Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Van 6 tiet 24 26 Tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.51 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 01 / 10 / 2012 Ngµy gi¶ng: - 6A ngµy 10 / 10 / 2012 - 6B ngµy 09 / 10 / 2012 Ng÷ v¨n - Bài 6 - TiÕt 24 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) i. môc tiªu 1. Kiến thức - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ . - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh . 2. Kĩ năng - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại . - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện . - Kể lại một câu chuyện cổ tích . 3. Thái độ - Yêu thích môn học. II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự tin, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian, suy nghĩ iii. chuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn - Tranh vẽ Thạch Sanh. 2. Häc sinh - Đọc và chuẩn bị bài. iv. ph¬ng ph¸p vµ kü thuËt d¹y häc - Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, giải quyết vấn đề, động não v. c¸c bíc lªn líp 1. ổn định tổ chức ( 1’) 2. KiÓm tra bµi cò ( 3’) H: Nêu ý nghiã của truyện sự tích hồ gươm? Trong truyện, em thích chi tiết nào nhất? Vì sao? 3. Bµi míi * Khởi động ( 1’) Để tìm hiểu những thử thách và chiến công của Thạch Sanh và bản chất của Lí Thông chúng ta cung tìm hiểu * Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu văn bản ( 25’) Mục tiêu: Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện . Hoạt động của GV và HS Nội dung H: Trong truyện cho biết Thạch Sanh gặp b. Những thử thách và chiến công rất nhiều thử thách trước khi lấy được của Thạch Sanh công chúa. Vậy em hãy kể lại những thử thách đó ? - Những thử thách : + Diệt chằn tinh - Thạch Sanh vượt qua nhiều thử + Diệt đại bàng thách (Chém chằn tinh, diệt đại bàng, + Bị bắt giam vào ngục bị bắt giam vào ngục, diệt hồ tinh, bị.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Bị quân mười tám nước kéo sang đánh . H: Và chàng đã lập những chiến công nào? - Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ có chằn tinh ăn thịt người -> Thạch Sanh dùng búa, võ thuật giết chằn tinh, chặt đầu đem về. - Xuống hang sâu diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp hang -> Thạch Sanh dùng cung tên vàng bắn đại bàng trọng thương - Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù ->Thạch Sanh bị bắt phải ngồi tù ->Thạc Sanh cứu con vua Thủy Tề và được tặng cây đàn, gảy đàn làm công chúa khỏi bệnh - Kết hôn với công chúa, bị 18 nước chư hầu đem quân sang đánh H: Em có nhận xét gì về mức độ và tính chất các cuộc thử thách và những chiến công của TS đạt dược? H: Theo em, do đâu mà Thạch Sanh vượt qua những thử thách đó? - Thạch Sanh đã vượt qua tất cả nhờ tài năng, phẩm chất H: Trải qua những thử thách, em thấy TS bộc lộ những phẩm chất gì?. quân mười tám nước chư hầu kéo sang đánh) - Chiến công: chém chằn tinh thu được bộ cung tên vàng, diệt đại bàng cứu công chúa, diệt hồ tinh,cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua tặng cây đàn thần....  Thử thách ngày một tăng, mức độ ngày càng nguy hiểm, lập nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm quý.. * Phẩm chất: - Thật thà, chất phác, sống tình nghĩa - Can đảm, dũng cảm và đầy tài năng - Nhân đạo, yêu hòa bình (tha tội chết cho mẹ con Lý Thông; Thiết đãi 18 nước chư hầu) -> Thạch Sanh là nhân vật chức năng H: Theo em Thạch Sanh là nhân vật đại hành động theo lẽ phải giúp dân trừ ác. 2. Nhân vật Lí Thông diện cho cái thiện hay cái ác ? - Dối trá, nham hiểm,xảo quyệt * GV : những phẩm chất của TS cũng là những phẩm chất tiêu biểu của nhân dân ta. Vì thế truyện cổ tích được nhân dân ta - Hèn nhát, ích kỷ, độc ác. rất yêu thích. H: Lý Thông là nhân vật đối lập hoàn toàn với Thạch Sanh về tính cách và hành động. Em hãy chỉ ra những nét tính cách đối lập đó? Thạch Sanh. Lý Thông. - hiền lành, thật thà. - Độc ác, xáo trá. - Vong ân bội nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Dũng cảm. + hèn nhát. - Giàu tình nghĩa - bất hạnh, bất nghĩa - Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để N  hân vật phản diện( đại diện cho cái mưu lợi. ác) bị trừng phạt. - Lừa TS đi nôp mạng thay mình. - Cướp công của TS H: Em hãy nhận xét về nhân vật Lí Thông?Lí thông đại diện cho cái thiện hay cái ác? 3. Nghệ thuật * GV: Trong truyện cổ tích, nhân vật - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo chính và phản diện luôn đối lập nhau về léo . hành động và tính cách. đây là một đặc điểm XD nhân vật của thể loại. ? Em có nhận xét gì về các yếu tố nghệ thuật được sử dụng trong truyện? H: Sắp xếp các tình tiết như thế nào ? + Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo : công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh - Sử dụng những chi tiết thần kỳ : trong hang sâu, công chúa bị câm nghe + Tiếng đàn . tiếng đàn bỗng khỏi bệnh, giải oan và kết + Niêu cơm thần . vợ chồng với Thạch Sanh . G: Nhờ có phẩm chất và tài năng lại thêm các vũ khí thần kì mà Thạch Sanh đã vượt qua rất nhiều thử thách khó khăn. H: Trong những vũ khí mà Thạch Sanh dùng thì vũ khí nào mang yếu tố thần kì? + Tiếng đàn . + Niêu cơm thần H: Tiếng đàn tượng trưng cho điều gỡ ? - Tiếng đàn Thạch Sanh: * Giúp nhân vật được giải oan -> ước mơ về công lý. - Tượng trung cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hoà bình, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ. H: Niêu cơm thần tượng trưng về điều gỡ của dân ta ? * Làm lui quân 18 nước chư hầu . - Kết thúc câu chuyện thể hiện công + Niêu cơm thần tượng trưng cho tinh lý của xã hội về ước mơ của nhân dân thương, nhân ái, ước vọng đoàn kết, yêu dân ta thời xưa. hòa bình của nhân dân ta . H: Em có nhận xét gì về cách kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> truyện? - Cách kết thúc có hậu thể hiện công lí XH (ở hiền gặp lành, cái thiện chiến thắng cái ác) và ước mơ của nhân dân ta về một sự đổi đời. Đây là cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích. ? Qua đó phản ánh ước mơ gì của người lao động ?. * ý nghĩa: Thạch sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.. Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xó hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta - Có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kỳ độc đáo và giàu ý nghĩa. Hoạt động 2. HD tổng kết (5’) - Mục tiêu : HS nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện HS đọc mục ghi nhớ III. Ghi nhớ: SGK - Tr67 Hoạt động 3. HD Luyện tập (5’) - Mục tiêu: HS thực hành thông qua bức tranh 1. Cho HS xem tranh và yêu cầu miêu tả V. Luyện tập nội dung tranh, đặt tên tranh. Theo em, bức tranh tr65 minh hoạ cảnh gì? Dùng ngôn ngữ của nình để kể lại đoạn truyện đó? 2. Trong truyện, em thích nhất chi tiết nào? 4. Tæng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ ( 5’) - Học bài vừa học : Thuộc lòng phần ghi nhớ và nhớ lại các sự việc . - Thực hiện BT2 ở nhà . - Soạn bài mới : Chữa lỗi dựng từ (sgk/68). - Trả lời các câu hỏi (1), (2), (3) thuộc I, II - Xem trước và soạn đủ các bài tập . - Đọc kỹ truyện, nhớ các chiến công của Thạch Sanh, kể lại được từng chiến công theo thứ tự . - Tập trình bày những cảm nhận, suy nghĩ về các chiến công của Thạch Sanh. Ngµy so¹n: 07 / 10 / 2012 Ngµy gi¶ng: - 6A ngµy 10 / 10 / 2012 - 6B ngµy 10 / 10 / 2012 Ng÷ v¨n - Bài 6 - TiÕt 25 CHỮA LỖI DÙNG TỪ i. môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. KiÕn thøc - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm . - Cách sửa chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm 2. Kü n¨ng - Bước đầu có kỹ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ . - Dùng từ chính xác khi nói, viết . 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng từ đúng chính tả ii. kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Tự tin, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian, suy nghĩ iii. chuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn - Bảng phụ 2. Häc sinh - Đọc và chuẩn bị bài. iv. ph¬ng ph¸p vµ kü thuËt d¹y häc - Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, giải quyết vấn đề, động não v. c¸c bíc lªn líp 1. ổn định tổ chức ( 1’) 2. KiÓm tra bµi cò ( 3’) - H: Thế nào là nghĩa gốc , nghĩa chuyển của từ ? Cho ví dụ ? - Trong các trường hợp sau, từ “ bụng “ có ý nghĩa gì ? + Ăn cho ấm bụng . + Anh ấy tốt bụng Vậy trong câu, từ được dùng với mấy nghĩa ? 3. Bµi míi * Khởi động ( 2’) Trong khi nói và viết, lỗi thường mắc phải đó là lặp từ và cách dùng từ chưa đúng chỗ khiến cho lời nói trở nên dài dòng, lủng củng. Vậy chúng ta phải dùng như thế nào trong khi nói và viết để đạt hiệu quả giao tiếp, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó . * Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu văn bản ( 20’) Mục tiêu: - Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. - Biết cách sửa chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. Họat động của thầy và trò Nội dung I. LẶP TỪ 1. Bµi tËp GV treo bảng phụ đã viết sẵn VD H: Hãy gạch dưới những từ giống nhau 2. NhËn xÐt Tre – tre ( bảy lần ) trong đoạn trích? Giữ – giữ ( bốn lần ) - Lặp từ tre 7 lần, giữ (4 lần), anh hùng (2 Anh hùng – anh hùng ( hai lần ) lần). => Đây là phép lặp : Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà cho đoạn văn H: Việc lặp lại nhằm mục đích gì? Mục đích: Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài xuôi. hoà cho đoạn văn xuôi. GV: những từ ghi lại giống nhau đó gọi là phép lặp . HS đọc ví dụ ( b ). - Đoạn b: truyện dân gian 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H: Những từ nào được lặp lại nhiều lần ? - Truyện dân gian 2 lần H: Em có nhận xét gì về các câu văn có sử dụng 2 lần từ “truyện dân gian”? - Câu văn không hay, lủng củng, không liên kết H: Việc lặp lại 2 lần từ “truyện dân gian” như vậy có mục đích gì không ? - Không GV: Đây là lỗi lặp từ, khiến cho câu văn =>lỗi lặp từ, khiến cho câu văn trở trở nên rườm rà, dài dòng. nên dài dòng, không mạch lạc. H: Theo em, nguyên nhân mắc lỗi là do - Nguyên nhân mắc lỗi là do người đâu? viết diễn đạt kém - Nguyên nhân mắc lỗi là do người viết diễn đạt kém H: Vậy em có thể viết lại câu này như thế nào mà nội dung vẫn không thay đổi, người đọc nghe hay hơn. - Sửa lại: - Sửa lại: + Bỏ cụm từ "truyện dân gian" Thứ 2. + Bỏ cụm từ "truyện dân gian" Thứ - đảo cấu trúc: Em rất thích đọc truyện dân gian vỡ truyện - đảo cấu trúc: này cú nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo Em thích đọc truyện dân gian vì H: Vậy việc dùng đi dùng lại các từ ngữ ở truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. bài tập a, b có giống nhau không? - không GV: Việc dùng đi dùng lại các từ ngữ ở trường hợp a gọi là phép lặp. Ở b thì không gọi là phép lặp mà lại là lỗi lặp từ H: Khi mắc lỗi đó thì câu văn sẽ như thế nào? Giáo viên nhấn mạnh : Khi nói và viết cần chú ý về cách diễn đạt tránh việc lặp từ - Tác hại lặp từ: làm cho lời văn đơn không nhằm mục đích nào cả . Điều ấy sẽ điệu, nghèo nàn, không đúng với ý dẫn đến cách diễn đạt lời văn lủng củng. định diễn đạt của người nói,viết. VD: Thạch Sanh là người thật thà, cũng là người vị tha, cũng rất là người đại diện cho điều thiện nên em rất thích Thạch Sanh => Thạch Sanh là người thật thà, vị tha, và là người đại diện cho điều thiện nên em rất thích chàng GV treo bảng phụ H: Trong VD a, em thấy từ ngữ nào người. II. LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM 1. Bµi tËp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> viết đã dùng không đúng? - Thăm quan, nhấp nháy * GV: Thăm quan không có trong từ điển TV chỉ có thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò. H: Em biết từ nào phát âm gần giống với từ thăm quan và có thể thay thế cho từ thăm quan? - Từ phát âm gần giống: tham quan. 2. NhËn xÐt a/ Từ “ thăm quan” -> tham quan b/ Từ “ nhấp nháy” -> mấp máy. H: Tại sao có thể thay thế được? - Tham quan: xem thấy tận mắt để mở - Nguyên nhân: Không nhớ chính rộng tầm hiểu biết... H: Theo em, nguyên nhân nào khiến người xác hình thức ngữ âm của từ. - Cách chữa: viết dùng sai từ? + Thay từ thăm quan bằng từ tham Đọc VD B và phát hiện từ sai? Tại sao quan. dùng từ dó là sai? + Thay từ nhấp nháy bằng từ mấp - Nhấp nháy: mở ra và nhắm lại liên tục hoặc có ánh sáng khi loé ra, khi tắt liên máy. tiếp H: Từ nào có cách đọc gần giống với từ nhấp nháy? - Từ mấp máy có thể thay được ví mấp máy là cử động khẽ và liên tiếp H: Nguyên nhân dùng từ sai là do đâu? H: Em sẽ sửa như thế nào? GV nhấn mạnh : Khi nói và viết cần chú ý, không nên lẫn lộn giữa các từ gần âm . Qua các VD trên, em hãy rút ra kết luận về các thao tác sửa lỗi? * Ghi nhớ: Thao tác chữa lỗi: - Phát hiện lỗi sai - Tìm nguyên nhân sai - Nêu cách chữa và chữa lại * Hoạt động 2. Luyện tập (15’) - Mục tiêu: Làm thành thạo các bài tập III. LUYỆN TẬP Yêu cầu HS đọc bài tập 1 1. Bài tập 1 - Ở câu a, những từ ngữ nào bị lặp? Lược bỏ từ ngữ lặp Nguyên nhân? Cách chữa? a. Bỏ các từ: bạn, ai, cũng rất, lấy, - Câu b, c, tương tự làm bạn, Lan Chữa lại: + Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến. b. Bỏ "câu chuyện ấy" Thay:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2 : HS làm – đọc – giáo viên nhận xét. + Câu chuyện nay = câu chuyện ấy + Những nhân vật ấy = họ + Những nhân vật = những người. - Sửa lại" Sau khi nghe cô giaó kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ là những người có phẩm chất tốt đẹp. c. Bỏ từ lớn lên vì lặp nghĩa với từ trưởng thành. Câu còn lại: Quá trình vượt núi cao cũng là quá tình con người trưởng thành. 2. Bài tập 2 Xác định nguyên nhân sai và thay thể từ dùng sai trong các câu a. Thay từ linh động bằng từ sinh động. - Nguyên nhân: Lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ. - Phân biệt nghiã: + Sinh động: Gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên tưởng. + Linh động: không rập khuôn máy móc các nguyên tắc. b. Thay thế từ bàng quang bằng từ bàng quan. - Nguyên nhân: Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm - Phân biệt nghĩa: + Bàng quang: bọng chứa nước tiểu + Bàn quan: dửng dưng, thờ ơ như người ngoài cuộc. c. Thay từ thủ tục bằng từ hủ tục - Nguyên nhân: Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm - Phân biệt nghĩa: + Thủ tục: những việc phải làm theo qui định + Hủ tục: phong tục đã lỗi thời.. 4. Tæng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ ( 4’) - Chỉ dựng từ khi nào? - Đọc ghi nhớ - Bài vừa học :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Về nhà nắm lại các lỗi thường gặp khi sử dụng từ . + Chú ý về nghĩa của từ để tránh việc dựng từ lẫn lộn ;tránh lặp từ mà không phải là phép lặp. ************************************************************ Ngµy so¹n: 07 / 10 / 2012 Ngµy gi¶ng: - 6A ngµy 13 / 10 / 2012 - 6B ngµy 11 / 10 / 2012 Ng÷ v¨n - Bài 6 - TiÕt 26 CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( tiếp theo ) i. môc tiªu 1. KiÕn thøc - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa - Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa 2. Kü n¨ng - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa - Dùng từ chính xác, Tránh lỗi về nghĩa của từ 3. Thái độ - Học sinh tìm tòi, hiểu biết sâu về tiếng việt ii. kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Tự tin, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian, suy nghĩ iii. chuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn - Bảng phụ 2. Häc sinh - Đọc và chuẩn bị bài. iv. ph¬ng ph¸p vµ kü thuËt d¹y häc - Đàm thoại, vấn đáp , thảo luận , giải quyết vấn đề, động não v. c¸c bíc lªn líp 1. ổn định tổ chức ( 1’) 2. KiÓm tra bµi cò ( 3’) - Kiểm tra bài sọan của học sinh 3. Bµi míi * Khởi động ( 2’) Trong Tiếng Việt, từ có thể có một nghĩa hoặc nhiều nghĩa. Vì vậy khi nói và viết,một lỗi thường gặp là dùng từ chưa đúng nghĩa. Vậy bài học hôm nay các em sẽ hiểu được nguyên nhân mắc lỗi đó là gì ? * Hoạt động 1. Hình thành kiến thức mới ( 20’) Mục tiêu: - Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. - Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv dùng bảng phụ bài tập (sgk - 75) I. Dùng từ không đúng nghĩa Phát hiện lỗi – chữa lỗi. 1. Bài tập - Cho h/s đọc trong câu phát hịên lỗi. 2. Nhận xét H: Tại sao dùng “ Yếu điểm” lại là sai? a. Thay từ yếu điểm => nhược điểm. Yếu điểm có nghĩa là gì? * Nguyên nhân dùng sai: +Yếu điểm: Điểm quan trọng, chỗ quan + Không biết nghĩa ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trọng. b. Đề bạt => bầu. H: Phải thay "yếu điểm " bằng từ nào * Nguyên nhân dùng sai: cho đúng? + Hiểu sai nghĩa. H: Đọc câu b: Phát hiện từ dùng sai c. Chứng thực => chứng kiến. H: Đề bạt có nghĩa là gì? * Nguyên nhân dùng sai: +Đề bạt: Cấp có thẩm quyền cừ một + Hiểu nghĩa không đầy đủ. người nào đó giữ chứ vụ cao hơn. H: Trong câu văn này phải hay bằng từ nào cho đúng? - Bầu chọn = cách biểu quyết hoặc bỏ phiếu để giao cho làm 1 chức vụ nào đấy H: Đọc câu c phát hiện từ dùng chưa đúng? thay bằng từ nào cho đúng? + Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thực. Thay Chứng kiến: Trông thấy tận mắt * Hướng khắc phục : sự việc. + Cần khi dùng từ: Không hiểu hoặc H: Theo em nguyên nhân mắc lỗi trên là chưa hiểu rõ thì chưa dùng. gì? + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ. - GV chốt lại: lỗi mắc của HS trong bài viết tập làm văn. * GV: Trong khi nói, viết phải hiểu đúng nghĩa của từ mới dùng. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển và có thói quen giải nghĩa từ (theo hai cách đã học) 3. Ghi nhớ ( SGK-75 ) * Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập ( 15’ ) - Mục tiêu: Hs làm thành thạo các bài tập II. Luyện tập - HS đọc BT-> Nêu yêu cầu của đề. 1. Bài tập 1( SGK-75 ) - HS thảo luận nhóm 2 (2 phút). Gạch dưới các kết hợp từ đúng: - Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả. Bản ( tuyên ngôn ) - GV bổ xung. Tương lai sáng lạn. Bôn ba hải ngoại Bức tranh thuỷ mạc Tuỳ tiện nói năng. 2. Bài tập 2 - HS đọc BT2-> nêu yêu cầu. Điền từ. - HS lên bảng điền từ. a. dùng: Khinh khỉnh. b. Dùng: Khẩn trương. c. Dùng: Băn khoăn. 3. Bài tập 3 Sửa lỗi dùng từ chưa chính xác:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS đọc BT 3 -> nêu yêu cầu. - HS làm độc lập. - HS nhận xét-> GV sửa chữa.. a. Có 2 cách sửa: - Thay " cú đá" bằng "cú đấm", giữ nguyên từ "tống" - Thay "tống" bằng "tung", giữ nguyên "cú đá". b. Thay "thực thà bằng "khẩn". - Thay "bao biện" bằng "nguỵ biện" c. Thay "tinh tú" bằng "tinh tuý". - Hoặc "tinh tú" bằng "tinh hoa". 4. Tæng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ ( 4’) - H : Những lỗi các em hay mắc khi viết văn là gì? Cách sửa chữa? - Học bài. Hoàn thiện các bài tập trong SGK và SBT..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×