Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De cuong on thi hoc ki II toan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.54 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM HỌC 2012 – 2013 A. LÝ THUYẾT: I. Đại số: - Xét dấu nhị thức, tam thức bậc hai; Giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn;bất phương trình có chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai, chứa ản dưới dấu giá trị tuyệt đối. - Biễu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Tính giá trị lượng giác một cung ,một biểu thức lượng giác. - Vận dụng các công thức lượng giác vào bài toán rút gọn hay chứng minh các đẳng thức lượng giác. II. Hình học: -Viết phương trình đường thẳng (tham số ,tổng quát, chính tắc). -Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng . -Tính góc giữa hai đường thẳng; khoảng cách từ điểm đến đường thẳng. - Viết phương trình đường tròn; Xác định các yếu tố hình học của đường tròn.Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn. B. BÀI TẬP I .ĐẠI SỐ Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau: P( x )  2 x  1  5  x   x  7 . Q( x ) .  x  1  3  x  x4. 2. f ( x ) x  8 x  15. Bài 2: Giải bất phương trình x  2   x  6   2 x  5  0 a)  3x  4 0 x  3x  5. ( x  2)(3  x) 0 x 1 e). 3x  14 1 2 x  3x  10. 1. 2. d). 2 b) x  7 x  12 0. 2 h) 2 x  5 x  2. . c) (1 – x )( x2 + x – 6 ) > 0  3x 1  2 2 x  1 f). 3 2 x. g) Bài 3: Giải các phương trình, bất phương trình sau: c) |2 x −1|≤ x+ 2 a) |5x – 3| < 2 b) |3x – 2|  6 2. e) x5432. f) x  2  4  x. 2 g) ( x  3)(7  x )  12 x  4 x  3. ( x  5)( x  2)  3 x ( x  3) 0. h) Bài 4: Giải các hệ bất phương trình 3x  13 0  2 a)  x  5 x  6 0 2 3x  10 x  3  0  2  x  6 x  16  0. e). d) |3 x+ 7|>2 x+3. i).  2 x 2  x  2  2 0. 2 x  5  0  x  1  0  2  2 3x  5 x  2  0  b) c) 2 x  7 x  5 0 d) 25  x 2 0 2 x  1  3 x  4   2 f)  3x  2  2012  0 g) 5 x  3 9 x  9. 2 j) x  3x x  1.  x 2  x  12  0  2 x  1  0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 5:Tìm điều kiện của tham số để các phương trình cho dưới đây có nghiệm, vô nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, có hai nghiệm trái dấu, cùng dấu, hai nghiệm âm(dương) phân biệt. 2. 2. 2. 2. x  4(m  2) x  1 0 b)  x  2(m  3) x  m  5 0 a) Bài 6: Tìm điều kiện của tham số để các bất phương trình cho dưới đây là vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x thuộc R. 2. a) x  4(m  2) x  1 0 b)  x  2(m  3) x  m  5 0 c) (m  1) x  2(m  1) x  1 0 Bài 7: Cho một giá trị lượng giác hãy tính các giá trị lượng giác còn lại hoặc tính giá trị biểu thức. 2   3 sin   ,    ;   tan  2,     3 2  2 . a) Cho b) Cho 1 3 2 sin  ,     A=4 sin α − 2cos α +3 cot α 2 2 . Tính c) cos2 x  sin 2 x  1 B 2sin 2 x  cos2 x  2 d) Cho tan  2 .Tính. Bài 8: Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung α biết: 3  4  sin     cos   0   5 và 2 15 và 2 a) b) c) tan   2 và.   . 3 2. 3    2 d) cot = –3 và 2. Bài 9: Tính các giá trị lượng giác khác của cung a biết cosa=. a) c). sina=. 2 5. ;0  a .  2. b). 3  ;  a  2 2. d). Bài 10: Tính các giá trị lượng giác của góc x khi biết Bài 11: Không sử dụng máy tính hãy tính a)sin 750. b)tan1050.  22 e)cos 12 3 Bài 12:Rút gọn các biểu thức: d )sin. cos2a-cos4a sin 4a  sin 2a     sin   a   cos   a  4  4  c)C         sin   a   cos   a  4  4  a) A . Bài 13:Chứng minh các đẳng thức sau:. tan a  2;. tan a  1;   a  cos. b) B . 23 4. 2sin 2 a  sin 4a 2sin 2a  sin 4a. d) D . 3 2. x 4   0x 2 5 và 2.. c)cos(  150 ) f )sin.   a  2. sin a  sin 3a 2cos4a.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sin x  sin 1  cos x  cos2 x cot x a) sin 2 x  sin x. c) e).   2cos2 x  sin 4 x tan 2   x  2cos2 x  sin 4 x 4 . b). 1  cos x  cos. g). x 2. tan. x 2. 3 3 d) sin x  cos x (sin x  cos x )(1  sin x.cos x ). sin 3 x  cos3 x (sin x  cos x )(1  sin x.cos x ). sin 2 x  tan2 x . x 2. f). 1  cos2 x 2 cos x. cos4 x  sin 4 x 1  2sin2 x cos2 x. h).  17    1 cos   x  .cos   x   sin 2 x  2  4  4 . sin 3   cos3  1  sin  cos  sin   cos . tan x  sin x 1  3 cos x (1  cos x ) sin x. i) II. HÌNH HỌC. j). Bài 1: Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng  biết: a.  đi qua M(2; –3) và có vectơ pháp tuyếnn ( 4;1) b.  đi qua A(2; -3) và có vectơ chỉ phương u (2;  1) c.  đi qua 2 điểm A(0 ; 5) và B(4 ; –2) k . 2 3.. d.  đi qua điểm N(6 ; –1) và có hệ số góc e.  đi qua P(–3 ; 2) và vuông góc với đường thẳng : 4x – 5y +1 = 0. f.  đi qua Q(- 2 ; 4) và song song với đường thẳng d’ : x – y -1=0. Bài 2: Cho  ABC với A(3; 2), B(1;1), C(5; 6). a. Viết pt tổng quát các cạnh của ABC. b. Viết pt tổng quát đường cao AH, đường trung tuyến AM. Bài 3: Cho M(2; 1) và đường thẳng d: 14x – 4y + 29 = 0. a. Tìm toạ độ hình chiếu H của M trên d b. Tìm toạ độ điểm đối xứng M’ của M qua đường thẳng d. Bài 4: Xét vị trí tương đối của các đường thẳng sau: a.  1: 2x + 3y – 5 = 0 và  2: 4x – 3y – 1 = 0  x 2  3t    b. 1: 2x + 1,5y + 3 = 0 và 2:  y 1  4t  x 3  3t x y     1 0 c.  1:  y  2t và  2: 3 2. Bài 5: Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: a. M(5; 1) và  : 3x – 4y – 1 = 0.  x  2  3t   b. M(–2; –3) và :  y  1  4t.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 6: Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong các trường hợp: a. d1: 3x – y + 1 = 0 và d2: 2x – 4y + 6 = 0  x  3  3t  t c. d1: x = 2 và d2:  y   x 1  t  Bài 7: Cho 2 điểm A(–1 ; 2), B(3 ; 1) và đường thẳng  :  y 2  t . Tìm điểm C trên  sao  x 3  2t  b. d1: 2x – 3y + 7 = 0 và d2:  y 1  3t. cho tam giác ABC là tam giác cân tại C. Bài 8: Viết phương trình đường thẳng  đi qua M(2; 5) và cách đều hai điểm P(–1; 2) , Q(5; 4). Bài 9: Trong các phương trình sau, phương trình nào phương trình của đường tròn? Tìm tâm và bán kính của đường tròn đó. a. x2 + y2 – 2x + 4y – 1 = 0 b. x2 + y2 – 6x + 8y + 50 = 0 ( x  3)2 ( y  4)2  1 2 c. 2. Bài 10: Lập phương trình đường tròn (C) biết: a. (C) có tâm I(6; 1), tiếp xúc với đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0. b. (C) có đường kính AB biết A(1 ; -2), B(0 ; 3) . c. (C) có bán kính R=1, tiếp xúc với trục hoành và có tâm nằm trên đường thẳng: x +y – 3 = 0 d. (C) đi qua 3 điểm A(1 ;2), B(5 ; 2), C(1 ; –3). 2 2 Bài 11: Trong mặt phẳng Oxy cho phương trình x  y  4 x  8y  5 0 (C) a)Chứng tỏ phương trình (C) là phương trình của đường tròn ,xác định tâm và bán kính của đường tròn đó b)Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến qua A(0;-1) 2 2 Bài 12: Cho ( C): x  y  4 x  2 y  4 0 viết phương trình tiếp tuyến của ( C) biết tiếp. tuyến song song với đường thẳng x+y+1=0 Bài 13: Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(1; 2), đường trung tuyến qua B nằm trên đường thẳng 5 x  y  5 0 , đường cao qua C nằm trên đường thẳng x  3y  5 0 . Tìm tọa độ đỉnh B, C. Bài 14: Trong mp với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn : x2 +y2 – 2x +6y -15=0 (C ). Viết PT đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng: 4x-3y+2 =0 và cắt đường tròn (C) tại A;B sao cho AB = 6. Bài 15: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm C(2;-5 ) và đường thẳng  : 3 x  4 y  4 0 .Tìm trên  hai điểm A và B đối xứng nhau qua I(2;5/2) sao cho diện tích tam giác ABC bằng15. Oxy , tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC vuông Bài 16: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ C 3;  1 cân, biết đỉnh  và phương trình của cạnh huyền là 3 x  y  10 0 Oxy cho hai đường thẳng (Δ 1) 4 x  2 y  5 0, Bài 17: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>    : 4 x  6y  13 0 . Đường thẳng (d) cắt (Δ ), (Δ 2. ) lần lượt tại T1 và T2. Biết rằng (Δ 1) là phân giác của góc tạo bởi giữa (d) và đường thẳng OT1, đường thẳng (Δ 2) là phân giác của góc tạo bởi (d) và đường thẳng OT2. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và trục tung. 1. 2. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn Toán: Lớp 10 Thời gian: 90 phút. Nội dung / Mức độ Giải các bất phương trình Các công thức lượng giác, giá trị lượng giác Phương trình đường thẳng, đường tròn Tổng. Nhận biết. Thông hiểu. 1. 1 1. Vận dụng mức thấp 1. 1 1. 1 2. 1. 1. 3. 3. 1. 1. 2. 3. 1. 1. Tổng. 1. 1 1. Vận dụng mức cao. 1 1. 1 3. 3. 3 4 1. 2 3. 3 4 10. 2. 10. ĐỀ THAM KHẢO I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Giải các bất phương trình sau: a) ( x  3)(4  2 x ) 0. 2 2 b) 3 x  7 x  4  0 c) x5432 2 3 sin      5 với 2 . Tính các giá trị lượng giác Câu 2: (1,0 điểm) Cho cos ,tan  ,sin2 , cos2 Câu 3: (3,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ABC biết A(2; 3), B(1; –2), C(0; 6). a) Viết phương trình các đường thẳng đi qua A lần lượt song song và vuông góc với đường thẳng BC b) Viết phương trình đường tròn có đường kính BC. c) Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng BC II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Học sinh học theo chương trình nào thì làm theo chương trình đó) A.Theo chương trình chuẩn. Câu 4a: (2,0 điểm) 2 2 2 2 2 a) Rút gọn biểu thức: A = cos x.cot x  3cos x  cot x  2sin x.  1  sin x  cos x  ,   x    5 2  . Tính sin x , cos x . b) Cho.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 5a: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho điểm M (9;1) . Lập phương trình đường thẳng đi qua M cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A,B sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất. B.Theo chương trình nâng cao. Câu 4b: (2,0 điểm) cos20 0  cos80 0  sin 400.cos100  sin10 0.cos40 0 a) Tính: A B B A sin cos3 sin cos3 2 2 2 2 . Chứng minh rằng tam giác b) Cho tam giác ABC thỏa mãn: ABC là tam giác cân. Câu 5b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật có tâm I(1/2;0). Phương trình đường thẳng AB là: x-2y+2=0 và AB=2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C,D. Biết rằng A có hoành độ âm. -----------Hết----------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×