Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sieng nang kien tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.24 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:28/08/2011


Tuần:2, Tiết:2 Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (2tiết)
<b>I/Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1/Kiến thức:</b>


<b> Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.</b>
2/Kĩ năng:


-Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao
động..


-Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày.
3/Thái độ:


<b> Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với những biểu hiện của lười biếng, hay </b>
nản lòng.


<b>II/Tài liệu và phương tiện:</b>


-Những truyện kể về tấm gương các doanh nhân.
-Tranh bài 1 trong bộ tranh GDCD 6.


<b>III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1</b>
<b> 1/Ổn định: 1’</b>


<b> 2/Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


<b> Nêu ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ?Cho ví dụ về một việc làm biểu hiện biết tự </b>
chăm sóc sức khỏe.



3/Bài mới: Giới thiệu bài: 2’


GV s d ng b tranh.Sau khi h c sinh quan sát, yêu c u các em nói rõ n i dung các b c tranh đó nói lên ử ụ ộ ọ ầ ộ ứ
đi u gì? T đó, giáo viên d n d t vào bài h c m i.ề ừ ẫ ắ ọ ớ


<b> Hoạt động của GV</b> Hoạt động của HS Nội dung
<b>Hoạt động 1:Khai thác nội </b>


<b>dung siêng năng, kiên trì qua </b>
<b>truyện đọc trong sgk. (17’)</b>
<b>a/Mục tiêu:</b>


Học sinh thấy được sự siêng
năng và kiên trì của Bác Hồ
qua việc tự học ngoại ngữ.
<b>b/Cách tiến hành:</b>


-Gọi 1, 2 hs đọc truyện “Bác
Hồ tự học ngoại ngữ”


-Bác Hồ của chúng ta biết mấy
thứ tiếng?


-Bác đã tự học như thế nào?


-Bác đã gặp khó khăn gì trong
học tập?


HS lắng nghe



-HS:Tiếng Pháp, Anh, Nga, Trung
Quốc..


HS:Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong
đêm).Bác nhờ thủy thủ giảng bài, viết
10 từ mới vào tay, vừa làm, vừa học,
sáng sớm và


buổi chiều tự học ở vườn hoa, ngày
nghỉ trong tuần Bác học với giáo sư
người Italia.Bác tra từ điển, nhờ người
nước ngồi giảng.


-HS:Bác khơng được học ở trường
lớp.Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian
làm việc của Bác từ 17-18 giờ trong
một ngày, tuổi cao Bác vẫn học..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV gọi hs trả lời, học sinh
khác nhận xét, bổ sung, giáo
viên chốt lại ý đúng và kết
luận.


<b>c/Kết luận:</b>


Bác Hồ của chúng ta học trong
nhà trường không nhiều.Nhưng
nhờ lịng quan tâm và sự kiên
trì tự học mà Bác đã nói được


nhiều thứ tiếng nước ngồi.Đức
tính đó của Bác đã là tấm
gương cho các thế hệ con, cháu
Việt Nam noi theo.


<b>Hoạt đồng 2:Phát triển, làm </b>
<b>rõ biểu hiện siêng năng kiên </b>
<b>trì trong các lĩnh vực hoạt </b>
<b>động.( 17’)</b>


<b>a/Mục tiêu:</b>


Học sinh nêu được biểu hiện
của siêng năng, kiên trì ở các
lĩnh vực hoạt động.


<b>b/Cách tiến hành:</b>


-Cho hs thảo luận về biểu hiện
siêng năng, kiên trì ở từng lĩnh
vực hoạt động:học tập, lao
động.


-Em hãy kể tên những danh
nhân mà em biết nhờ có tính
siêng năng, kiên trì mà thành
cơng xuất sắc trong sự nghiệp
của mình?


-Trong lớp của chúng ta, bạn


nào có đức tính siêng năng
trong học tập?


-GV:Ngày nay có nhiều nhà
doanh nghiệp trẻ, nhà khoa học
trẻ..Họ đã làm giàu cho bản
thân, gia đình và xã hội bằng sự
siêng năng, kiên trì.


<b>c/Kết luận:</b>


Siêng năng , kiên trì là phẩm
chất đạo đức của mỗi người.Để
đánh giá đúng đức tính này cần
phải thông qua các hoạt động
cụ thể.Biểu hiện của siêng
năng, kiên trì thơng qua các


HS thảo luận và trình bày:


+Học tập:Đi học chuyên cần, chăm chỉ
làm bài, tự giác học…


+Lao động:Chăm làm việc nhà, khơng
ngại khó..


+Hoạt động khác:Kiên trì luyện tập
TDTT, Bảo vệ mơi trường…


-HS:Nhà bác họcLê Quý Đôn, bác sĩ


Tôn Thất Tùng, Nhà nông học-giáo sư
Lương Định Của..


-HS tự liên hệ thực tế ở lớp, trường.


-HS lắng nghe.


<b>II/Bài học:</b>


<b>1/Thế nào là siêng năng, </b>
kiên trì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoạt động học tập, lao động…
của mỗi cá nhân để thấy được
tinh thần nghiêm túc trong cơng
việc-mong muốn đóng góp cho
sự thành cơng chung của đất
nước.


đều đặn, khơng tiếc cơng
sức.


b/Kiên trì là sự quyết
tâm làm đến cùng ,
không bỏ dở giữa chừng
mặc dù có khó khăn,
gian khổ hoặc trở ngại.
<b>3/Đánh giá: 3’</b>


<b> Thế nào là siêng năng, kiên trì?</b>


4/Hoạt động tiếp nối: 1’


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×