Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Dai 7 tuan 67theo CV961

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.31 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/09/2012. Ngày giảng: 25/09/2012 lớp 7C 28/09/2012 lớp 7D. TIẾT 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : - Học sinh biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau b. Kỹ năng : - Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ, tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu). - Bước đầu biết suy luận c. Thái độ : - Học sinh yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau. b. Học sinh: - Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi : - Nêu tính chất của tỉ lệ thức ? * Đáp án : Nếu a.d= b.c a c a b d c d b  ;  ;  ;  Thì b d c d b a c a. * Đặt vấn đề: (1') Từ tỉ lệ thức. a c  b d. có thể suy ra được tỉ lệ thức. Để trả lời được câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới:. a a+ c  b b+d. không?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt độngcủa học sinh. 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (15’) G Yêu cầu học sinh làm ? 1 2 3  Cho tỉ lệ thức: 4 6 . Hãy so sánh 23 2 3 các tỉ số 4  6 và 4  6 với các tỉ số. trong tỉ lệ thức đã cho.. ? 1 (Sgk/28) 2 3 1    4 6 2 23 5 1   4  6 10 2 2 3  1 1     4 6  2 2. G Gợi ý: rút gọn các tỉ số  phân số 2  3 2  3  2 3  1    tối giản. Rồi so sánh. Vậy 4  6  4  6 4 6  2  ? Em có nhận xét gì về tử và mẫu của Có tử bằng tổng (hiệu) các tử. 2 3 2 3 Có mẫu bằng tổng (hiệu) các mẫu phân số 4  6 và 4  6 với tỉ lệ thức 2 3  4 6. G Từ a  c có thể suy ra ? b d. a c a c   b d bd a c a c   b d b  d được hay không?. G ở bài 72 (SBT/14) chúng ta đã chứng minh. Trong Sgk có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức này các em hãy đọc cách c/m trong Sgk/28, 29. ? Lên trình bày lại cách chứng minh Từ tỉ lệ thức đó. k, ta có:. a c  . Gọi b d. a  c k (1) b d. ? a  c k vậy a = ? b = ? b d. ⇒. a c   b d. a = k.b, c = k.d. Ta có: a+ c b+d.  k . b+ k .d b+ d.  k (b+ d) k b+ d. (b+d. 0) (2) a−c b− d.  k . b − k .d b−d.  k (b − d) k (b- d b−d.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0 (3) Từ (1); (2); (3) ⇒. a c a+ c   b d b+d. . a−c b− d. G Qua đó ta có tính chất ?. Tính chất: a c Từ tỉ lệ thức: b  d ⇒. a  c  a+ c b d b+d.  a − c (b b− d. d, b. -d) G Tính chất trên còn được mở rộng * Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số cho dãy tỉ số bằng nhau. bằng nhau: Từ dãy tỉ số bằng nhau:. a c  b d.  e f a  c  e  a+ c+ e  b d f b+d + f a − c+ e b− d + f. ⇒. a c e Từ dãy tỉ số bằng nhau: b  d  f a  c  e  a+ c+ e  b d f b+d + f a − c+ e b− d + f. ⇒. ? Hãy nêu hướng chứng minh đối với * Chứng minh: tính chất mở rộng đó. a c e Xét dãy tỉ số: b  d  f G Đặt a  c  e k (4) b d f. a c e Đặt b  d  f k (4).  a = b.k, c = d.k, e = f.k.  a = b.k, c = d.k, e = f.k. Ta có:. Ta có:. a  c  e bk  dk  fk k (b  d  f ) a  c  e bk  dk  fk k (b  d  f )   k  5    k  5  bd  f bd  f bd  f bd  f bd  f bd  f a  c  e bk  dk  fk k (b  d  f ) a  c  e bk  dk  fk k (b  d  f )   k  6    k  6  b d  f b d  f b d  f b d  f b d  f b d  f. Từ(4),(5),(6) a  c  e  a+ c+ e  b d f b+d + f a − c+ e b− d + f. ⇒. Từ(4),(5),(6) a  c  e  a+ c+ e  b d f b+d + f a − c+ e b− d + f. ⇒. ? Tương tự các tỉ số trên còn bằng tỉ Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> số nào?. a c e  a  c  e  a c  e  b d  f bd  f b  d  f . a c e ...... b d  f. G Lưu ý tính tương ứng của các số Đọc tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng hạng và dấu +, - trong các tỉ số. nhau (Sgk/29) G Yêu cầu đọc ví dụ (Sgk/29) ?. * Ví dụ: (Sgk/29). 1 0,15 6 1 0,15 6     Từ dãy tỉ số 3 0, 45 18 đã làm Từ dãy tỉ số 3 0, 45 18 áp dụng tính chất 7,15 của dãy tỉ số bằng nhau có: như thế nào để có được tỉ số 21, 45 1 0,15 6 1  0,15  6 7,15     3 0, 45 18 3  0, 45  18 21, 45. 2. Chú ý (12’) G. a b c   Giới thiệu khi có dãy tỉ số 2 3 5. ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 ta cũng viết a: b: c = 2: 3: 5 Cho học sinh làm ? 2 dùng dãy tỉ số ? 2 (Sgk/29) bằng nhau để thể hiện câu nói sau:. Giải:. Số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tỉ Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lệ với các số 8; 9; 10. a b c lượt là a, b, c thì ta có: 8 ? Ta có dãy tỉ số bằng nhau như thế nào? G Như vậy khi có dãy tỉ số: a b c    8 9 10 các số a, b, c tỉ lệ với. các số 8; 9; 10. Ta cũng viết a: b: c = 8: 9 : 10 c. Củng cố, luyện tập (12’) - Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? - Yêu cầu HS nghiên cứu và làm Bài tập 54 Sgk -30 Bài 54 (Sgk/30).   9 10.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giải: x y  Ta có: 3 5 và x + y = 16 (đầu bài). áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có: x y x  y 16    2 3 5 35 8 x 2  x 2.3 6 3 y 2  y 2.5 10 5. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’ - Học lí thuyết: Tính chất; chú ý - Làm bài tập: 54, 55, 56, 60, 61, 62, 64 (Sgk/30,31) - Chuẩn bị bài sau: học lí thuyết, làm bài tập để bài sau luyện tập * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Về kiến thức: .................................................................................................. - Về kĩ năng: ..................................................................................................... - Về thái độ: ....................................................................................................... Ngày soạn: 20/09/2012. Ngày giảng: 25/09/2012 lớp 7C 28/09/2012 lớp 7D TIẾT 12: LUYỆN TẬP. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : - Học sinh vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập b. Kỹ năng : - Có kĩ năng tìm các số khi biết tổng và thương của các số, biết vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của chúng. - Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm các bài toán thực tế c. Thái độ : - Học sinh yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b. Học sinh: - Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) * Câu hỏi: Viết các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? * Đáp án: a c Từ tỉ lệ thức: b  d. ⇒. a c a+ c   b d b+d. a c e Từ dãy tỉ số bằng nhau: b  d  f. ⇒. . a−c (b b− d. d, b. -d). a c e a+ c+ e     b d f b+d + f. a − c+ e b− d + f. * Đặt vấn đề: (1’) Trong tiết học trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vậy các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vận dụng để giải các bài toán, đặc biệt là các bài toán thực tế như thế nào. Ta vào bài học hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Luyện tập ( 34’). G ?. Nghiên cứu và làm Bài tập 59 (sgk- Bài tập 59 (Sgk-31) 31) Bài yêu cầu chúng ta làm gì?. G Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong vòng 4' ?. 2 em lên bảng làm: Hs1: Câu a, b. Hs2: Câu c, d.. ?. Nhận xét bài của bạn.. a,. 2, 04 : ( 3,12) . 2, 04 204 17    3,12  312  26. 3 5 3 4 6  1   1  :1, 25  :    2 4 2 5 5 b,  2  3 23 4 16 4 : 5 4 : 4   4 4 23 23 c, 3 3 73 73 73 14 2 10 : 5  :    d, 7 14 7 14 7 73 1. G Yêu cầu hs đọc và nghiên cứu Bài Bài tập 61 (Sgk/31):.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tập 61(sgk-31) ? ? ?. Bài yêu cầu tìm 3 số x, y, z biết Tìm 3 số x, y, z biết rằng: rằng: x y y z  ,  2 3 4 5 và x + y - z = 10. Từ hai tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau ? Giải: Ta phải biến đổi như thế nào để sao x  y  x  y  cho trong hai tỉ lệ thức có các tỉ số 2 3 8 12   x  y  z y z y z 8 12 15 bằng nhau.     4. 5. 12. 15 . ?. y Đứng tại chỗ biến đổi sao cho 3 và Áp dụng tính chất mở rộng dãy tỉ số y 4 có cùng tỉ số, từ đó có dãy tỉ số bằng nhau có: x y z x  y  z 10 bằng nhau như thế nào?     2 8 12 15 8 12  15 5. ?. x Đến đây ta áp dụnh tính chất nào để 2  giải bài tập này. Vậy 8 x = 2.8 = 16. G Cho học sinh hoạt động nhóm để tìm giá trị của x, y, z. ?. y 2  12 y = 2.12 = 24 x 2  15 z = 2.15 = 30. Gọi 1 em lên bảng trình bày - các nhóm khác nhận xét bài của bạn.. G Chốt lại: Để đưa được về tính chất của dãy 3 tỉ số bằng nhau ta cần: y. y. - Quy đồng các tỉ số 3 ; 4 - Đưa các tỉ số. x ; 2. z 5. bằng các. tỉ số tương ứng vừa quy đồng. G Yêu cầu hs đọc nội dung bài 62 Bài tập 64 (Sgk/31): (Sgk/31) ?. Gọi số học sinh 4 khối 6; 7; 8; 9 lần Giải: lượt là a, b, c, d theo đầu bài ta có Gọi số học sinh 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt dãy tỉ số như thế nào? là a, b, c, d mà số học sinh khối 6, 7, 8, 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? ?. a b c d    9 8 7 6. a b c d    tỉ lệ với 9, 8, 7, 6 nên ta có: 9 8 7 6. và b - d = 70 Số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Ta có đẳng Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có: thức như thế nào? b d b  d 70    35 8 6 8 6 2. ?. Vậy từ dãy tỉ số trên ta thiết lập tỉ lệ b 35  b 8.35 280 8 thức như thế nào? d 35  d 6.35 210 6 a b 9.b 9.280   a  315 9 8 8 8. ?. Lên bảng giải và tính giá trị b, d. Từ Vậy số học sinh của 4 khối lớp lần lượt đó tính giá trị của a và c. là: 315 h/s;280 h/s; 245 h/s và 210 h/s.. G Chốt lại: Để giải bài toán có lời văn Đáp số: 315 h/s; 280 h/s; như trên. ta cần biến đổi từ ngôn ngữ 245 h/s; 210 h/s. thông thường sang ngôn ngữ đại số sau đó vận dụng cá tính chất để thực hiện. c. Củng cố, luyện tập: ( 3’ ) Qua bài học cần nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Biết giải các bài toán thực tế có liên quan đến các tỉ số bằng nhau. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2’ - Học lí thuyết: các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Làm bài tập: 60, 62, 63 (Sgk -31) - Hướng dẫn bài tập về nhà Bài 62 (Sgk -31) x y Đặt k  2  5. ⇒ x = 2k; y = 5k. Tính x.y = 10 (1) Thay giá trị x, y vào đẳng thức (1) có: 2k.5k = 10. Tính giá trị của k  Thay giá trị k vừa tìm được đó ta sẽ tìm được x,y. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Về kiến thức: .................................................................................................. - Về kĩ năng: ......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Về thái độ: ....................................................................................................... Ngày soạn: 25/09/2012. Ngày giảng: 02/10/2012 lớp 7C 05/10/2012 lớp 7D TIẾT 13:. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. b. Kỹ năng : - Giải thích được vì sao một phân số cụ thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn - Có kĩ năng nhận dạng được phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn c. Thái độ : - Học sinh yêu thích môn học 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Máy tính b. Học sinh: - Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan + Máy tính. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5' ) * Câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thế nào là số hữu tỉ? Viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân: 3 14 ; 10 100. * Đáp án: a Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b với a, b  , b 0 3 14 0,3; 0,14 10 100. * Đặt vấn đề: (1’) 3 14 ; Ta đã biết các phân số thập phân 10 100 ... có thể viết được dưới dạng số 3 14 0,3; 0,14 100 thập phân 10 . Các số thập phân đó là các số hữu tỉ, còn số. 0,323232… có phải là số hữu tỉ hay không và ngược lại mọi số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng số thập phân hay không. Ta vào bài học hôm nay b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn (10') ?. 3 37 ; Để viết các phân số 20 25 dưới dạng. 3 37 ; * Ví dụ 1: Viết các phân số 20 25. số thập phân ta làm như thể nào?. dưới dạng số thập phân.. ?. 3 37 2 học sinh lên bảng thực hiện phép 0,15; 1, 48 25 chia. Cách 1: 20. ?. Yêu cầu h/s kiểm tra lại bằng máy tính.. ?. Ngoài cách làm trên ta còn cách khác Cách 2: như thế nào? 3 3. 3.5 15  0,15 2 2 20 2 .5 2 .5 100 37 37 37.22 148    1, 48 25 52 52.22 100 . 2. . G. Hướng dẫn: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố. Bổ xung thừa số vào mẫu sao cho mẫu có dạng là luỹ thừa của 10. G. Giới thiệu các số thập phân như 0,15; * Số 0,15; 1,48 gọi là số thập phân hữu 1,48 còn gọi là số thập phân hữu hạn. hạn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?. 5 5 Viết phân số 12 dưới dạng số thập phân * Ví dụ 2: Viết phân số 12 dưới dạng. số thập phân. ?. Em có nhận xét gì về phép chia này ?. 5 0, 4166..... 12. Phép chia này không bao giờ chấm dứt trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại G. Số 0,4166 ... gọi là số thập phân vô hạn Số 0,4166 ... gọi là số thập phân vô tuần hoàn. hạn tuần hoàn.. G. Giới thiệu cách viết gọn, kí hiệu, chu kì Cách viết gọn: của số thập phân vô hạn tuần hoàn. 0,4166 ...  0,41(6) Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.. ?. G G. 1 1  17 * Ví dụ: ; ; Hãy viết các p/số 99 9 11 dưới dạng 1 số thập phân và chỉ ra chu kì của nó rồi 99 0, 0101.... 0, (01) viết gọn. 1 0,111.... 0, (1) (h/s dùng máy tính thực hiện phép chia) 9  17  1,5454....  1, (54) 3 em lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào 11. vở. 2. Nhận xét: (20') G. ở ví dụ 1 ta đã viết được các phân số. 3 Phân số 20 có mẫu là 20 chứa thừa số. 3 37 ; 20 25 dưới dạng số thập phân hữu hạn. nguyên tố là 2 và 5. 5 37 12 ỏ ví dụ 2 ta viết phân số dưới dạng Phân số 25 có mẫu là 25 chứa thừa số. số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các nguyên tố là 5. phân số này đều ở dạng tối giản.. 5 Phân số 12 có mẫu là 12 chứa thừa số. nguyên tố là 2 và 3. ?. Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào?. ?. Vậy các phân số tối giản với mẫu Phân số tối giản với mẫu dương không.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dương, phải có mẫu như thể nào thì viết có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân được dưới dạng số thập phân hữu hạn. số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. ?. Vậy các phân số tối giản với mẫu Phân số tối giản với mẫu dương có ước dương, phải có mẫu như thể nào thì viết nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được dưới dạng số thập phân vô hạn viết được dưới dạng số TPVHTH. tuần hoàn. G. Đây là điều kiện để 1 phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cũng chính là nội dung phần nhận xét (Sgk/33). G. Yêu cầu hs nhận xét. G. 6 7 b. Ví dụ: ; Cho 2 phân số 75 30 . Hỏi mỗi phân số 6 2 trên viết được dưới dạng số thập phân * 75  25 là phân số tối giản có mẫu là. a. Nhận xét (Sgk/33). hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 hoàn? Vì sao? 6 và 5 nên 75 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. G. 7 Chốt: Để xét xem 1 phân số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn * 30 là phân số tối giản có mẫu là 30 tuần hoàn ta xét từng phân số theo các = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 bước: 7 - Phân số đã tối giản chưa? Nếu chưa nên 30 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. phải rút gọn đến tối giản.. - Xét mẫu của phân số xem chứa các 7 0, 2333..... 0, 2(3) ước nguyên tố nào rồi dựa theo nhận 30 xét để kết luận. G. Áp dụng làm ?. G. Cho học sinh hoạt động nhóm. ? (Sgk/33). Nhóm 1: Tìm ra số TPVHTH và viết dạng thập phân của các phân số đó. Nhóm 2: Tìm các số thập phân hữu hạn và viết dưới dạng thập phân của các phân số đó.. Giải:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1 4 ;. 13 50 ;.  17 7 1 ;  125 14 2. viết được. dưới dạng số thập phân hữu hạn. 11 −5 6 ; 45 viết được dưới dạng số thập. phân vô hạn tuần hoàn. ?. Đại diện nhóm lên trình bày Đại diện 2 em lên bảng trình bày (Cho học sinh sử dụng máy tính tính kết quả). G. Chốt: - Số thập phân hữu hạn mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5 1 0, 25 - Số TP Vô hạn tuần hoàn mẫu có ước 4  17 nguyên tố khác 2 và 5  0,136 - Các phân số phải ở dạng tối giản. G. 125 5  0,8(3) 6. 13 0, 26 50 7 1  0,5 14 2 11 0, 2(4) 45. Như vậy một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nhưng mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên có thể nói mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. SHT  STPHH hoặc STPVHTH Ngược lại người ta đã chứng minh được mỗi STPHH hoặc STPVHTH đều là 1 số hữu tỉ. STPHH hoặc STPVHTH  SHT 1 4 4  9 VD: 0,(4) = 0,(1).4 = 9. * Ví dụ (Sgk/33) 1 3 1 3   9 3 0,(3) = 0,(1).3 = 9 1 25 25  99 0,(25) = 0,(01).25 = 99. ?. Tương tự trên hãy viết các số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> sau dưới dạng phân số: 0,(3); 0,(25) * Kết luận (Sgk/34) SHT  STPHH hoặc STPVHTH c. Củng cố, luyện tập ( 8’ ) - Khi nào thì một phân số viết được dưới dạng số TPHH, số TPVHTH? - Số 0,323232… có là số hữu tỉ không? Bài tập :. Câu hỏi. Đáp án. 3 Cho a  2 . x hãy thay chữ x bằng một số nguyên tố có một chữ số để viết được dưới dạng số thập phân vô hạn, hữu hạn.. x = 2; 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn x = 3; 7; 11… thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’ - Học lí thuyết: phần nhận xét - Làm bài tập: 65, 66, 68, 69, 70, 71, 72 (Sgk/34, 35) - Hướng dẫn bài tập về nhà bài 72: so sánh phần nguyên và phần thập phân - Giờ sau: Luyện tập * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Về kiến thức: .................................................................................................. - Về kĩ năng: ..................................................................................................... - Về thái độ: ....................................................................................................... Ngày soạn: 25/09/2012. Ngày giảng: 02/10/2012 lớp 7C 05/10/2012 lớp 7D TIẾT 14 : LUYỆN TẬP. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Học sinh biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn b. Kỹ năng : - Có kĩ năng phân biệt giữa phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và phân số, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. c. Thái độ : - Học sinh yêu thích môn đại số 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Máy tính bỏ túi b. Học sinh: - Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan + Máy tính bỏ túi 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ :(5’) * Câu hỏi Học sinh 1: Hãy nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho ví dụ Học sinh 2: Giải thích vì sao phân số. 3 8. viết được dưới dạng số thập phân. hữu hạn. Viết chúng dưới dạng đó −7. - Giải thích vì sao phân số 18 tuần hoàn. Viết chúng dưới dạng đó.. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn. * Đáp án : HS1: 3. Ví dụ: 10 5 12. là PS viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. HS2: - Phân số. 3 8. viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 8 = 2 3 không có. ước nguyên tố khác 2 và 5 −7. - Phân số 18 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì 18= 2.32 có ước nguyên tố khác 2 và 5 * Đặt vấn đề: (1’).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ở tiết học trước chúng ta đã biết một phân số tối giản khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập dạng đó. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Luyện tập (34’). ? Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng Bài 69 (Sgk/34) viết gọn) a, 8,5 : 3 = 2,8(3) b, 18,7 : 6 = 3,11(6) ? Lên bảng dùng máy tính thực hiện c, 58 : 11 = 5,(27) phép chia và viết kết quả dưới dạng d, 14,2 : 3,33 = 4,(264) viết gọn. ?. 1 1 ; Viết các phân số 99 999 dưới dạng. số thập phân.. Bài 71 (Sgk/35). ? Lên bảng dùng máy tính thực hiện phép chia. ? Nghiên cứu (SBT/15). nội. dung. bài. Giải: 1 0, 0101... 0, (01) 99 1 0, 001001... 0, (001) 999. 85 Bài 85 (SBT/15) (6'). ? Qua nghiên cứu hãy cho biết bài yêu Giải thích tại sao các phân số  7 2 11  14 cầu chúng ta làm gì? ; ; ; 16 125 40 25 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, rồi viết chúng dưới dạng đó. G Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Các phân số này đều ở dạng tối giản mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 16 = 24. 40 = 23.5. 125 = 53. 25 = 52. 7  0, 4375 16 11 0, 275 40. 2 0, 016 125  14  0,56 25. ? Đại diện hai nhóm lên trình bày G Chốt: Viết 1 phân số dưới dạng số thập phân ta chia tử cho mẫu. - Nếu phân số chỉ có thừa số nguyên tố là 2, 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu phân số chỉ có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. ? Nghiên cứu nội dung bài 70 (Sgk/35) Bài 70 (Sgk/35) ? Qua nghiên cứu hãy cho biết muốn viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản ta phải làm gì?. 32 8 0,32   100 25 a,. G Ta viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng p /số thập phân rồi rút gọn  Phân số tối giản. b, ? Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối gảin..  0,124 .  0,124  31  1000 250. 128 32 1, 28   100 25 c,. a, 0,32 G Gợi ý: đưa 0,32  phân số thập phân  rút gọn  phân số tối giản. d, ? Tương tự 3 em lên bảng làm tiếp câu.  3,12 .  312  78  100 25.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b, c, d. ? Tiếp tục nghiên cứu bài 88 (SBT/15) ? Qua nghiên cứu hãy cho biết bài yêu cầu chúng ta làm gì?. Bài 88 (SBT/15) Giải: 1 5 5  9 a, 0,(5) = 0,(1).5 = 9. 1 34 G Viết các số thập phân sau dưới dạng 34 phân số. b, 0,(34) = 0,(01).34 = 99 = 99. G Gọi 3 em lên bảng làm.. 1 132 132  999 c, 0,(132) = 0,(001).132 = 999. ? Bài 89 yêu cầu ta làm gì? Bài 89 (SBT/15) G viết các số thập phân sau dưới dạng a, phân số G Đây là các số thập phân mà chu kì không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ta phải biến đổi để đưa số thập phân có chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy rồi làm tương tự như bài 88.. 1 1 0, 0(8)  .0, (8)  0, (1).8 10 10 1 1 1 8 8 4   8     10 9 10 9 90 45. ? Cả lớp hoạt động cá nhân làm câu a. G Một em lên bảng trình bày ? Tương tự về nhà làm các ý còn lại c. Củng cố, luyện tập (3’) Cách nhận dạng 1 phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, số TP vô hạn tuần hoàn ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2’ - Học lí thuyết: .. - Hướng dẫn bài tập về nhà. Bài tập 72 Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn bỏ dấu ngoặc kí hiệu chu kì sau đó di só sánh 2 số tập phân thông thường - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài “ Làm tròn số” * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Về kiến thức: ...................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Về kĩ năng: ..................................................................................................... - Về thái độ: .......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×