người lao động sau khi ký b. HĐLĐ không có chữ ký của 1 trong 2 bên c. Vi phạm quy định về chế độ trợ cấp thôi việc d. Cả 3 hành vi trên 25. Trong Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm những quy định về BHXH, nếu người sử dụng lao động vi phạm một trong những quy định sau đây thì phạt tiền từ 500.000đ đế tối đa 20 triệu đồng hoặc rút giấy phép hoạt động (vi phạm đến lần thứ 3)? a. Người sử dụng lao động có hành vi đóng BHXH nhưng không đầy đủ cho người lao động b. Người sử dụng lao động có hành vi không đóng BHXH, không trả BHXH vào lương cho người lao động không thuộc đối tượng bảo hiểm bắt buộc c. Đóng BHXH chậm từ 30 ngày trở lên kể từ thời hạn phải đóng theo quy định của pháp luật d. Cả 3 hành vi trên. NỘI DUNG TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH VỀ VỆ SINH – AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. “Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ môi trường” được quy định tại : a- Điều 95 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b- Điều 12 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 c- Điều 13 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 2. Chương 9 quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động của Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung gồm : a- 13 điều 95 b- 14 điều c- 15 điều 3. Chương 9 quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động của Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung gồm : a- Từ Điều 90 đến Điều 105 b- Từ Điều 95 đến Điều 110 c- Từ Điều 95 đến Điều 108 4. Điều 108 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định : a- “Tất cả các vụ tai nạn lao động, các trường hợp bị bệnh nghề nghiệp đều phải được khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định của pháp luật” b- “Tất cả các vụ tai nạn lao động, các trường hợp bị bệnh nghề nghiệp đều phải khai báo, thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của pháp luật” c- “Tất cả các vụ tai nạn lao động, các trường hợp bị bệnh nghề nghiệp đều phải được điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định của pháp luật” 5. “Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động, trường hợp do lỗi của người lao động thì cũng được trợ cấp 1 khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng lương” được quy định tại : a- Điều 105 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b- Điều 106 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung c- Điều 107 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 6. “Người lao động bị tai nạn lao độngphải được cấp cứu kịp thời và điều trị chu đáo, người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao động theo quy định của pháp luật” được quy định tại : a- Điều 103 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b- Điều 104 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung c- Điều 105 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung 7. Điều 102 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định khi tuyển dụng và sắp xếp lao động, người sử dụng lao động phải : a- Tổ chức huấn luyện cho người lao động những biện pháp làm việc an toàn – vệ sinh b- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những quy định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nại cần đề phòng trong công việc của từng người lao động c- Căn cứ vào tiêu chuẩn sức khoẻ quy định cho từng loại công việc, tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những quy định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nại cần đề phòng trong công việc của từng người lao động. 8. Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra tu sửa máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động a- Điều 98 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b- Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung c- Điều 100 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung 9. “Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thất rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục” được quy định tại : a- Khoản 1 Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b- Khoản 2 Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung c- Khoản 2 Điều 100 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung 10. “Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại, dễ gây tai nạn lao động phải được người sử dụng lao động trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế và trang bị bảo hộ lao động thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn lao động” được quy định tại : a- Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung b- Điều 100 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung c- Điều 101 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 11. Điều 5 Nghị định 06/CP ngày 20-01-1995 quy định : Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động theo Điều 100 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau : a- - Phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp như : thuốc, bông băng, băng ca - Phải tổ chức đội cấp cứu, đội cấp cứu phải được thường xuyên tập luyện b- - Phải có phương án dự phòng xử lý các sự cố có thể xảy ra - Phải có đủ phương tiện cấp cứu như thuốc, băng ca, xe cấp cứu - Tổ chức đội cấp cứu thường xuyên tập luyện c- - Phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp như : thuốc, bông băng, băng ca, mặt nạ phòng độc, xe cấp cứu - Phải có phương án dự phòng xử lý các sự cố có thể xảy ra - Phải tổ chức đội cấp cứu - Đội cấp cứu và người lao động phải được thường xuyên tập luyện 12. Điều 7 Nghị định 06/CP ngày 20-01-1995 quy định việc định kỳ khám sức khoẻ như sau : a- - Khám sức khoẻ cho người lao động ít nhất một lần 1 năm b- - Khám sức khoẻ cho người lao động, kể cả người học nghề, tập nghề ít nhất 1 lần trong 1 năm. Đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại thì ít nhất 6 tháng 1 lần. c- - Khám sức khoẻ cho người lao động 1 lần trong 1 năm, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại ít nhất 6 tháng 1 lần. 13. “Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được cấp thẻ an toàn làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động” được quy định tại : a- Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 b- Điều 8, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 c- Điều 9, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 14. “Khi xảy ra tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức điều tra, lập biên bản có sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở. Biên bản phải ghi đầy đủ diễn biến của vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm để xảy ra tai nạn, có chữ ký của người sử dụng lao động và đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở” được quy định tại : a- Điều 10, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 b- Điều 11, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 c- Điều 12, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15. “Trước khi nhận việc, người lao động kể cả người học nghề, tập nghề phải được hướng dẫn, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động” được quy định tại : a- Khoản 1 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 b- Khoản 2 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 c- Khoản 1 Điều 5, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 16. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ “Cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp ; phối hợp với Công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn – vệ sinh viên” được quy định tại : a- Khoản 1 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 b- Khoản 2 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 c- Khoản 3 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 17. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ “Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị vật tư và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước” được quy định tại : a- Khoản 3 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 b- Khoản 4 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 c- Khoản 5 Điều 5, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 18. Người lao động có nghĩa vụ “Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường” được quy định tại : a- Khoản 1 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 b- Khoản 2 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 c- Khoản 3 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 19. Nghĩa vụ và quyền của người sử dụng lao động được quy định tại : a- Điều 11 và Điều 12, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 b- Điều 12 và Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 c- Điều 13 và Điều 14, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 20. Nghĩa vụ và quyền của người lao động được quy định tại : a- Điều 13 và Điều 14, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 b- Điều 14 và Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c- Điều 15 và Điều 16, Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 21. Mục đích của việc khám sức khoẻ định kỳ là : a- Phát hiện triệu chứng, dấu hiệu bệnh lý liên quan đến nghề nghiệp để phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và kịp thời điều trị, tổ chức dự phòng bệnh nghề nghiệp b- Theo dõi những người có bệnh mãn tính, có sức khỏe yếu để có kế hoạch đưa đi điều dưỡng, phục hồi chức năng. c- Cả câu a và câu b. 22. Thông tư 08/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 quy định : a- Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra hoặc bồi dưỡng thêm để người lao động luôn nắm vữngcác quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động trong phạm vi chức trách được giao b- Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện lại an toàn lao động, vệ sinh lao động cho toàn bộ người lao động trong đơn vị c- Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện lại an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động 23. Người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao dộng, thời gian khám sức khoẻ định kỳ được quy định như sau : a- Ít nhất 1 năm 1 lần b- Ít nhất 2 năm 1 lần c- Ít nhất 3 năm 1 lần 24. Quy định vị trí đặt hộp cấp cứu ban đầu tại : a- Đặt tại phòng y tế, có dấu chữ thập b- Đặt tại nơi làm việc của người lao động, nơi dễ thấy, dễ lấy, có ký hiệu là dấu chữ thập c- Đặt tại nơi làm việc của người lao động, nơi dễ thấy, dễ lấy, có ký hiệu là dấu chữ thập và thông báo cho người lao động biết vị trí, quy định cách sử dụng 25. Chỉ thị 05/TLĐ về việc phát động phong trào :Xanh – Sạch – Đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành ngày : a- 10 tháng 4 năm 1996 b- 24 tháng 4 năm 1996 c- 24 tháng 4 năm 1998.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II- CÂU HỎI TỰ LUẬN: 1.. Anh (chị) hãy lên kế hoạch chi tiết chuẩn bị cho Hội nghị Tổng kết hoạt động CĐCS năm học này.. 2.. Anh (chị) lên kế hoạch chuẩn bị cho một buổi Hội diễn văn nghệ tại cơ sở chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.. 3.. Anh (chị) hãy lên kế hoạch chuẩn bị các hoạt động chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.. 4.. Cho biết nhiệm vụ cơ bản của Ban Thanh Tra Nhân Dân quy định tại Luật Thanh Tra và Nghị định 99/2005/NĐCP ngày 28/07/2005 của Chính phủ và trách nhiệm của Ban chấp hành CĐCS sau khi tổ chức Hội nghị CB-CC của đơn vị.. 5. Anh (chị) hãy cho biết làm thế nào để xây dựng CĐCS vững mạnh trên cơ sở Thông tri hướng dẫn 01/TTr-TLĐ ngày 27/10/2006 của Đoàn chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về xây dựng CĐCS vững mạnh và các hướng dẫn khác của Công đoàn ngành..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×