Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.37 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở giáo dục và đào tạo hải dơng. §Ò kh¶o s¸t lần I Líp 10 - n¨m häc 2012 - 2013. Trêng THPT Thanh Hµ. (§Ò thi cã 5 trang) Hä vµ tªn :.................................................................... Trường :……........................................Lớp:............ M«n : VËt lÝ Thêi gian lµm bµi : 90 phót. Mã đề thi : 567. Sè b¸o danh :………................................................... C©u 1 : A.. C.. C©u 2 :. A.. C.. C©u 3 :. A. C©u 4 :. A. C©u 5 :. Một vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát. Nếu ta ngừng tác dụng của lực kéo vật thì trạng thái chuyển động của vật sẽ là: chuyển B. chuyển động thẳng nhanh dần đều. động chậm dần rồi dừng lại. chuyển D. chuyển động thẳng đều. động chậm dần và sau đó chuyển động thẳng đều. Một vật có khối lượng 2kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi chịu tác dụng vào vật một lực có độ lớn 8N thì vật chyển động thẳng đều. Khi lực tác dụng có độ lớn 10N thì vật: chuyển B. chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2. động nhanh dần đều với gia tốc 9m/s2. chuyển D. chuyển động thẳng đều. động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Một xe trượt tuyết trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90m so với mặt đất. Lấy g=10m/s 2, tầm bay xa của xe là 180m. Tốc độ của xe khi rời khỏi dốc là: 84m/s. B. 18,4m/s. C. 4,28m/s. D. 42m/s. Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc không đổi và đi qua hai điểm cách nhau 30m trong thời gian 6s. Biết vận tốc qua điểm thứ nhất là 4m/s. Điểm thứ hai cách điểm xuất phát một đoạn : 30cm. B. 54m. C. 24cm. D. 98m. Một bánh xe có bán kính R quay đều với chu kỳ T. Tốc độ góc của điểm M cách.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> trục bánh xe một khoảng R/2 là: A. /2T. B. 2 /T. C. /T. D. 4 /T. 2 C©u 6 : Một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s và vận tốc ban đầu 5m/s. Tại thời điểm t vật đi được quãng đường 50m. Vận tốc của vật trước thời điểm đó 1 s là: A. 17m/s. B. 13m/s. C. 15m/s. D. 12m/s. C©u 7 : Một quả bóng đang chuyển động với vận tôc 6m/s thì đập vuông góc vào một bức tường, bóng bật ngược trở lại với vận tốc 14m/s, thời gian va chạm của quả bóng với tường là 0,05s. Biết bóng có khối lượng 50g. Tính lực của tường tác dụng vào bóng có độ lớn là: A. -20N. B. 20N. C. 25N. D. -25N. C©u 8 : Chọn đáp án đúng: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. Fhd G C©u 9 : A. C©u 10:. A. C©u 11: A. C©u 12: A. C©u 13:. A. C©u 14: A. C©u 15:. A. C©u 16: A. C©u 17: A.. r2 m1 m 2. B. Fhd G. m1 m 2 r. C. Fhd . m1 m 2 r2. D. Fhd G. m1 m 2 r2. Biết bán kính trái đất là 6400km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8m/s2. Gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200km sẽ là: 22,05m/s2 2 2 9,8m/s . B. 4,9m/s . C. D. 4,36m/s2. . Hai lực song song cïng chiều độ lớn 20N và 30N, khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,8m. Tìm khoảng cách giữa hai lực đó. 1,6m. B. 1,5m. C. 2,0m. D. 1,8m. Lực hút trái đất sẽ thay đổi như thế nào khi ta đưa vật từ mặt đất lên độ cao h=5R với R là bán kính của trái đất. giảm 5 giảm 25 giảm 36 giảm 6 B. C. D. lần. lần. lần. lần. Cho hai lực đồng phẳng cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn lần lượt là 10N; 15N. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật có thể là: 4N. B. 9N. C. 28N. D. 30N. Dưới tác dụng của lực F nằm ngang vào một xe lăn có khối lượng m=2kg chuyển động không vận tốc đầu. Thì trong thời gian t(s) xe đi được quãng đường 15m. Nếu đặt thêm vật có khối lượng 0,5kg lên xe thì trong thời gian t(s) xe đi được quãng đường bằng bao nhiêu. Bỏ qua mọi ma sát. 16m. B. 12m. C. 10m. D. 20m. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra được 10cm. Lấy g=10m/s2. 2kg. B. 1,5kg. C. 1kg. D. 0,5kg. Cầm một cái xô đựng nước và quay tròn nó trong mặt phẳng thẳng đứng, bán kính của vòng tròn là 1m. Phải quay với tần số nào để nước trong xô không đổ ra khi đi qua điểm cao nhất? Cho g =10m/s2. f 0,5 f5 f 0,5 f 5 B. C. D. vòng/s. vòng/s. vòng/s. vòng/s. Hai cặp lực: lực – phản lực và hai lực cân bằng được phân biệt bởi yếu tố: phương. B. độ lớn. C. điểm đặt. D. chiều. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu với gia tốc 4m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 11 có giá trị là: 39m. B. 41m. C. 40m. D. 42m..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> C©u 18:. A. C©u 19: A. B. C. D. C©u 20:. A. C. C©u 21: A. C. C©u 22: A. C©u 23:. A. C. C©u 24: A. C©u 25: A. B. C. D. C©u 26:. Một vật chuyển động thẳng với vận tốc được xác định bằng công thức:v=5t+15(m/s), chiều dương là chiều chuyển động của vật tại thời điểm ban đầu. Xác định thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động. 2s. B. 5s. C. 4s. D. 3s. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì: hiệu đường đi trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp tỉ lệ thuận với gia tốc. vận tốc tỉ lệ thuận với gia tốc. quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian. Khi treo một vật có khối lượng m=500g vào một lò xo nhẹ. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì lò xo dãn 5cm. Để lò xo dãn 8cm thì phải thêm hay bớt một lượng bao nhiêu so với khối lượng ban đầu? giảm B. tăng 300g. 800g. giảm D. tăng 800g. 300g. Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có: vận tốc B. tích số a.v < 0. giảm theo thời gian. gia tốc a D. tích số a.v > 0. > 0. Hai vật có khối lượng m1 và m2 (m1 < m2 ) rơi tự do từ cùng vị trí. Vận tốc của hai vật khi chạm đất tương ứng là: v1; v2. So sánh v1 với v2 thì: v1=v2. B. v1<v2. C. v1>v2. D. v1=2v2. Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng từ cùng một vị trí có các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược chiều nhau thì sau thời gian 4s khoảng cách hai xe là 6m. Nếu đi cùng chiều nhau thì cũng trong thời gian 4s khoảng cách hai xe là 2m. Vận tốc của mỗi xe là: v1 B. v1 =1,2m/s;v2 =0,5m/s. =0,5m/s;v 2 =1,2m/s. v1 D. v1 =1m/s;v2 =1,2m/s. =0,5m/s;v 2 =1m/s. Treo vào lò xo một vật có khối lượng 500 g thì thấy lò xo dài 25 cm. Tìm chiều dài 2 ban đầu của lò xo? Biết lò xo có độ cứng 100 N/ m và cho g= 10 m/s . 50 cm. B. 26 cm. C. 20 cm. D. 60 cm. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật treo vào lò xo. Tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Tỷ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. Không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. Một vật có khối lượng 2kg đứng yên trên mặt phẳng nghiêng. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và phương nằm ngang là = 300, lấy g=10m/s2. Mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực có độ lớn :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 20N. B. 10 3 N. C. 10N. D. 20 3 N. C©u 27: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của một chất điểm chuyển động tròn đều là: v= .r A. và aht B. v = / r và aht =v2/r. =v2/r. v= /r C. và aht D. v = . r và aht =v2.r. =v2.r. C©u 28: Biểu thức nào sau đây là đúng: v2 –v0 A. M=F.d. B. C. a =F/m. D. Fmst= t .N . =2.a.s. C©u 29: Người ta kéo một thùng gỗ lên cao nhờ mặt phẳng nghiêng. Vậy có bao nhiêu lực tác dụng lên thùng gỗ trên? B. 3. D. 2. A. 1. C. 4. C©u 30: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 1m, mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang 1 góc 300. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1, lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối chân mặt phẳng nghiêng là: A. 2,5m/s. B. 2,9m/s. C. 1,9m/s. D. 3,5m/s. C©u 31: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s theo phương ngang thì trượt lên mặt phẳng nghiêng, với góc nghiêng 300, lấy g=10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Quãng đường đi lên lớn nhất là: A. 5m. B. 10m. C. 8m. D. 12m. C©u 32: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang nhờ một lực kéo 10N hợp với phương ngang 1 góc 300. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm A. C©u 33:. A. C©u 34: A. C©u 35:. A. C©u 36:. A. C©u 37:. ngang là 0,2. Gia tốc của vật có giá trị là:(g=10m/s2; 3 1, 7 ). 4,75m/s2. B. 2,75m/s2. C. 3,25m/s2. D. 3,75m/s2. Một ô tô chạy trên đường thẳng với vận tốc v1 thì đột ngột hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi được quãng đường s1 trong thời gian t1. Nếu vận tốc trước khi hãm phanh tăng 2 lần và quãng đường đi được đến khi dừng lại là không đổi thì thời gian hãm phanh là: t2 =t1/2. B. t2 =4t1. C. t2 =t1/4. D. t2 =2t1. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh, sau thời gian 2,5s vật dừng lại. Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt sàn, lấy g=10m/s2 . 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,2. Một lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật khối lượng m1 = 0,1 kg thì lò xo dài l1 = 22,5 cm. Treo thêm vào lò xo vật khối lượng m2 =0,15 kg thì lò xo dài l2 =26,25 cm. 2 Lấy g 10m / s . Chiều dài tự nhiên của lò xo là: 20 cm. B. 19 cm. C. 18 cm. D. 17 cm. Một vật có khối lượng 500g chịu tác dụng của lực bằng bao nhiêu để vật có gia tốc 4m/s2. Biết lực song song với phương chuyển động và hệ số ma sát là 0,2, lấy g=10m/s2. 4N. B. 5N. C. 3N. D. 6N. Một chiếc ca nô chuyển động thẳng đều, ngược chiều dòng sông có vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> của ca nô đối với bờ sông là: A. 8km/h. B. 6,3km/h. C. 6,7km/h. C©u 38: Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang có thanh AB đồng A chất, tiết diện đều, có chiều dài 2m. Đầu B ta kéo thanh bằng một lực có độ lớn 20N nằm ngang. Tính lực đàn hồi xuất hiện lên tiết diện ngang của thanh và cách đầu A một khoảng 0,5m. Bỏ qua mọi ma sát.. D. 5km/h. B. F x. A. 5N. B. 10N. C. 15N. D. 20N. C©u 39: Cho hai quả cầu đồng chất, giống nhau và có cùng khối lượng m đặt cách nhau một khoảng r tính từ tâm hai quả và vị trí không thay đổi. Nếu bán kính của một trong hai quả cầu giảm một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: giảm 2 giảm 8 giảm 4 không A. B. C. D. lần. lần. lần. đổi. C©u 40: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài l . Lúc đầu vật đi lên với vận tốc v1 =10km/h. Sau đó, vật đi xuống với vận tốc v2 =15km/h. Tốc độ trung bình của vật trong cả quãng đường trên là: A. 6m/s. B. 10m/s. C. 12,5km/h. D. 12km/h. C©u 41: Khi khối lượng của 2 chất điểm đều tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn thay đổi như thế nào? Tăng 4 Tăng 8 Không Tăng 16 A. B. C. D. lần. lần. đổi. lần. C©u 42: Một vật chuyển động nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường 3m thì vận tốc của vật là 5m/s. Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường 27m kể từ khi vật bắt đầu chuyển động. A. 15m/s. B. 20m/s. C. 25m/s. D. 10m/s. C©u 43: Một ô tô khối lượng m ( được coi là chất điểm ) chuyển động với vận tốc không đổi đi qua cầu cong có bán kính 50cm. Tỉ số áp lực của xe tác dụng lên mặt cầu tại điểm cao nhất ở cầu vồng lên và điểm thấp nhất ở cầu võng xuống là 0,2, lấy g=10m/s2. Coi xe chuyển động tròn đều khi qua cầu. Độ lớn vận tốc v bằng bao nhiêu. A. 2,826m/s. B. 1,26m/s. C. 2,45m/s. D. 1,826m/s. C©u 44: Một người đứng trong thang máy, khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì lực nén của người lên sàn thang máy là : N = mg – N = mg + N = ma – A. B. N = mg. C. D. ma. ma. mg. C©u 45: Một vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2 và vận tốc ban đầu 15m/s. Quãng đường vật đi được từ thời điểm 2s đến thời điểm 5s có giá trị là: A. 24m. B. 32m. C. 30m. D. 25m. C©u 46: Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: khối A. B. vận tốc. C. lực. D. gia tốc. lượng. C©u 47: Chọn đáp án đúng nhất. Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất có vận tốc ban đầu 20m/s.Vận tốc của vật ở độ cao 5m là: 3 10 3 m/ A. 10 3 m/s. B. -10 C. D. 10m/s. m/s. s. C©u 48: Một viên bi A có khối lượng m chuyển động với vận tốc v1 =4m/s đến đập vào viên bi B đang đứng yên, có khối lượng 2m. Sau va chạm bi A bật ngược trở lại theo.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. C©u 49: A. C.. C©u 50: A. C.. phương cũ với vận tốc 2m/s. Xác định vận tốc của bi B sau va chạm. Biết các viên bi chuyển động trên cùng đường thẳng. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi A lúc đầu. 1m/s. B. 3m/s. C. -3m/s. D. -1m/s. Chọn đáp án đúng. Trong chuyển động tròn đều: véc tơ vận B. véc tơ gia tốc không đổi. tốc không đổi. véc tơ vận D. véc tơ vận tốc cùng phương với véc tơ gia tốc. tốc vuông góc với véc tơ gia tốc. Phương trình chuyển động của 1 chất điểm có dạng : x = 3 - 4t + 2t2 (m;s). Biểu thức vận tốc tức thời theo thời gian của chất điểm là: v = 2(t – B. v = 2(t – 2) (m/s). 1) (m/s). v = 2(t + D. v = 4(t – 1) (m/s). 2) (m/s)..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) M«n : vat ly 0 Mã đề : 111 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27. ) { { { { { { { { { { { { { ) { { { ) { { ) { { { { ). | | | ) ) ) ) | | | | ) ) | | | | | | ) | | | | ) ) |. } ) } } } } } } } ) ) } } ) } ) } } } } } } ) ) } } }. ~ ~ ) ~ ~ ~ ~ ) ) ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ) ) ~ ~ ) ~ ~ ~ ~ ~ ~. 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50. ) { { { ) ) { ) { { ) { { { ) { { ) ) { { { {. | | ) ) | | ) | | | | | | | | | | | | | ) | |. } ) } } } } } } ) } } } } } } } ) } } ) } ) }. ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ) ~ ) ) ) ~ ) ~ ~ ~ ~ ~ ~ ).
<span class='text_page_counter'>(8)</span>