Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Sinh7T43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết ppct:43 LỚP CHIM
Ngày dạy: <b>Bài 41.CHIM BỒ CÂU</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>a. Kiến thức:</b>


- Tìm hiểu về đời sống và giải thích sự sinh sản của chim bồ câu là tiến bộ hơn
thằn lằn bóng đi dài


- Giải thích cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
- Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lượn của chim
hải âu.


<b>b. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát tranh , mẫu vật, hoạt động nhóm


<b>c. Thái độ:</b>


- Giáo dục hs ý thức yêu thích bộ mơn
2. Chuẩn bị:


Gv: Tranh chim bồ câu, mô hình chim bồ câu


Hs: Kẻ bảng 1 vào vở , sgk, lơng gà(lơng tơ và lơng ống)


<b>3. Phương pháp dạy học:</b>


- Hợp tác nhóm, trực quan, đàm thoại


<b> 4. Tiến trình:</b>



<b>4.1 Ổn định tổ chức lớp</b><i><b>.(ktsshs).</b></i>


<b>4.2 Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu đặc điểm chung của lớp bị sát?(6 đ)


Hs: + Bị sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống ở cạn(1đ)
+ Da khơ có vảy sừng bao bọc(1đ)


+ Chi yếu có vuốt(0.5đ)


+ Phổi có nhiều vách ngăn(1đ)


+ Tim có vách hụt,máu đi nuôi cơ thể là máu pha(1đ)


+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều nỗn hồng(1đ)
+ Là động vật biến nhiệt(0.5 đ)


- Kể tên các bộ của bò sát? (4đ)
Hs: +Bộ đầu mõ(1đ)


+ Bộ có vảy(1đ)
+ Bộ cá sấu(1đ)
+ Bộ rùa(1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv giới thiệu cho hs cách bay của chim bồ câu và đặt vấn đềø tìm hiểu đặc điểm
cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với sự bay. Bài học hôm nay giúp chúng ta
tìm hiểu rõ về vấn đề này



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu về đời sống của chim bồ


câu


<b>Mục tiêu:</b>


- Trình bày được đặc điểm đời sống của chim bồ
câu và đặc điểm sinh sản của chim bồ câu


<b>Phương pháp</b>: Đàm thoại, diễn giảng
Hs đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi
Gv: Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
Hs: Tổ tiên là bồ câu núi


Gv: Đặc điểm đời sống của chim bồ câu?


Hs: Sống và làm tổ trong điều kiện hoang dã ở
vùng núi


Gv: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn
lằn?


Hs: - Thụ tinh trong
- Trứng có vỏ đá vơi


- Có hiện tượng ấp trứng ni con


Gv: Hiện tượng ấp trứng ni con có ý nghĩa gì?
Hs: trả lời nếu lúng túng gv có thể gợi mở



Vỏ đá vơi  phơi phát triển an tồn


p trứng Phơi phát triển ít lệ thuộc vào môi
trường


Hs rút ra kiến thức


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu cấu tạo ngồi và cách di
chuyển của chim bồ câu


<b>Mục tiêu: </b>Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngồi
của chim thích nghi với sự bay


<b>Phương pháp </b>:quan sát, hợp tác nhóm


Gv yêu cầu hs quan sát mô hình hay tranh chim
bồ câu


Hs quan sát(gv treo tranh)


Gv hướng dẫn hs chú thích của hình vẽ và quan
sát lơng ống lơng tơ của chim bồ câu


<b>I. Đời sống:</b>


- Đời sống:


+ Sống trên cây,bay giỏi
+ Tập tính làm tổ



+ Là động vật hằng nhiệt
- Sinh sản:


+ Thụ tinh trong


+ Trứng có nhiều nỗn hồng,
có vỏ đá vơi.


+ Có hiện tượng ấp trứng,ni
con bằng sữa diều chim bố
mẹ.


<b>II. Cấu tạo ngoài và di </b>
<b>chuyển:</b>


<b>1. Cấu tạo ngoài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gv: Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ
câu?


Hs: -Thân, cổ mỏ
- Chi


- Lông


Gv gọi hs trình bày cấu tạo ngồi của chim bồ câu
trên hình vẽ hay mơ hình(một vài hs)


Gv u cầu hs các nhóm thảo luận hồn thành


bảng/135 trong thời gian 3 phút


Tìm đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay?
Sau khi thảo luận đại diện các nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung


Gv chỉnh sữa


<b>Đặc điểm cấu tạo ngồi</b> <b>Ý nghĩa thích nghi</b>


Thân :hình thoi
Chi trước:cánh chim


Chi sau:3 ngón trước ,1ngón sau
Lơng ống:có các sợi lơng làm thành
phiến mỏng


Lơng bơng:có các sợi mãnh làm thành
chùm lơng xốp


Mõ:mỏ sừng bao lấy hàm khơng có
răng


Cổ dài khớp với thân


Giảm sức cản khơng khí khi bay
Quạt gió,cản khơng khí khi hạ cánh
Giúp chim bám chặt vào cành cây và
khi hạ cánh



Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên
một diện tích rộng


Giữ nhiệt,làm cơ thể nhẹ
Làm đầu chim nhẹ


Pháy huy tác dụng của giác quan,bắt
mồi và rỉa lông


Gv yêu cầu hs quan sát kó hình 41.1 và 41.4 sgk
Hs quan sát


Gv: Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh ?
Hs phân tích dưới sự hướng dẫn của gv:


+ Bay vỗ cánh: khi bay thân chim nằm xiên,đi
xịe ngang, đầu và cổ vươn thẳng về phía trước,
chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh đập liên tục
từ trên xuống dưới từ trước về sau. Sau đó chim
nâng cánh bằng cách gập cánh lại rồi nâng lên
làm giảm sức cản của khơng khí. Khi chim đập
cánh phía ngồi cánh hạ thấp hơn phía trong thì
cánh khơng những được nâng lên mà cịn được


<b>2. Di chuyển:</b>


- Chim có 2 kiểu bay:
+ Bay lượn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đẩy về phía trước.



+ Bay lượn: Chim lượn cánh giang rộng thân được
nâng đỡ bởi đệm “khơng khí”. Khi có sự thay đổi
tốc độ gió chim chỉ cần điều chỉnh góc cánh là có
thể bay bỗng lên cao mà khơng cần đập cánh
Hs hồn thành bài tập bảng 2


Gọi 1-2 hs lên điền
Gv sữa sai cho hs
Đáp án:


+ Kiểu bay vỗ cánh:1,5
+ Kiễu bay lượn:2,3,4


Hs rút ra kiến thức hoạt động


<b>4.4 Củng cố luyện tập:</b>


- Hs đọc phần đóng khung ở sgk


- Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?


Hs:Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời . Thụ tinh trong đẻ 2 trứng có
vỏ đá vơi mỗi lứa. Trứng được chim đực và cái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng
sữa diều chim bố mẹ


- Vảy sừng trên cơ thể bò sát tương ứng với bộ phận nào của chim?
a. Vuốt chim


b. Lông chim


c. Mỏ chim
Đáp án :b


<b>4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


- Học bài ,trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk
- Đọc mục “em có biết”


- Chuẩn bị bài mới:


+ Đọc bài: thực hành bài 42


+ Mang theo 1 con cút hay chim bồ câu(mỗi tổ)


<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×