Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.58 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trọng số bài kiểm tra. Nội dung Cơ học Nhiệt học Tổng. Tổng số tiết. Lí thuyết. 3 9 12. 3 8 11. Tỷ lệ LT 2,1 5,6 7,7. VD 0.9 3,4 4,3. Trọng số của chương LT VD 70 30 62,2 37,8 132,2 67,8. Trọng số bài kiểm tra LT 14 65,8 79,8. Số câu hỏi cho các chủ đề Nội dung (chủ đề) Lý thuyết 1. Cơ học. Trọng số. Số lượng câu Tổng số câu TL. 14. 1 câu. 1 câu. 2. Nhiệt học Vận dụng 1. Cơ học. 65,8. 4 câu. 4 câu. 6. 0 câu. 0 câu. 2. Nhiệt học. 30,2. 1 câu. 1 câu. Điểm số. VD 6 30,2 36,2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao. Cơ học Nhiệt học TS câu hỏi TS điểm. 1,5 2. 2,5 5. 2 3. 6 10. Đề: 1. a.Phát biểu sự bảo toàn cơ năng trong quá trình cơ học? (1) b.Hãy chỉ ra sự chuyển hóa năng lượng từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau: (1) - Ném một viên đá từ dưới lên - Chiếc xích đu chuyển động từ trên cao xuống thấp 2. Nhiệt năng là gì? Các cách làm thay đổi nhiệt năng? (1,5) 3. Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất: rắn, lỏng, khí và chân không? (1) 4. Tại sao vào mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày? (1,5) 5. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, điều đó có nghĩa gì? (1) 6. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước từ 20 0C chứa trong một cái ấm bằng nhôm có khối lượng 0,5kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K (3) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM 1.a. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn (1) b. –Động năng sang thế năng (0,5) -Thế năng sang động năng (0,5).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cho biết: Vnước = 2 lít = 0.002 m3 mnhôm = 0.5 kg t0 = 200 C t = 1000 C Cnước = 4200 J/Kg.K Cnhôm = 880J/Kg.K Dnước = 1000 Kg/m3 Q=?. Giải: Khối lượng nước: m = V.D = 0,002.1000 = 2 (Kg) (0.5 đ) 0 0 Nhiệt lượng cho 2 lít nước tăng từ 20 C đến 100 C: Q1 = mnước.Cnước (t – t0) (0.5 đ) = 2 . 4200 .(100 – 20) = 872000 (J) (0.5 đ) 0 Nhiệt lượng cung cấp cho 0,5 Kg nhôm nóng từ 20 C đến 1000 C: Q2 = mnhôm.Cnhôm (t – t0) (0.5 đ) = 0,5 . 880 . (100 – 20) = 35200 (J) (0.5 đ) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: Q = Q1 + Q2 (0.5 đ) = 872000 + 35200 = 907200 (J) (0.5 đ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ THI LẠI ĐỀ: 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? (1,5) 2. Tại sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? (1,5) 3. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên là cách làm thay đổi nhiệt năng nào? (1,5) 4. Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí? (0,5) 5. Về mùa nào chim hay đứng xù lông. Tại sao? (2) 6. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 2 kg nước ở 250C đến 1000C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K (3) ĐÁP ÁN: 1. Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử (0,75) Giữa chúng có khoảng cách (0,75) 2. Vì giữa các phân tử cao su có khoảng cách nên các phân tử khí sẽ thoát ra ngoài (1,5) 3. Thực hiện công và truyền nhiệt (1). Đó là thực hiện công (0,5) 4. Đối lưu (0,5) 5. Mùa đông (0,5) .Vì xù lông tạo lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông, nhiệt độ cơ thể không truyền ra môi trường ngoài, giúp chim ấm hơn. (1,5) 6. Nhiệt lượng cần thiết để đun 2 kg nước ở 250C đến 1000C là:(0,75) Q = m.c.(t2 – t1) = 2. 4200.(100 – 25) =630 000 J (2,25).
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>