Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SINH9 TUAN26TIET49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 26 Ngày soạn: 02 / 03/ 13


Tieát 49 Ngày giảng: 06/ 03/ 13


<i><b>Chương II</b></i>

<i>: H</i>

<i> SINH THÁI</i>



Bài 47:

QUẦN THỂ SINH VẬT



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>1.Kiến thức</i> : Qua bài này HS phải:
- Nêu được định nghĩa quần thể.


- Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi.


<i>2.Kó năng</i> : Rèn cho HS các kó naêng:


Quan sát, phân tích qt hóa, tư duy tổng hợp.


<i>3.Thái độ</i> : Giáo dục HS u thích bộ mơn .
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


<i>1. Giáo viên :</i>


- Bảng 47.1, H 47.SGK.
- Tranh tư liệu có liên quan.


<i>2 </i>. <i>Học sinh</i> : Xem bài trước ở nhà..
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<i>1. Ổn định tổ chức.</i>



Kiểm tra só số


<i>2. Kiểm tra bài cũ</i>: Thu nội dung bài thu hoạch ( Mẫu ép lá cây).


<i>3.Hoạt động dạy học</i> :


<i> * Mở bài</i>: GV cho HS quan sát 1 số tranh: đàn bị, đàn trâu, rừng thơng và hỏi: Những
bức tranh này, ngồi tên gọi là đàn, bầy, rừng,... thì các sinh vật cùng loài, sinh sống trong
một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định được gọi là gì? Đặc trưng cơ
bản của nó là gì? Ảnh hưởng của mơi trường tác động lên nó như thế nào? – Bài mới.
<i><b>Hoạt động 1</b><b>: </b><b>Thế nào là quần thể sinh vật.</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK.


- GV cho HS thảo luận nhóm, điền baûng
47.1


? Trong những tập hợp sinh vật dưới
đây, tập hợp nào là quần thể:


a) Các các con voi sống trong vườn
bách thú.


b) Các cá thể tôm sú sống trong
đầm.


c) Các cá thể chim sống trong rừng.
? Thế nào là quần thể sinh vật?


- GV cho HS lấy VD về quần thể.


? Các cá thể trong quần thể sinh vật


- HS đọc thơng tin SGK.
- HS thảo luận nhóm trả lời.


 Quần thể sinh vật: 2,5. Không phải quần thể
sinh vật: 1,3,4.


- Đại diện nhóm điền bảng. Nhóm khác nxbs.
- a: Khơng phải quần thể vì voi trong vườn
bách thú có thể thuộc nhiều lồi khác nhau ->
khơng có quan hệ về mặt sinh sản.


- Quần thể sinh vật: b


- c: khơng phải quần thể vì thuộc nhiều loài.
- HS trả lời, ghi vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có quan hệ với nhau về mặt nào?
-> Với các lồi sinh sản vơ tính, trinh
sản khơng có giao phối.


<i><b>Tiểu kết 1: </b></i>


<i>- Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất </i>
<i>định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.</i>


<i>- VD: đàn ong, rừng thông…</i>



<i><b>Hoạt động 2 : Đặc trưng cơ bảng của quần thể</b></i>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK.


? Thế nào là tỉ lệ giới tính?


? Người ta xác định tỉ lệ giới tính ở
những giai đoạn nào?


? Tỉ lệ đực cái có ý nghĩa gì?


? Ở đa số động vật tỉ lệ đực : cái = 1:1.
Có lồi nào tỉ lệ đực nhiều hơn cái hay
ngược lại không?


- GV cho HS đọc thông tin trong SGK, thảo
luận theo nhóm nhỏ:


? Xác định vì sao A là dạng phát triển,
B là dạng ổn định, C là dạng giảm sút.


? Do đâu nhóm tuổi trước sinh sản lại
làm tăng khối lượng, kích thước quần thể?


? Vì sao mức sinh sản của quần thể lại
do nhóm tuổi sinh sản quyết định?


? Quần thể có những nhóm tuổi nào ?


- GV cho HS đọc thông tin trong SGK.


? Nêu khái niệm mật độ quần thể?
? Số lượng cá thể trong quần thể phụ
thuộc vào yếu tố nào?


? Trong các đặc trưng của quần thể,
đặc trưng nào cơ bản nhất? Vì sao?


- Giáo dục HS bảo vệ mơi trường, không
làm mất cân bằng sinh thái.


- HS đọc thông tin SGK.
- HS trả lời, ghi vở.


 Ở 3 giai đoạn: trứng mới thụ tinh, trứng mới
nở hoặc con non, trưởng thành.


- HS trả lời, ghi vở.


 Gà, dê, hươu, nai cái nhiều hơn đực 2 – 10
lần, ong, mối, kiến ngược lại


- HS đọc thông tin SGK. Trao đổi nhóm trả
lời.


 A: Nhóm trước sinh sản – lực lượng bổ sung
cho nhóm sinh sản cao nhất.


B: Tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản và đang


sinh sản ngang nhau.


C: Nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi
sinh sản.


 Do sự lớn nhanh của các cá thể.


 Tuỳ theo khả năng sinh sản của các cá thể
trong nhóm tuổi này mà mức sinh sản của
quần thể lớn hay nhỏ.


- HS trả lời, ghi vở.


- HS đọc thông tin SGK, trả lời, ghi vở.


 Mật độ, vì mật độ ảnh hưởng đến mức sử
dụng nguồn sống, đến tần số gặp nhau giữa
cá thể đực và cái, đến sức sinh sản, tử vong,
trạng thái cân bằng của quần thể.


<i><b>Tiểu kết 2</b> : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái. Nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần </i>
<i>thể.</i>


<i><b>2. Thành phần nhóm tuổi</b></i>


<i>- Quần thể có nhiều nhóm tuổi nhóm tuổi: trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm </i>
<i>tuổi sau sinh sản), mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau.</i>



<i>- Dùng biểu đồ hình tháp để biểu diễn thành phần nhóm tuổi.</i>


<i><b>3. Mật độ quần thể:</b></i>


<i>- Là số lượng hay khối lượng sinh vật sống trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.</i>
<i>- Số lượng cá thể trong quần thể thay đổi theo mùa, theo năm, chu kì sống của sinh </i>
<i>vật, nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường.</i>


<i><b>Hoạt động 3 : Aûnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.</b></i>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK, trả


lời câu hỏi <sub></sub>/141


? Ảnh hưởng của môi trường tới quần
thể sinh vật như thế nào?


- Giáo dục HS bảo vệ quần thể sinh vật
sống xung quanh.


- HS đọc thơng tin SGK.


- Trời ấm áp, độ ẩm khơng khí cao -> muỗi
nhiều.


- Số lượng ếch, nhái tăng vào mùa mưa.
- Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào mùa có
lúa chín.



- HS trả lời, ghi vở.


- HS đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể
sinh vật.


<i><b>Tiểu kết 3</b> : </i>


<i>- Các điều kiện sống của môi trường thay đổi -> sự thay đổi cá thể trong quần thể.</i>
<i>- Môi trường sống thuận lợi: số lượng cá thể tăng cao -> nguồn thức ăn khan hiếm, </i>
<i>nơi ở, nơi sinh sản chật chội -> nhiều cá thể bị chết -> mật độ quần thể được điều chỉnh trở </i>
<i>về mức cân bằng.</i>


<b>IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>


<i>1.Củng cố</i>:


- GV cho HS trả lời câu 1; 2; 3/142.
- HS đọc kết luận SGK


<i>2.Dặn dò</i> :


- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×