Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.65 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TuÇn 6</b>
<b>TiÕt 10 Ngày dạy : </b>
Bài 11:
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Hc sinh bit quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định đợc vai trò của nớc và 1 số loại
muối khống chính đối với cây.
- Xác định đợc con đờng rễ cây hút nớc và muối khống hồ tan.
- Hiểu đợc nhu cầu nớc và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra.
<b>2. Kĩ năng</b>
- RÌn kÜ năng thao tác, bớc tiến hành thí nghiệm.
- Bit vn dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích một số hiện tợng trong thiên nhiên.
<b>3. Thái độ</b>
- Gi¸o dục lòng yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: tranh hình 11.1; 11.2 SGK.
- HS: Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà.
<b>III. PHệễNG PHAP</b>
- Tc quan và vấn đáp
<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. ổn định toồ chửực </b>
- KiĨm tra sÜ sè. <b>Lớp 6A1… Lớp 6A2…..Lớp 6A3……</b>
<b>2. Kiểm tra bµi cị.</b>
<b>Câu hỏi</b> <b>Trả lời</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1 : Cấu tạo miền</b>
hút của reã ?
<b>Câu2 :Chức năng của</b>
miền hút ?
- Cấu tạo miền hút của rễ gồm có 2 phần : vỏ và trụ giữa.
+ Vỏ gồm có : biểu bì có lơng hút và thịt vỏ.
+ Trụ giữa gồm có : ruột và các bó mạch.Trong bó mạch
có mạch rây và mạch gỗ.
- Voû
- Biểu bì giúp hút nước, muối khống hồ tan và bảo vệ các
bộ phận bên trong rễ.
- Thịt vỏ giúp chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Bó mạch có mạch rây giúp chuyển chất hữu cơ đi ni cây,
có mạch gỗ giúp chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân,
lá.
<b>8đ</b>
<b>8đ</b>
<b>3. Bµi häc</b>
<b>Hoạt động của GV vaứ HS</b> <b>NÔI DUNG</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nớc của cây</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS thấy đợc nớc rất cần cho cây nhng tuỳ từng loại cây</b></i>
và giai đoạn phát triển.
+ ThÝ nghiÖm 1:
- GV cho HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo 2 c©u hái mơc thø
nhÊt.
- HS hoạt động nhóm.
- Từng cá nhân trong nhóm đọc thí nghiệm SGK chú ý tới: điều kiện
thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, ghi lại nội dung cần đạt đợc:
đó là cây cần nớc nh thế nào và dự đốn cây chậu B sẽ héo dần vì
thiếu nớc.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm, hớng dẫn động viên nhóm
HS yếu.
- Sau khi HS đã trình bày kết quả, GV thơng báo kết quả của nhóm
nếu cần.
+ ThÝ nghiƯm 2
- GV cho c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt quả thí nghiệm cân rau ở nhà.
- GV cho HS nghiªn cøu SGK.
- GV lu ý khi HS kĨ tên cây cần nhiều nớc và ít nớc tránh nhầm cây
ở nớc cần nhiều nớc, cây ở cạn cần ít nớc.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
<i><b>Hot ng 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khống của cây</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS thấy đợc cây rất cần 3 loại muối khống chính: đạm,</b></i>
lân, kali.
+ ThÝ nghiƯm 3:
- GV treo tranh hình 11.1, cho HS đọc thí nghiệm 3 SGK trang 35.
- HS đọc SGK kết hợp quan sát tranh và bảng số liệu ở SGK trang
36, trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 3.
- GV híng dÉn HS thiÕt kÕ thÝ nghiƯm theo nhãm: thÝ nghiƯm gåm
c¸c bíc
+ Mục đích thí nghiệm
- Mục đích thí nghiệm: xem nhu cầu muối đạm ca cõy.
+ i tng thớ nghim
+ Tiến hành: điều kiện và kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung cho các nhóm vì đây là thí nghiệm đầu tiên
các em tập thiÕt kÕ.
- GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi mục .
- GV nhận xét, đánh giá điểm cho HS.
<b>1. Nhu cầu nước của cây</b>
-Nước rất cần cho cây,nhưng cần
nhiều hay ít cịn phụ thuộc vào
từng loại cây.các giai đoạn
sống,các bộ phận khác nhau của
cây.
<i><b>2. Nhu cầu muối khoáng của cây</b></i>
- Rễ cây chỉ hấp thụ muối khống
hồ tan trong đất, cây cần 3 loại
muối khống chính là: đạm, lân,
kali.
<b>4. Cđng cố và luyện tập</b>
<b> - Nhu cầu nước của cây ntn?</b>
- Nhu cầu muối khoáng của cây có giống nhau khơng ?
- HS tr¶ lêi 3 c©u hái GSK.
<b>5. Híng dÉn häc tự học ở nh</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục Em có biết.
- Xem lại bài Cấu tạo miền hót cđa rƠ”.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>..</b>